Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 36+37: Axitaxetic
Hoạt động 4. Tính chất hóa học
có tính chất giống axit vô cơ không?
HS: Nhắc lại t/c chung của 1 axit đã học
Hãy dự đoán: Axit Axetic có những tính chất hoá học nào. Đề xuất cách kiểm chứng các dự đoán trên.
GV: yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SHD- 43
HS: cá nhân HS nghiên cứu thí nghiệm
GV: hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm và lưu ý trong quá trình làm thí nghiệm
HS: làm thí nghiệm theo nhóm
GV: Phát phiếu học tập 1
TN1: Nhỏ dung dịch vào quỳ tím
TN2: Nhỏ 2ml vào ống nghiệm đựng bột CuO
TN3: Nhỏ 1 ml vào NaOH ( có pha phenolphtalein)
TN4: 1. Nhỏ vài giọt Na2SO4 vào ống nghiệm đựng 2ml
2. Nhỏ vài giọt Na2CO3 vào ống nghiệm đựng 2ml
TN5: 1. Cho dây Cu kim loại vào ống nghiệm đựng 2ml
2. Cho mảnh Al kim loại vào ống nghiệm đựng 2ml
Ghi hiện tượng, Viết PTHH nếu có
HS: các nhóm làm thí nghiệm, báo cáo kết quả, đọc tên muối.
? Hãy nêu kết luận/nhận xét chung nhất về tính chất hóa học của axit axetic ?
Axit axetic có tác dụng với Cu, NaCl không? Vì sao?
GV: Chỉ ra bản chất của các loại phản ứng.
GV:Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng sau:
Axitaxetic, rượu eylic, benzen
Tiết 36, 37 - BÀI 39: AXITAXETIC I. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành, tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn. II. Chuẩn bị: 1. GV: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất 4 nhóm mỗi nhóm gồm: Khay nhựa , Mô hình phân tử axitaxetic, đế sứ, cốc thủy tinh, ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm, lọ thủy tinh. Hoá chất: + 4 lọ chứa axitaxetic, kim loại Cu, Al, NaOH, phenolphtalein, CuO, Na2CO3, Na2SO4, rượu etylic, , quỳ tím - Phiếu học tập 2. HS: Nghiên cứu bài 3 3. Dự kiến phân chia nội dung tiết trong bài Tiết 1: Hoạt động khởi động + Hình thành KT mục 1 – 3 Tiết 2: Hình thành KT mục 4. Hoạt động luyện tập ( bài 1,2, 3, 4,5/45,46), HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng III. Tổ chức các hoạt động học tập. 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên - Học sinh Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - HS Quan sát hình ảnh về sản phẩm giấm ăn trong các hình 39.1/42. Cho biết chất nào tạo nên vị chua của giấm ăn? Công thức phân tử, công thức cấu tạo của chất đó là gì? - Hs Thảo luận nhóm: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp, nhóm khác bổ sung. HS dự đoán - GV: Vậy chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài học hôm nay B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động I. Công thức phân tử, công thức cấu tạo Axit Axetic có công thức cấu tạo như thế nào? Nhóm chức nào của axit quyết định tính axit? GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử Axit Axetic ( rỗng, đặc) HS: cá nhân quan sát GV: Từ mô hình trên em hãy cho biết công thức cấu tạo, công thức phân tử của Axit Axetic HS: thảo luận cặp đôi, viết công thức cấu tạo, công thức phân tử của Axit Axetic ? Nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử Axit Axetic? HS: cá nhân hs nghiên cứu -> thảo luạn cặp đôi trả lời. Hoạt động 2: Tính chất vật lý Axit Axetic là dẫn xuất của H,C. Có những tính chất vật lí nào? GV: yêu cầu HS đọc cách tiến hành thí nghiệm và bổ sung thông tin vào cột ở 2 thí nghiệm SHD-43 HS: cá nhân nghiên cứu đọc cách tiến hành thí nghiệm GV: hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm, hoàn thành kết quả thí nghiệm vào SHD-43 HS: báo cáo trạng thái, màu, mùi, khả năng tan của Axit Axetic trong nước HS: Nhận xét hiện tượng GV: chốt kiến thức tính chất vật lý của Axit Axetic H O C H H C H O I. Công thức cấu tạo Nhóm COOH làm phân tử có tính axit II. Tính chất vật lý Hoạt động 4. Tính chất hóa học có tính chất giống axit vô cơ không? HS: Nhắc lại t/c chung của 1 axit đã học Hãy dự đoán: Axit Axetic có những tính chất hoá học nào. Đề xuất cách kiểm chứng các dự đoán trên. GV: yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SHD- 43 HS: cá nhân HS nghiên cứu thí nghiệm GV: hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm và lưu ý trong quá trình làm thí nghiệm HS: làm thí nghiệm theo nhóm GV: Phát phiếu học tập 1 TN1: Nhỏ dung dịch vào quỳ tím TN2: Nhỏ 2ml vào ống nghiệm đựng