Giáo án Hoá học Lớp 9 - Tiết 1 đến 10 - Năm học 2019-2020 - Lâm Bích Vân
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được:
- Những TCHH của CaO, SO2 , viết đúng các PTHH của mỗi tính chất.
- Những ứng dụng của CaO, SO2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoả con người.
- Các phương pháp điều chế CaO, SO2 trong PTN, TCN và những PƯHH làm cơ sở cho phương pháp điều chế.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức về CaO, SO2 để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành hoá học.
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập tìm hiểu môn học về T/c của oxit thông qua làm thí nghiệm
4. Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác và nghiên cứu, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán
Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: SGK,SGV, GA, TN: CaO t/d với nước, CaO t/d với dd HCl
- Hoá chất : CaO, HC
- Dụng cụ: ống nghiệm, có thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh,tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công.
2. Học sinh Nghiên cứu trước bài
III. Phương pháp: học nhóm, PP nêu giải quyết vấn đề
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
phân loại oxit: 1.Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, Na2O, K2O, CaO, BaO 2.Oxit axit:CO2, SO2, P2O5 .. Hoạt động 3: luyện tập củng cố Phát biểu tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit? Hoạt động 4: vận dụng, tìm tòi mở rộng - Hs làm BT1 - SGK trang 6 - Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau : Fe → Fe2O3 → FeCl3 V/* Kiểm tra đánh giá: Làm BT 1,2,3,4 sgk và xem bài mới. VI/ Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Ngày soạn: 17/8/2019 Tuần: 2 Tiết: 3 Bài 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được: - Những TCHH của CaO, SO2 , viết đúng các PTHH của mỗi tính chất. - Những ứng dụng của CaO, SO2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoả con người. - Các phương pháp điều chế CaO, SO2 trong PTN, TCN và những PƯHH làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức về CaO, SO2 để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành hoá học. 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập tìm hiểu môn học về T/c của oxit thông qua làm thí nghiệm 4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác và nghiên cứu, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Phương tiện: SGK,SGV, GA, TN: CaO t/d với nước, CaO t/d với dd HCl - Hoá chất : CaO, HC - Dụng cụ: ống nghiệm, có thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh,tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công. 2. Học sinh Nghiên cứu trước bài III. Phương pháp: học nhóm, PP nêu giải quyết vấn đề IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2 .KTBC: Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ? Viết PTHH minh họa Nêu tính chất hóa học của oxit axit? Viết PTHH minh họa 3. Bài mới Hoạt động 1 : Khởi động * Tổ chức tình huống học tập: Xây dựng ô chữ với nội dung ‘’ Canxi oxit’’ * Ô chữ hàng ngang gồm 9 chữ cái , đây là tên gọi của 1 sản phẩm p/ư nung vôi? * C A N X I O X I T HS: Can xi oxit GV: Vậy can xi oxit có những tính chất gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động 2: hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiến thức 1 * Chuẩn KT: Tính chất hóa học của CaO HS tiến hành TN theo nhóm TN1: Cho CaO tác dụng với nước Q/S hiện tượng, Nhận xét Thêm vài giọt phênol talêin vào dd Ca(OH)2 Kết