Giáo án Hoá học lớp 9 - Tuần học 3

Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

 - HS biết được các TCHH chung của axit.

 - HS hiểu được độ mạnh, yếu của a xit là dựa vào TCHH

2.Kĩ năng.

 - Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt axit với các dd bazơ, dd muối.

 - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm với axit, kỹ năng làm BT tính theo PTHH.

3. Thái độ.

 GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm với axit đảm bảo an toàn.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: +Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ốnh hút.

 +Hoá chất: DD HCl, H2SO4loãng, Zn, CuSO4, NaOH, quỳ tím.

- Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới, ôn lại định nghĩa axit

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoá học lớp 9 - Tuần học 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2015 
Tiết thứ 5 	Tuần 3
Bài 2: MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
 - HS hiểu được những TCVL và TCHH của SO2.
 - Biết các ứng dụng của SO2.
 - Biết các PP điều chế SO2 trong PTH và trong CN.
2.Kĩ năng.
 Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng và giải một số bài toán có liên quan đến SO2 cho HS.
 3.Thái độ. 
 GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu các hiện tượng hoá học gắn với cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: 
+ Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh là nung vôi.
 + Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4 loãng, CaCO3, dd Ca(OH)2.
Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới. 
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ.
 - Nêu TCHH của oxit bazơ, viết PTPƯ?
 - BT1 SGK (tr.6)
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2:
GV giới thiệu TCVL của SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, rất độc, nặng hơn không khí.
Lưu huuỳnh đioxit thuộc loại oxit nào?
- Vậy nó có đầy đủ tính chất hoá học của một oxit axit, là những tính chất nào?
GV: bổ sung SO2 là chất ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây ra mưa axit.
GV gọi HS viết PTPƯ cho TC 2, 3
Đọc tên các muối tạo thành?
Hãy rút ra kết luận về TCHH của SO2?
Theo dõi bài.
Oxit axit.
HS nêu các TCHH.
Lên bảng viết PTHH.
II. Tính chất của lưuhuỳnh đioxit.
1. Tính chất vật lý (SGK)
2. Tính chất hoá học.
a. Tác dụng với nước
SO2 + H2O H2SO3
b. Tác dụng với bazơ
SO2+Ca(OH)2 CaSO3+H2O 
c. Tác dụng với oxit bazơ
SO2+Na2O Na2SO3
SO2 + BaO BaSO3
KL: Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit.
GV giới thiệu cách điều chế SO2.
Theo em có thể thu SO2 bằng cách nào:
Đẩy nước?
Đẩy không khí (úp bình)
Đẩy không khí (ngửa bình)
GV giới thiệu ứng dụng của SO2.
Có thể thu SO2 bằng cách ngửa bình đẩy không khí.
3. Điều chế- ứng dụng của SO2:
a. Trong PTN
a. Muối sunfit + Axit
Na2SO3+H2SO4 Na2SO4+
H2O+SO2 
b. Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
b. Trong CN
Đốt S trong không khí:
S+O2 SO2
Đốt quặng Pirit
4FeS2+11O2 2Fe2O3+8SO2
c.ứng dụng 
-Sản xuất H2SO4.
-Tẩy trắng bột gỗ trong CN giấy
Diệt nấm, mốc
4.Củng cố:
- BT: Thực hiện dãy biến hoá sau:
 H2SO3
 CaSO3 SO2 K2SO3 + ...
 CaSO3
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
 - BTVN: 1,2,3,4 SGK
 - Đọc trước bài mới
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 23/08/2015 
Tiết thứ 6 	Tuần 3
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. 
 - HS biết được các TCHH chung của axit.
 - HS hiểu được độ mạnh, yếu của a xit là dựa vào TCHH
2.Kĩ năng.
 - Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt axit với các dd bazơ, dd muối.
 - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm với axit, kỹ năng làm BT tính theo PTHH.