bột CuO TN3: Nhỏ 1 ml vào NaOH ( có pha phenolphtalein) TN4: 1. Nhỏ vài giọt Na2SO4 vào ống nghiệm đựng 2ml 2. Nhỏ vài giọt Na2CO3 vào ống nghiệm đựng 2ml TN5: 1. Cho dây Cu kim loại vào ống nghiệm đựng 2ml 2. Cho mảnh Al kim loại vào ống nghiệm đựng 2ml Ghi hiện tượng, Viết PTHH nếu có HS: các nhóm làm thí nghiệm, báo cáo kết quả, đọc tên muối. ? Hãy nêu kết luận/nhận xét chung nhất về tính chất hóa học của axit axetic ? Axit axetic có tác dụng với Cu, NaCl không? Vì sao? GV: Chỉ ra bản chất của các loại phản ứng. GV:Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng sau: Axitaxetic, rượu eylic, benzen GV: yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SHD- 44 HS: cá nhân HS nghiên cứu thí nghiệm GV: Giới thiệu dụng cụ, hoá chất - Biểu diễn thí nghiệm HS: Cho biết điều kiện của phản ứng + Nhận xét hiện tượng: màu, mùi của sản phẩm. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1. Hãy giải thích tại sao cho dung dịch NaHCO3 vào hỗn hợp X thu được ở ống nghiệm lại có bọt khí sinh ra. 2. Viết PTHH của phản ứng tạo thành etyl axetat. HS: Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi -> Báo cáo GV: Yêu cầu cá nhân HS đọc thông tin tr 44 trả lời câu hỏi: ?Thế nào là phản ứng estehóa? HS: Báo cáo GV: Este là chất lỏng, mùi thơm điều chế nước hoa Nhóm COO este. GV: chốt kiến thức III. Tính chất hoá học 1. Tính chất của Axit a, Quỳ tím đỏ b, Tác dụng với oxit bazơ c, Tác dụng với bazơ d, Tác dụng với muối của axit yếu (= SO3, = CO3 ) e, Tác dụng với kim loại là axit yếu 2. Tác dụng với rượu etylic C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O Hoạt động 5. Ứng dụng - Điều chế GV: Yêu cầu cá nhân HS quan sát hình tr 45 GV: Liên hệ giấm ăn là axitaxxetic nồng độ 2-5% Hãy quan sát sơ đồ minh họa những ứng dụng chính của axit axetic-> Bằng hiểu biết của mình, hãy mô tả chi tiết về những ứng dụng này? HS: Hoạt động cá nhân quan sát -> báo cáo GV: Ta sản xuất/điều chế axit axetic bằng cách nào. HS: Trong phương pháp sinh hóa, axit axetic được sản xuất từ rượu etylic Trong phương pháp tổng hợp axit axetic được điều chế bằng cách oxi hóa không hoàn toàn butan GV: Giới thiệu phương pháp điều chế - Điều chế trong phòng thí nghiệm IV. Ứng dụng - Điều chế 1. Ứng dụng: SHD/tr45 2. Điều chế - Phương pháp sinh hóa - Phương pháp tổng hợp Bu tan C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 1. Viết PTHH minh họa tính chất của axit axetic theo sơ đồ phản ứng dưới đây a. CH3COOH + KOH -> b. CH3COOH + CaCO3 -> c. CH3COOH + Al -> d. CH3COOH + CuO -> HS: Bài 2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng riêng rẽ sau a. Nước, rượu etylic, axit axetic b. Dung dịch axit axetic, dung dịch axit sunfuric, rượu etylic HS: Bài 3. Để trung hòa 100ml dung dịch axit axetic cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1m. Tính nồng độ mol của axitaxxetic trong dung dịch đã sử dụng? HS: Bài 4. Đun sôi 10,6 gam hỗn hợp X gồm axitaxetic và rượu etylic có tỉ lệ mol 1: 1 ( có axit H2SO4 là xúc tác) đến khi dừng lại thu được 4,4,gametyl axetat a. Viết PTHH của phản ứng b. Tính hiệu suất của quá trình tạo thành etyl axetat HS: Bài 5. Viết PTHH của phản ứng este hóa ( khi có xúc tác là axit H2SO4 ) giữa axit axetic và rượu metylic CH3OH; rượu propylic C3H7OH HS: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Hãy giải thích a. Để tẩy bỏ cặn trong các dụng cụ đun nước, người ta dùng dung dịch axitaxxetic hoặc giấm ăn. HS: Cặn trong các dụng cụ đun nước là CaCO3 để tẩy bỏ cặn trong các dụng cụ đun nước, người ta dùng dung dịch axitaxxetic hoặc giấm ăn vì b. Để làm sạch các vật dụng bằng kim loại, người ta dùng vải sạch tẩm giấm ăn để lau chùi 2. Viết PTHH của phản ứng CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3 và (CH3)CHCH2CH2OH khi có xúc tác là axit H2SO4 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Trong đời sống ẩm thực của người Việt Nam, giấm ăn là một gia vị rất quen thuộc. Hãy tìm hiểu và chia sẻ với bạn bè về quy trình làm giấm ăn từ gạo ( giấm gạo), từ táo (giấm táo), từ chuối (giấm chuối)... Đọc thông tin tr 47 IV. Nhận xét - đánh giá 1. Giảng dạy: 2. Học tập Lớp 9A1 Lớp 9A5 HS tích cực HS chưa tích cực HS tích cực HS chưa tích cực
File đính kèm:
- Bai 45 Axit axetic_12666774.doc