luận: dd bazơ -Viết PTHH: CaO(r ) + H2O(l)" Ca(OH)2(dd) TN2: Cho CaO t/d với dd HCl . HS quan sát, Nhận xét và viết PTHH. -Đại diện nhóm, 1 HS lên trình KQ và viết PTHH. GV: Tính chất hóa học trên của CaO có thể được ứng dụng trong những lĩnh vực nào của cuộc sống? HS: Khử chua cho đất, xử lý nước thải. * GD ứng phó với biến đổi khí hậu - CO2 có vai trò quan trọng trong việc khử chua đất trồng trọt, cải tạo môi trường, trung hòa axit dư... -Tác dụng của CaO với CO2 xảy ra chậm và không có điều kiện , không cần làm GV: Giới thiệu hiện tượng xảy ra khi để vôi sống lâu ngày ngoài không khí, xảy ra p/ư CaO(r ) + CO2(k) " CaCO3(r ) Kiến thức 2 *Chuẩn KT: Ứng dụng của CaO GV: cho học sinh đọc thông tin trong sgk và rút ra ứng dụng của CaO Kiến thức 3 * Chuẩn KT: Sản xuất CaO GV: Nguyên liệu và nhiên liệu của quá trình sản xuất vôi là gì? ? So sánh cấu tạo và hoạt động của lò nung vôi thủ công và lò nung công nghiệp. ?*Các p/ư xảy ra trong lò nung vôi như thế nào ? HS: Đọc sgk, q/s tranh, mô hình, thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi trên. *GV bổ sung nếu HS trả lời thiếu * GDMT: GD cho HS về tác hại của CO2 sinh ra do sản xuất CaO, CO2 sinh ra làm cho nhiệt dộ của trái đất tăng lên và gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho tầng ozon bảo vệ trái đất bị thủng. * Tích hợp môn sinh Trong quá trình sản xuất sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường nên trồng nhiều cây xanh và không chặt phá rừng bừa bãi,vì cây xanh quang hợp hút khí CO2 và *nhả khí O2 A/ CANXIOXIT: ( vôi sống) CaO : 56 I. Tính chất của CaO: - Chất rắn, màu trắng, tan trong nước, t0 nóng chảy 2585 0C. -Tan ít trong nước, phần tan tạo thành dd Ca(OH)2 CaO(r ) + H2O(l)" Ca(OH)2 (dd) - Td với axit: tạo thành muối và nước: CaO(r ) +2HCl(dd) " CaCl2 (dd) + H2O(l) - Td với khí CO2 tạo thành muối: CaO(r ) + CO2(k) " CaCO3(r ) Kết luận: CaO là 1 oxit bazơ II. Ứng dụng của CaO: Dùng trong vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng Khử trùng, việt nấm, cải tạo đất trồng trọt III. Sản xuất CaO: 1/ Nguyên liệu: CaCO3 2/ Nhiên liệu: Không khí, than 3/ PTHH: CaCO3(r ) CaO(r ) + CO2(k) Hoạt động 3: luyện tập củng cố Hoạt động 4: vận dụng, tìm tòi mở rộng Vận dụng kiến thức giải BT: 1,2 sgk V/ Kiểm tra đánh giá: Học bài và làm tiếp BT: 3,4,5 sgk VI/ Rút kinh nghiệm: .. Tuần: 2 Tiết: 4 Bài 2: LƯU HUỲNH ĐI OXIT ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được: - Những tính chất của lưu huỳnh đioxit và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất - Những ứng dụng của SO2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết được những tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người - PP điều chế SO2 trong PTN , TCN và những PUHH làm cơ sở cho PP điều chế 2. Kĩ năng Biết vận dụng kiến thức về SO2 để làm bài tập lí thuyết cũng như bài tập thực hành 3. Thái độ: Chăm chỉ tìm hiểu môn học 4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác và nghiên cứu, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán. Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên II/ Chuẩn bị: Tranh mô phỏng tính chất hóa học của SO2. III/ Phương Pháp: Trực quan, đàm thoại nêu vấn đề IV/ Tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định KTBC: Nêu tính chất HH và viết PTHH minh họa của CaO Bài mới Hoạt động 1 : Khởi động GV: Sản phẩm của lưu huỳnh và oxi là chất gì ? HS: Lưu huỳnh đioxit (SO2 ). Vậy SO2 có những tính chất gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động 2: hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiến thức 1: * Chuẩn KT: Tính chất của SO2 *Tính chất vật lý GV: cho HS quan sát lọ thuỷ tinh chứa SO2, Nhận xét màu sắc. - Khối lượng mol của SO2 = 44 g, nặng gần 2,2 lần không khí * Tích hợp môn Toán: HS dùng kỹ năng tính toán để tính SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần. - *GV dùng diêm lấy lửa, HS nhận xét về mùi của SO2 *Tính chất hóa học: GV: Nhắc lại tính chất hóa học chung của oxit Axit? HS:- Tác dụng với nước tạo thành dd axit. -Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muới và nước. Vậy SO2 có đầy đủ t/c của 1 oxit axit. 1. SO2 tác dụng với nước: GV tiến hành biểu diễn TN: Dẫn khí SO2 qua 1 cốc thuỷ tinh đựng nước cất, thử dd thu được bằng quỳ tím, quỳ tím hóa đỏ. HS: quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTHH SO2(K) + H2O(l) " H2SO3(dd) * p/ư trên giải thích được hiện tượng về mưa axit ( Axit Rain) * Tích hợp GD ứng phó với biến đổi khí hậu SO2 tác dụng với nước tạo ra mưa axit và làm ô nhiểm không khí - HS tự làm TN theo nhóm: SO2 t/d với bazơ Thu khí SO2 vào lọ thuỷ tinh có nút kín, thêm vào mỗi lọ 10- 15 ml dd nước vôi trong, lắc nhẹ, quan sát, nhận xét và viết PTHH SO2(k) + Ca(OH)2(dd) " CaSO3(r) + H2O(l) - GV cho HS đọc sgk, phát biểu về t/c tác dụng Oxit bazơ. HS SO2 t/d với oxit bazơ tạo thành muôí sunfit. SO2(K) + Na2O(r) " Na2SO3(r ) Kiến thức 2: * Chuẩn KT: ứng dụng của SO2 - Ứng dụng và tác hại của SO2 . GV cho HS đọc thông tin và rút ra những ứng dụng của SO2 . Kiến thức 3 * Chuẩn KT: Điều chế SO2 *GV cho HS đọc thông tin phương pháp điều chế SO2 trong phòng TN và trong công nghiệp. ? Phưong pháp nào đơn giản, rẻ tiền ? ? Phưong pháp nào phức tạp , đắt tiền ? *GDMT: GD cho HS về tác hại của SO2 như gây đau nhức mắt, cảm giác nóng ở cổ họng. Khí SO2 kết hợp với nước mưa sẽ gây ra hiện tượng mưa axit làm tổn hại cây trồng, hệ sinh thái nước, ăn mòn công trình xây dựng, dụng cụ sinh hoạt. * Tích hợp môn sinh Trong quá trình sản xuất sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường nên trồng nhiều cây xanh và không chặt phá rừng bừa bãi,vì cây xanh quang hợp hút khí CO2 và nhả khí O2 B/ Lưu huỳnh đioxit: ( SO2 ) I. Tính chất vật lý: SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí. II. Tính chất hóa học của SO2 1. Tác dụng với nước: tạo thành dung dịch axit SO2(K) + H2O(l) " H2SO3(dd) 2. Tác dụng với dd bazơ: tạo thành muối và nuớc: SO2(k)+Ca(OH)2(dd)"CaSO3(r)+H2O(l) 3. SO2 tác dụng vơi1 số oxit bazơ: tạo thành muối sunfit: SO2(K) + Na2O(r) " Na2SO3(r ) * Kết luận: SO2 là một oxit axit. III./Ứng dụng của SO2 : - Bảo quản dược liệu, diệt nấm mốc. - Sản xuất H2SO4 , tạo ra mưa axit. IV/ Điều chế SO2 1. Trong PTN: Cho muối sunfit tác dụng với dd axit ( HCl ; H2SO4 ) Na2SO3 + H2SO4 " SO2# + H2O + Na2 SO4 2.Trong CN: Đốt quặng Pirit hoặc S S + O2 " SO2 4FeS2 +11O2 " 2Fe2O3 + 8SO2 VI/Củng cố: Khi cho SO2 vào nước ta thu được: a/ dd SO2 ; b/ dd H2SO4 ; c/ SO2 không tan trong nước ; d/ dd H2SO3 Đáp án đúng : ( d ) là đúng . VII/ Dặn dò: Học bài và làm BT: 1,2,3,4 sgk ** Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Ngày soạn: 23/8/2019 Tuần: 3 Tiết: 5 Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: biết được những TCHH chung của axit và viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất. 2. Kĩ năng: biết vận dụng những hiểu biết về TCHH để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất. - Biết