Giáo án Hoá học lớp 9 - Tuần học 9

Bài 12:MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 - HS biết được mối quan hệ về TCHH giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học đó.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích nhiều hiện tượng TN, áp dụng trong đời sống và sản xuất.

 - Rèn kỹ năng vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để làm các bài tập định tính và định lượng.

3. Thái độ:

 - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Phiếu học tập và bảng phụ.

2.Học sinh: Học bài, làm bài tập và ôn lại TCHH của oxit, axit, bazơ, muối.

III. Các bước lên lớp.

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài củ.

 - Kể tên các loại phân bón thường dùng, đối với mỗi loại lấy 2 VD, viết công thức minh hoạ.

 - BT1 tr39 SGK

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoá học lớp 9 - Tuần học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/10/2015 
Tiết thứ 17 	Tuần 9
Bài 11:PHÂN BÓN HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 HS biết phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học với đời sống cây trồng. Biết công thức một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu một số tính chất của các phân bón đó.
2. Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào TCHH. Củng cố kỹ năng tính theo công thức hoá học.
3. Thái độ:
 GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Các mẫu phân bón.
2.Học sinh: Học bài, làm bài tập và Đọc trước bài mới.
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ.
 - Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối natri clorua?
 - Chữa BT4 tr.36 SGK.
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
 GV giới thiệu phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép.
 - Giới thiệu: Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép.
 - Đặt câu hỏi:
+ Phân bón đơn chỉ chứa những ngtố dinh dưỡng nào?
+ Phân đạm chứa ngtố dimh dưỡng chính nào?
+ Hãy kể tên các loại phân đạm thường dùng?
+ Phân lân chứa ngtố dinh dưỡng nào?
+ Kể tên các loại phân lân thường dùng?
+ Phân kali chứa ngtố dinh dưỡng nào?
+ Kể tên các loại phân kali thường dùng?
+ Thế nào là phõn bún kộp?
+ Cho ví dụ?
+ Phân bón vi lượng là gì? Cho ví dụ?
 HS nghe và ghi bài.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 HS trả lời các câu hỏi.
 Các HS khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
 Những phân bón hoá học thường dùng.
1. Phân bón đơn.
 Phân bón đơn chỉ chứa1 tron 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm N, lân P, kali K.
a. Phân đạm: Một số phân đạm thường dùng là:
 - Ure: CO(NH2)2 tan trong nước.
 - Amoni nitrat: NH4NO3 tan trong nước.
 - Amoni sunfat: (NH4)2SO4 tan trong nước.
b. Phân lân:
 Một số phân lân thường dùng là:
- Photphat tự nhiên: thành phần chính Ca3(PO4)2 không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
- Supephotphat: là phân lân đã qua chế biến hoá học thành phần chính có Ca(H2PO4)2 tan trong nước.
c. Phân kali: KCl, K2SO4
2. Phân bón kép: chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố N, P, K.
3. Phân vi lượng: chứa 1 lượng rất ít các nguyên tố hoá học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây: B, Zn, Mn.....
4.Củng cố:
 -BT1: Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong đạm ure CO(NH2)2.
(M=60; %C=20%; %O=26,67%; %N=46,67%; %H=6,66% )
BT2: Một loại phân đạm có tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố như sau:
%N=35%; %O=60% còn lại là H. Xác định CTHH của loại phân đạm nói trên.
(%H=5% x:y:z=35/14: 60/16 :5/1=2:3:4 => CTHH: NH4NO3)
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
 - BTVN: 1, 2, 3 tr.39 SGK.
 - Đọc trước bài mới.
IV.Rút Kinh Nghiệm.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 04/10/2015 
Tiết thứ 18 	Tuần 9
Bài 12:MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - HS biết được mối quan hệ về TCHH giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học đó.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích nhiều hiện tượng TN, áp dụng trong đời sống và sản xuất.
 - Rèn kỹ năng vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để làm các bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ:
 - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Phiếu học tập và bảng phụ.
2.Học sinh: Học bài, làm bài tập và ôn lại TCHH của oxit, axit, bazơ, muối.
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ.
 - Kể tên các loại phân bón thường dùng, đối với mỗi loại lấy 2 VD, viết công thức minh hoạ.
 - BT1 tr39 SGK
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
 (1) (2)
(3) (4) (5) 
 (6) (9) 
 (7) (8)
- Điền vào các ô trống loại HCVC cho phù hợp.
- Chọn chất thích hợp thực hiện các chuyển hóa ở sơ đồ trên.
HS thảo luận nhóm.
Cử đại diện trả lời.
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
 (1) (2)
(3) (4) (5) 
 (6) (9) 
 (7) (8)
(1) Oxit bazơ + Axit
(2) Oxit axit + Bazơ (oxit bazơ)
(3) Oxit bazơ + Nước
(4) Bazơ không tan, to
(5) Oxit axit + Nước
(6) Bazơ + Muối
(7) Muối + Bazơ
(8) Muối + Axit
(9) Axit + Bazơ (oxit bazơ, muối, kl)
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS lấy VD chất cụ thể để viết PT.
? Điền trạng thái các chất của PƯ 1, 2, 3, 4, 5.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm chọn chất viết PTHH minh họa theo sơ đồ ở phần 1
- Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên bảng viết PTHH.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
HS lấy VD cụ thể các chất để viết PTPƯ.
II. Những PƯ minh hoạ.
MgO+H2SO4 MgSO4+H2O
SO3+2NaOH Na2SO4+H2O
Na2O+H2O 2NaOH
 to 
2Fe(OH)3 Fe2O3+3H2O
P2O5+3H2O 2H3PO4
KOH+HNO3 KNO3+H2O
CuCl2+2KOH Cu(OH)2+2KCl
AgNO3+HCl AgCl+HNO3
6HCl+Al2O3 2AlCl3+3H2O
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm các bài tập bên và chấm điểm một số nhóm.
Bài tập 1: Viết PTHH thực hiện những chuyển húa sau:
1) Na2O à NaOH à Na2SO4 à NaCl à NaNO3
2) Fe(OH)3 à Fe2O3 à FeCl3 à Fe(NO3)3 à Fe(OH)3 à Fe2(SO4)3
Bài tập 2: Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2. Hóy sắp xếp các chất thành dãy chuyển hóa và viết PTHH
HS thảo luận làm bài. HS nhận nội dung và hoàn thành tại lớp
III. Luyện tập
- Làm bài tập 1:
1) Na2O + H2O 2NaOH. 
 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
 Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 â + 2NaCl
 NaCl + AgNO3 AgClâ + NaNO3
2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgClâ Fe(NO3)3 + 3KOH Fe(OH)3 â + 3KNO3
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
- Làm bài tập 2:
 + Sơ đồ:
Cu à CuO à CuSO4 à CuCl2 à Cu(OH)2
 + Viết PTHH:
2Cu + O2 2CuO
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
CuSO4 + BaCl2 BaSO4 â + CuCl2
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 â + 2NaCl
4.Cũng cố:
 1.Viết PTHH thực hiện chuỗi biến đổi hóa học sau: 
a. Na2ONaOHNa2SO4NaCl
b.Fe(OH)3Fe2O3FeCl3Fe(NO3)2
 2. Cho các chất sau CuSO4, CuO, Cu(OH)2, CuCl2, Cu. Sắp xếp thành các dãy biến đổi hóa học và viết PTHH minh họa 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
 - BTVN: 1,2,3,4 tr.41 SGK
 - Đọc trước bài mới.
Duyệt Tuần 9
Ngày 05/10/2015
IV.Rút Kinh Nghiệm.

File đính kèm:

  • docTuần 9.doc