Giáo án Hoá học lớp 9 - Tiết 56: Mối liên hệ giữa etilen rượu etylic và axit axetic

BT3 : Phương pháp dùng để phân biết rượu etylic, axit axetic, benzen đơn giản nhất là:

a. Quỳ tím và H20.

b. Dung dịch Brom và H20.

c. Clo và H20.

d. 02 và H20.

(Dùng quỳ tím hoặc H20 để nhận ra CH3C00H, rượu thì tan vô hạn trong nước, Benzen không tan trong nước, hỗn hợp tách thành 2 lớp). Vậy câu A đúng.

4.5 Hướng dẫn HS tự học:

Học bài và làm các BT: 1,2,3,4,5 trang 144 SGK.

CB: “ Chất béo ” (soạn và xem trước các kiến thức trong bài mới).

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoá học lớp 9 - Tiết 56: Mối liên hệ giữa etilen rượu etylic và axit axetic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 46
MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN
RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC
Tuần: 29 NS: ...
Tiết PPCT: 56 Ngày dạy: 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: HS nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic, và etyl axetat.
b. Kĩ năng: Viết các PT phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa giữa các chất.
c. Thái độ: Chữ viết, tính cẩn thận.
2.Chuẩn bị:
a. GV: SGK, giáo án, bảng phụ ghi BT.
b. HS: Học bài và làm các BT về nhà, soạn và xem trước các kiến thức trong bài mới.
3. Trọng tâm: 
 Mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức, kiểm diện HS: 
Kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng:
1. Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của axit axetic ?
 BT7 :
Đáp án:
1. đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của axit axetic 
¸ Đặc điểm: Trong phân tử của axit axetic có nhóm (-C00H), nhóm này làm cho phân tử có tính axit.
1. Axit Axetic có tính chất của 1 axit không ?
- Axit Axetic là 1 axit hữu cơ có tính chất của 1 axit yếu.(CH3C00H là 1 axit yếu).
2. Tác dụng với rượu etylic:
CH3 - C - 0H + H0 - C2H5 CH3 - C - 0C2H5 + H20 
 BT2 : 1. Các chất tác dụng với Na là:
C2H50H, CH3C00H, CH3 - CH2 - CH20H, CH3 - CH2 - C00H.
PTHH: 
 2C2H50H + 2Na 2C2H50Na + H2
 2CH3C00H + 2Na 2CH3C00Na + H2
 2C3H70H + 2Na 2C3H70Na + H2
2C2H5C00H + 2Na 2C2H5C00Na + H2.
2. Các chất tác dụng với Na0H, Mg, Ca0, là : b,d.
CH3C00H + Na0H CH3C00Na + H20.
C2H5C00H + Na0H C2H5C00Na + H20.
2CH3C00H + Mg (CH3C00)2Mg + H2.
2C2H5C00H + Mg (C2H5C00)2Mg + H2.
2CH3C00H + Ca0 (CH3C00)2Ca + H20.
2C2H5C00H + Ca0 (C2H5C00)2Ca + H20.
 BT7 :
a. PTHH: CH3C00H + C2H50H CH3C00C2H5 + H20.
b. Số mol CH3C00H: nCH3C00H = 1 (mol).
Số mol C2H50H : nC2H50H = 2,17 (mol).
§ Theo PT thì: neste = naxit = 1(mol).
§ Khối lượng este thu được theo lí thuyết là:
 meste = n x M = 1 x 88 = 88 (g).
4.3. Bài mới: 
Các em đã học về metan, etilen, axetilen, benzen. Chúng ta hãy tìm hiểu về mối quan hệ giữa
 cấu tạo phân tử với tính chất của các hidrocacbon trên và ứng dụng của chúng 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
§ GV giới thiệu các hợp chất hữu cơ có mối liên hệ với nhau, GV dùng bảng phụ cho HS quan sát sơ đồ.
Rượu Etylic
Etilen
+ Oxi
Men giấm
.
Rượu Etylic
Etilen
§ GV gọi các HS sau khi thảo luận nhóm và hoàn thành sơ đồ hoàn chỉnh., viết PTHH
* Hoạt động 2: Luyện tập. 
 BT1b: trang 144 SGK.
§ Các nhóm thảo luận trong 1b, 5 và giải , đại diện báo cáo, GV nhận xét, sửa chữa.
BT4:
§ GV: Gọi HS đọc bài tập SGK
§ HS: Đọc nội dung bài tập
§ GV: Hướng dẫn HS làm bài, gọi HS làm bài tập
I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic: 
- PTHH:
C2H4 + H20 C2H50H
C2H50H + 02 CH3C00H + H20.
CH3C00H + C2H50H CH3C00C2H5 + H20.
II. Luyện tập 
 1/ Bài tập 1b/ 144 Sgk
PTHH: 
CH2 = CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br
nCH2 = CH2 (- CH2 - CH2 - )n
 2/ Bài tập 4/ 144
­ Số mol của C02: nC02 = 1 (mol).
­ Khối lượng Cacbon có trong 23g chất hữu cơ A là:
 mC = 1 x 12 = 12(g).
­ Số mol của H20 : nH20 = 1,5(mol).
­ Khối lượng H2 trong 23g chất hữu cơ A:
 mH2 = 1,5 x 2 = 3(g).
­ Khối lượng 02 có trong 23g chất hữu cơ A :
 m02 = 23 -– ( 12 + 3) = 8 (g).
a. Vậy trong chất hữu cơ A có: C,H,0.
b. Giả sử A có công thức là CxHyOz (x,y,z : là số nguyên dương). Ta có:
 x : y : z = 1 : 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1
_ Công thức của A là: (C2H60)n (n nguyên dương).
 Vì MA = 23 x 2 = 46
_ MA = (12 x 2 + 6 + 16 x 1 ) n = 46
_ n = 1
_ Vậy CTPT của A là: C2H60.
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
 BT1: Na không tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:
C6H6 ..
C2H50H.
H20.
CH3C00H.
 BT2 : Dung dịch Na0H có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:
C6H6.
C2H50H.
H20.
CH3C00H..
 BT3 : Phương pháp dùng để phân biết rượu etylic, axit axetic, benzen đơn giản nhất là:
Quỳ tím và H20..
Dung dịch Brom và H20.
Clo và H20.
02 và H20.
(Dùng quỳ tím hoặc H20 để nhận ra CH3C00H, rượu thì tan vô hạn trong nước, Benzen không tan trong nước, hỗn hợp tách thành 2 lớp). Vậy câu A đúng.
4.5 Hướng dẫn HS tự học:
Học bài và làm các BT: 1,2,3,4,5 trang 144 SGK.
CB: “ Chất béo ” (soạn và xem trước các kiến thức trong bài mới).
5. RÚT KINH NGHIỆM:
* Thời gian tồn bài: 	
* Nội dung: 	
* Phương pháp: 	
* Sử dụng ĐDDH: 	

File đính kèm:

  • docT-56.doc
Giáo án liên quan