vận dụng những TCHH của axit, oxit đã học để làm bài tập hoá học 3. Thái độ: Cẩn thận, tiết kiệm khi sử dụng hoá chất làm các TN 4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác và nghiên cứu, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán Phẩm chất: Có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên II. Chuẩn bị: - Hóa chất: dd HCl, H2SO4, Fe, Al, Fe2O3 , CuSO4, NaOH - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp, quỳ tím, giá đỡ. III. Phương pháp: Thí nghiệm nghiên cứu và đàm thoại nêu vấn đề, quy nạp IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. KTBC: Nêu tính chất hóa học của SO2 3. Bài mới Hoạt động 1 : Khởi động ** GV: dd HCl có những tính chất hóa học nào? * HS: Trả lời dựa vào p/ư đã học. CaO +2 HCl " CaCl2 + H2O * GV:Ngoài tính chất trên, axit có những tính chất nào, bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động 2: hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiến thức 1: * Chuẩn KT: Tính chất HH của axit GV hướng dẫn theo nhóm, cho HS tiến hành Làm các TN sau: TN, cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét Kết luận TN1: Nhỏ 1 giọt ddHCl vào mẫu giấy Quỳ tím TN2: Cho 1 mẫu Fe, Al hay Zn vào ống nghiệm.Thêm1-2 ml dd HCl . ? ? ? ? TN3:Lấy1 ít Cu(OH)2 Cho vào ống nghiệm. Thêm 1-2 giọt dd H2SO4 , lắc nhẹ. ? ? TN4: Lấy 1 it Fe2O3 Hay CuO cho vào ống nghiêm. Thêm 1-2 ml ddHCl, lắc nhẹ. ? ? Sau khi HS các nhóm làm xong TN và điền Đầy đủ Kết quả, GV cho đại diện nhóm lên báo cáo kết quả, cả lớp theo dõi, nhận xét . GV bổ sung và rút ra kết luận Kiến thức 2: * Chuẩn KT: Phân loại axit Nghiên cứu sự phân loại axit. HS nghiên cứu sgk, trả lời các câu hỏi về sự phân loại axit. GV: Dựa vào đâu để phân loại axít? *HS: Dựa vào độ mạnh yếu của axit. I/ Tính chất hóa học: 1/ Dd axit làm đổi màu quỳ tím: thành đỏ. 2/ Dd axit tác dụng với 1 số KL: tạo thành muối và giải phóng khí hyđrô Zn(r ) +2 HCl(dd) " ZnCl2(dd) + H2(k) 3/ Axit tác dụng với bazơ: tạo thành Muối và nước: H2SO4(dd)+Cu(OH)2(r)"CuSO4(dd)+H2O(l) 4/ Axit td với oxit bazơ: tạo thành muới và nước. CaO(r ) +2 HCl(dd) " CaCl2dd + H2O(l ) II/ Axit mạnh và axit yếu: *Axit mạnh:HCl, HNO3, H2SO4.. * Axit yếu:H2S, H2CO3. Hoạt động 3: luyện tập củng cố 1/ Những chất nào sau nay tác dụng được với dd H2SO4 loãng ? a/ Cu ; b/ Al ; c/ HCl / d/ CO2 Phương án ( b ) là đúng 2/ Có thể dùng 1 chất nào sau đây để phân biệt các lọ dd không màu: NaCl, Ba(OH)2 H2SO4 a/ Phênoltalêin ; b/ dd NaOH ; c/ Quỳ tím ; d/ dd BaCl2 Phương án (c) là đúng. Hoạt động 4: vận dụng, tìm tòi mở rộng: Phân biệt 3 dd : NaCl , HCl , H2O V/ Kiểm tra đánh giá: Học bài và làm BT: 1,2,3,4 sgk VI/ Rút kinh nghiệm: Tuần: 3 Tiết: 6 Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiết 1) I/ Mục đích: 1. Kiến thức: HS biết : - Những tính chất của axit clohiđric(HCl), axit sunfuric (H2SO4) có đầy đủ TCHH và của axit. Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. - H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng; tính oxi hoá, tính háo nước. Dẫn ra được những TCHH cho mỗi tính chất này. - Lưu ý: giảm tải phần Axit HCl 2. Kĩ năng: Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm - Các nguyên liệu, công đoạn và các PTHH xảy ra trong quá trình sản xuất H2SO4 trong CN. - Vận dụng những tính chất của axit HCl; axit H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng. 3. *Thái độ: Sử dụng tiết kiệm hoá chất khi làm các thí nghiệm 4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác và nghiên cứu, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán. Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh , sơ đồ minh họa SX H2SO4 . - Dụng cụ, hóa chất: Giá, ống nghiệm, đũa thủy tinh, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn, cốc thủy tinh 100 ml. Hóa chất: H2SO4 (l) , Fe, Zn, Al, dd NaOH, Cu(OH)2 , CuO, đường kính, quỳ tím III/ Phương pháp Thí nghiệm chứng minh, đàm thoại, trực quan nêu vấn đề IV/ Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. KTBC: Nêu tính chất hóa học của axit? Viết PTHH minh họa 3. Bài mới Hoạt động 1 : Khởi động Tiết học trước chúng ta đã hoc về t/c của axit . Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tính chất của axit quan trọng đó là axit H2SO4 . Hoạt động 2: hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiến thức 1 GV cho hs đọc thông tin và cho biết tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của axit HCl. Kiến thức 2 * Chuẩn KT: TCVL của H2SO4 GV: Giới thiệu bình đựng dd H2SO4 HS: Đọc thông tin, rút ra những t/c của H2SO4 GV: Bổ sung và kết luận. *GV lưu ý HS khi pha chế dd H2SO4 loãng , cho từ từ H2SO4 vào nước và không làm ngược lại. Kiến thức 3 * Chuẩn KT : Tính chất HH của H2SO4 GV: Cho HS tái hiện và nêu tính chất hóa học của 1 axit và nhấn mạnh H2SO4 loãng có đầy đủ t/c của 1 axit. * * Tích hợp GD ứng phó với biến đổi khí hậu: Axit có khả năng phản ứng với kim loại làm mòn kim loại, gây hại các công trình xây dựng A/ Axit clohyđric:( HCl ) giảm tải B/ Axit Sunfuric: (H2SO4) 1. Tính chất vật lý - Là chất lỏng, không màu, D = 1,83 g/ cm3 - Không bay hơi, tan trong nước và toả nhiệt. 2. Tính chất hóa học: -Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ -Tác dụng nhiều với KL " muối và hyđrô -Tác dụng với bazơ "muối sunfat và nước. -Tác dụng với oxit bazơ " muối sunfat và nước. H2SO4(dd) + Zn(r ) "ZnSO4(dd) + H2# H2SO4(dd) +2NaOH(dd)"Na2SO4(dd) +2H2O(l) H2SO4(dd) + CaO(r ) "CaSO4(dd) +2H2O(l) Hoạt động 3: luyện tập củng cố Hoạt động 4: vận dụng, tìm tòi mở rộng Cho HS vận dụng làm BT số 3 sgk. V/ Kiểm tra đánh giá: Làm BT 1,2,4 sgk và xem bài mới. VI/ Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Ngày soạn: 29/8/2019 Tuần: 4 ; Tiết: 7 Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( tiết 2 ) I/ Mục đích: 1. Kiến thức: HS biết những ứng dụng quan trọng của các axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm. 2.* Kĩ năng: Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm - Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, những PTHH xảy ra trong công đoạn. - Vận dụng những tính chất của axit H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ: Hứng thú học tập, tìm hiểu môn khoa học 4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác và nghiên cứu, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán. Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên II/ Chuẩn bị: Dụng cụ, hóa chất: Giá, ống nghiệm, đũa thủy tinh, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn, cốc thủy tinh 100 ml. Hóa chất: HCl , H2SO4 (l) , Fe, Zn, Al, dd NaOH, Cu(OH)2 , CuO, đường kính, quỳ tím III/ Phương pháp: Quan sát thí nghiệm, đàm thoại IV/ Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. KTBC Nêu tính chất hóa học của axit 3. Bài mới Hoạt động 1 : Khởi động Hoạt động 2: hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiến thức 1 * Chuẩn KT: TCHH của H2SO4 đặc GV: Biểu diễn các TN sau: TN1: Cu t/d với H2SO4 ( đ, n ) -Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng 1 miếng Cu, thêm vào ống (1) 2 ml H2SO4 đặc , ống (2 ) 2 ml H2SO4 loãng., đun nhẹ 2 ống nghiệm. HS: Quan sát hiện tượng: ống (1) không có p/ư, ống (2) có khí không màu, mùi hắc thoát ra, dd có màu xanh lam. _ Nhận xét: H2SO4 đặc, nóng td với Cu tạo ra khí SO2 và dd màu xanh lam là CuSO4 GV: Cho HS viết PTHH 2H2SO4(đn) +Cu(r) CuSO4(dd) +SO2(k)+2H2O(l) ** Tích hợp GD ứng phó với biến đổi khí hậu: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với kim loại tạo thành các chất gây hại môi trường như SO2, H2S TN2: Cho khoảng 5 g đường kính C12H22O11 vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml, thêm vào 5 đến 10 ml dd H2SO4 đặc. HS: Quan sát hiện tượng, nhận xét . -Q/S: Màu trắng của đường"vàng"nâu"đen xốp bị bọt khí nay lên, toả nhiệt. -N/X: Chất rắn màu đen là C do H2SO4 đặc loại bo 2 Ntố C và H ( có trong thành phần của nước) ra khỏi đường. GV: Giải thích thêm hiện tượng và đi đến kết luận H2SO4 đặc có tính háo nước. Kiến thức 2 * Chuẩn KT: ứng dụng của H2SO4 GV: Cho HS Q/S hình 1.12, đọc thông tin và rút ra ứng dụng quan trọng của H2SO4 GV: bổ sung và kết luận. Kiến thức 3 * Chuẩn KT: Điều chế GV:dùng pp thuyết trình giới thiệu cho HS pp tiếp Xúc để SX H2SO4. -HS: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: ? Nguyên liệu để SX H2SO4 là gì ? HS: S, quặng pirit, FeS2, không khí.. GV: tóm tắt quy trình SX H2SO4 gồm 4 giai đoạn 1/ SX khí lưu huỳnh đi oxit SO2 2/ Oxi hóa SO2 thành SO3 3/ Hấp thu ïSO3 thành H2SO4 * Tích hợp GD ứng phó với biến đổi khí hậu: Trong quá trình sản xuất axit sunfuric sinh ra các khí CO2, SO2 gây ra hiệu ứng nhà kính * Tích hợp môn sinh: Trồng cây xanh và không chặt phá rừng vì cây xanh quang hợp hút khí CO2 và thải ra khí O2 Kiến thức 4 * Chuẩn KT: Nhận biết Axit và muối sunfat GV: Cho HS đọc thông tin và thảo luận nhóm, ghi thắc mắc ra giấy, GV giải đáp thắc mắc. GV: Để nhận biết H2SO4 và muối sunfat, ta dùng dd muối Bari hoặc Ba(OH)2 *GDMT:GD cho HS tác hại của H2SO4 đặc làm hoá đen các chất mà trong thành phần có chứa nguyên tố C như cây cối, cơ thể con người nên khi sử dụng cần phải cẩn thận để bảo vệ mình và mọi người xung quanh. 2/ Tính chất hóa học của H2SO4 đặc: -Axit sunfuric đặc, nóng tác dụng hầu hết với các kim loại, nhưng không giải phóng khí hyđrô. 2H2SO4(đn) +Cu(r) CuSO4(dd) + SO2(k)+2H2O(l) -Tính háo nước: C12H22O11(r) H2SO4(đ,n) 11H2O(l)+ 12 C(r ) III/ Ứng dụng: - Chế biến: dầu mỏ, làm chất tẩy rửa, làm giấy, chất dẻo, tơ sợi, làm thuốc nổ. -Sản xuất: phẩm nhuộm, phân bón, muối sunfat. - Dùng trong công nghiệp luyện kim. IV/ Sản xuất H2SO4: 1/ SX khí lưu huỳnh đi oxit SO2: S(r ) + O2(k) SO2(k) 2/ Oxi hóa SO2 thành SO3: 2SO2(k) + O2 2SO3(k) 3/ Hấp thu ïSO3 thành H2SO4 2SO3(k) + H2O(l) " H2SO4(dd) V/ Nhận biết H2SO4 và muối sunfat: Dùng thuốc thử BaCl2 , Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 H2SO4(dd) + BaCl2(dd) " BaSO4(r ) + 2HCl(dd) Hoạt động 3: luyện tập củng cố Hoạt động 4: vận dụng, tìm tòi mở rộng Vận dụng kiến thức đã học làm BT số 3 sgk. V/ Kiểm tra đánh giá: Học bài và làm BT: 2,5,6,7 sgk. VI/ Rút kinh nghiệm: Tuần: 4 ; Tiết: 8 Bài 5: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được - Những TCHH Và mối quan hệ của oxit bazơ, oxit axit, axit. - Viết được PTHH minh hoạ cho TCHH của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể như : CaO, SO2, HCl, H2SO4 2.* Kĩ năng: Vận dụng
File đính kèm:
- Giao an hoc ki 1_12668614.doc