Giáo án Hoá học lớp 9 - Tiết 59: Luyện tập: Rượu etylic - Axit axetic và chất béo
Hoạt động 1: Ôn các kiến thức cần nhớ.
GV dùng bảng phụ để ôn các kiến thức về
rượu etylic, axit axedtic và chất béo.
Công thức Tính chất lí học Tính chất hóa học
Rượu etylic
Axit Axetic .
Chất béo
GV yêu cầu các nhóm thảo luận
HS và báo cáo điền vào ô trống
GV sửa chữa.
Bài 48 Tuần: 31 Tiết PPCT : 59 LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC - AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axedtic và chất béo. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải một số dạng bài tập. c. Thái độ: Tính chăm học, tự lực. 2.Chuẩn bị: a. GV: SGK, giáo án, b. HS: Học bài và làm các BT về nhà, soạn và ôn các kiến thức xem BT trong bài mới. 3. Nội Dung Học tập: Các bài tập chuởi phản ứng, nhận biết, tính theo PTPƯ. 4. Tổ Chức Các Hoạt Động Học Tập: 4.1. Ổn định tổ chức, kiểm diện HS: Kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3. Tiến trình bài học: Các em đã học rượu etylic, axit axetic và chất béo. Trong bài này các em sẽ ôn lại những tính chất của các hợp chất trên và vận dụng để giải môt số bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Ôn các kiến thức cần nhớ. GV dùng bảng phụ để ôn các kiến thức về rượu etylic, axit axedtic và chất béo. Công thức Tính chất lí học Tính chất hóa học Rượu etylic Axit Axetic . Chất béo GV yêu cầu các nhóm thảo luận HS và báo cáo điền vào ô trống GV sửa chữa. * Hoạt động 2: Luyện tập. BT1: bài 2 trang 148 SGK. HS đọc kĩ đề và giải. HS lớp nhận xét GV nhận xét cho điểm BT2: BT3 trang 148 SGK. HS đọc đề HS hoạt động theo nhóm HS đại diện nhóm trình bày kết quả HS nhóm khác nhận xét GV nhận xét, sửa sai BT3: BT7 trang 148 SGK. HS đọc đề GV hướng dẫn HS phân tích đề HS khá giỏi lên giải GV theo dõi gợi ý cho HS giải HS lớp nhận xét GV nhận xét cho điểm BT4 : trang 148 SGK. HS đọc đề và nêu lên cách giải HS lớp nhận xét GV nhận xét cho điểm I. Kiến thức cần nhớ: Công thức Tính chất lí học Tính chất hóa học Rượu etylic C2H50H HS nêu HS nêu Axit Axetic CH3C00H Chất béo (RC00)3C3H5 û Tính chất vật lí: ¢ Rượu etylic: - Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước., sôi ở 78,3oC, hòa tan được nhiều chất như Iốt, benzen. ¢ Axit Axetic: - Axit Axetic là chất lỏng, không mùi, vị chua, tan vô hạn trong nước.. ¢ Chất béo: Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước và nổi trên mặt nước. - Chất béo tan được trong benzen, dầu hỏa và xăng û Tính chất hóa học: ¢ Rượu etylic: 1. Rượu etylic có cháy không ? C2H50H + 302 2C02 + 3H20 2. Rượu etylic có phản ứng với Natri không ? 2C2H50H + 2Na 2C2H50Na + H2 3. Phản ứng với axit axetic: ¢ Axit Axetic: 1. Axit Axetic có tính chất của 1 axit không ? - Axit Axetic là 1 axit hữu cơ có tính chất của 1 axit yếu.(CH3C00H là 1 axit yếu). 2. Tác dụng với rượu etylic: CH3 - C- 0H + H0 - C2H5 CH3-C-0 - C2H5 + H20 ¢ Chất béo: - Phản ứng thủy phân các chất béo: (RC00)3C3H5 +3H203RC00H +C3H5 (0H)3 (axit béo) (glyxerin). (RC00)3C3H5 + 3Na0H3RC00Na + C3H5 (0H)3 II. Luyện tập. BT1: bài 2 trang 148. PTHH : CH3C00C2H5 +H20 CH3C00H + C2H50H. CH3C00C2H5 + Na0H CH3C00Na + C2H50H. BT2: Hoàn thành các PTHH: a. 2C2H50H + 2Na 2C2H50Na + H2.(có thể dùng K, Ba, Ca). b. C2H50H + 302 2C02 + 3H20. c. CH3C00H + K0H CH3C00K + H20.(hoặc K) d. CH3C00H + C2H50H CH3C00C2H5 + H20. e. 2CH3C00H + Na2C03 2CH3C00Na + H20 + C02 . (có thể dùng K2C03 , CaC03). f. 2CH3C00H + 2Na 2CH3C00Na + H2 (hoặc Mg). h. Chất béo + dd kiềm glixerol + muối của các axit béo. (Chất béo + Kakihiđroxit glixerol + muối Kali của các axit béo). BT3 : BT7 trang 148 SGK. CH3C00H+NaHC03CH3C00Na +H20 +C02 a. Khối lượng CH3C00H có trong 100g dung dịch. mCH3C00H = 12 (g). ® nCH3C00H = = 0,2(mol). - Theo PT thì : nNaHC03 = nCH3C00H = 0,2(mol). ® mNaHC03 = 0,2 x 84 = 16,8 (g). - Khối lượng dung dịch NaHC03 cần dùng là: mddNaHC03 = = 200(g). b. dung dịch sau phản ứng có muối CH3C00Na : nC02 = nCH3C00Na = nCH3C00H = 0,2(mol). ® mCH3C00Na = 0,2 x 82 = 16,4 (g). mdd sau phản ứng = 200 + 100 - 0,2 x 44 = 291,2 (g) - Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng: C%CH3C00Na = % = 5,63% BT4 : Dùng giấy quỳ tím nhận ra axit axetic, cho 2 lọ chất lỏng còn lại vào nước, chất nào tan hoàn toàn là rượu etylic, chất nào không tan nổi lên trên mặt nước thì đó là hỗn hợp của rượu etylic với chất béo. 4.4 .Tổng kết: GV nhận xét chung tiết học, rút kinh nghiệm những sai sót của HS. 4.5 Hướng dẫn học tập: Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học và các dạng BT. CB:” Thực hành: tính chất của rượu và axit” (soạn và xem trước các thí nghiệm trong bài đã học để nêu hiện tượng xảy ra, PTHH minh họa). 5. RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- T-59.doc