3. Thái độ.
 GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm với axit đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: +Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ốnh hút.
 +Hoá chất: DD HCl, H2SO4loãng, Zn, CuSO4, NaOH, quỳ tím.
Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới, ôn lại định nghĩa axit. 
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ :
 - Nêu định nghĩa, công thức chung của axit? Lấy 5 VD về axit?
 - Chữa BT2 SGK tr.11(a. Dùng nước, quỳ tím b. Dẫn vào nước vôi trong.)
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Em hãy quan sát và nhận xét hiện tượng?
BT1: Trình bày PPHH nhận biết các dd không màu: NaCl, NaOH, HCl.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
Cho một ít kim loại Zn hoặc Al vào ống nghiệm 1.
Cho một ít vụn đồng vào ống nghiệm 2.
Nhỏ 1-2ml HCl vào hai ống nghiệm trên.
Quan sát và nhận xét hiện tượng?
Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
 Em hãy viết PTPƯ?
Qua các thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì?
Lưu ý: Axit HNO3 tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng H2.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
Lấy một ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm1, thêm 1-2ml dd H2SO4 vào ống nghiệm, lắc đều.
Quan sát và nhận xét hiện tượng?
Lấy 1-2ml dd NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ 1 giọt phenolphtalein vào ống nghiệm, nhỏ dd H2SO4 vào.
Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra?
Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
GV: Giới thiệu PƯ của axit và bazơ gọi là PƯ trung hoà.
Các em nhớ lại TCHH của oxit bazơ có một TCHH của axit?
-Nhóm HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
Quan sát và nhận xét hiện tượng.
Thảo luận nhóm trả lời BT.
-ống nghiệm 1 có bọt khí thoát ra.
-ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì.
-Đã có PƯHH xảy ra.
HS rút ra kết luận.
-HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
-Cu(OH)2 bị tan tạo thành dd xanh lam.
-Màu đỏ mất dần.
-Đã có PƯHH xảy ra.
HS viết PTPƯ.
I. Tính chất hoá học của axit
1. Axit làm đỏi màu chất chỉ thị.
- DD axit là quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
BT1: 
Dùng quỳ tím để nhận biết.
2. Tác dụng với kim loại.
2Al+6HCl 2AlCl3+3H2
 r dd dd k
Fe+H2SO4 FeSO4+H2
 r dd dd k
KL: Nhiều dd axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđro.
3. Tác dụng với bazơ.
Cu(OH)2+H2SO4 CuSO4+2H2O
2NaOH+H2SO4 Na2SO4+ 2H2O
KL: Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
4. Axit tác dụng với oxit bazơ.
Fe2O3+6HCl 2FeCl2+3H2
KL: Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
5. Tác dụng với muối ( Học ở bài muối)
Hoạt động 2:
-GV yêu cầu HS đọc thụng tin và trả lời cõu hỏi 
+Axit được phân thành mấy loại?
GV thuyết trình như SGK. Cho HS đọc phần “ Em có biết”
II. Axit mạnh, axit yếu :
Axit mạnh: HCl; H2SO4; HNO3;..
Axit yếu : H2S; H2CO3; ..
4.Củng cố:
BT2: Viết PTPƯ khi cho dd HCl vào:
- Magie. - Sắt III hiđroxit.
- Kẽm oxit. - Nhôm oxit.
BT3: Hoà tan 4g sắt III oxit bằng một khối lượng dd H2SO4 9,8% vừa đủ.
a. Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng.
b. Tính nồng độ % dd thu được sau PƯ.
(mddH2SO4=75g C%=12,66%)
Yêu cầu HS giải bài tập: 1/ 14/ sgk.
+ Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
+ MgO + H2SO4 MgSO4+ H2O
+ Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 +2H2O
 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
 - Bài tập về nhà: 2, 3, 4/ 14/ sgk.
Học bài, làm bài và xem trước bài mới: Một số axit quan trọng.
IV. Rút kinh nghiệm:
Duyệt tuần 3
Ngày 24/08/2015

File đính kèm:

  • docTuần 3.doc
Giáo án liên quan