Giáo án Hóa học Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Hồ Minh Quốc
A./ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS biết phân bón là gì ? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng. Biết một số phân bón HH thường dùng trong nông nghiệp và công thức hoá học của chúng, và hiểu một số t/c của các loại phân bón đó.
2. Kỹ năng : Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào t/c hoá học. Biết tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại.
3. Thái độ : Thấy được vai trò của phân bón trong nông nghiệp.
B./ CHUẨN BỊ :
+ GV: Chuẩn bị các mẫu phân bón hoá học và phân loại ( phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng ). Phiếu học tập, đèn chiếu
+ HS: Xem trước bài học
C./ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giải thích minh hoạ, trình chiếu
D./HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ứng CO khử CuO. GV: Đặt vấn đề CO là 1 chất khử, có thể khử được 1 số oxit kim loại ở nhiệt độ cao, phản ứng cháy. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk, viết PTHH. CO + CuO Cu + CO2 C + O2 CO2 GV: Nhận xét và kết luận GV: Yc HS nêu ứng dụng của CO. HS: Đọc TT/ Sgk và nêu t/chất vật lí của CO HS: Nhận TT của GV và ghi bài HS: Q/sát tranh vẽ H3.11/Sgk HS: Nhớ lại ph/ứng khử oxit sắt trong lò cao. HS: Viết PTHH. GV: Đọc TT/sgk và nêu ứng dụng của CO I./ Cacbon oxit 1. Tính chất vật lí: - CO là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc. 2. Tính chất hoá học: - CO là oxit trung tính - CO là chất khử CO + CuO Cu + CO2 C + O2 CO2 3. Ứng dụng: (sgk) HĐ 3: Cacbon đioxit: Mục tiêu: Biết được tính chất vật lí , tính chất hóa học và ứng dụng của CO trong đời sống và sản xuất Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. 15’ GV: ĐVĐ: CO2 là 1 chất khí rất gần gũi, chúng ta hãy nghiên cứu về CO2. Em hãy cho biết những nhận xét về khí CO2? GV: Làm TN như H3.12/ Sgk GV: Nhận xét và kết luận GV: Thực hiện TN: Cho CO2 tác dụng với H2O. GV: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: GV: Nhận xét và kết luận CO2 ( k ) + H2O( l ) H2CO3 ( dd ) GV: Thực hiện cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2. Yc HS q/sát hiện tượng phản ứng, viết PTHH CO2 + Ca(OH)2 è CaCO3 + H2O GV: Nhận xét GV: Thông tin: Tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol giữa CO2 và dd bazơ mà cho sản phẩm là muối trung hoà, muối axit, hoặc hổn hợp hai muối. CO2 + CaO è CaCO3 GV: Yc HS rút ra kết luận về t/c HH của CO2 3/ Ứng dụng: GV: Các em hãy cho biết CO2 có những ứng dụng gì? HS: Quan sát lọ đựng khí CO2 và liên hệ thực tiễn rút ra nhận xét. HS: Q/sát và rút ra nhận xét HS: Q/sát, thảo luận nêu hiện tượng và nhận xét: Cho CO2 vào nước, dd làm cho giấy quì tím thành đỏ, sau khi đung nóng dd giấy quì tím chuyển thành tím. HS: Viết PTHH xảy ra HS: Q/sát nêu hiện tượng, rút n/xét và viết PTHH. HS: Nhận TT của GV nêu ra HS: Viết PTHH xảy ra. HS: Trả lời câu hỏi HS: Nghiên cứu Sgk, liên hệ thực tiển nêu ứng dụng của CO2 II. Cacbon đioxit: 1/ Tính chất vật lý - CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. 2/ Tính chất hoá học của CO2 a/ Tác dụng với nước: CO2 ( k ) + H2O( l ) H2CO3 ( dd ) b/ Tác dụng với dung dich bazơ: CO2 + Ca(OH)2 è CaCO3 + H2O c/ Tác dụng với oxit bazơ: CO2 + CaO è CaCO3 3/ Ứng dụng: (Sgk) HĐ 4: Cũng cố - Dặn dò: 9’ GV: Tóm tắt nội dung cần nhớ (phần khung màu, Sgk tr/87). GV: Yêu cầu làm BT 3, 4. GV: Chỉnh sữa bài tập GV: Dặn dò HS về nhà. - Học bài củ và làm các bài tập / sgk/ 87 - Chuẩn bị nội dung kiến thức cho tiết ôn tập HKI. GV: Nhận xét giờ học của HS HS: Thảo luận nhóm làm BT 3,4 / Sgk/ 87 HS: Báo cáo kết quả. HS: Nhận TT dặn dò của GV HS: Rút kinh nghiệm BT: 3. Dẫn hỗn hợp qua dd Ca(OH)2 nước vôi trong vẫn đục thì có khí CO2 CO2 + Ca(OH)2 è CaCO3 + H2O Dẫn hổn hợp qua CuO nung nóng thấy có kim loại Cu màu đỏ thì chứng tỏ có khí CO CO + CuO Cu + CO2 4. do Ca(OH)2 tác dụng với CO2 tạo ra CaCO3 CO2 + Ca(OH)2 è CaCO3 + H2O * Rút kinh nghiệm : ... .. ---------------ca&bd--------------- Tuần : 18 Tiết : 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I NS : 9/12/2011 ND : 12/12/2011 A./ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về t/chất các hợp chất vô cơ, kim loại để thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ 2. Kỹ năng : - Từ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ , kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại. Đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa từng loại chất . - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất - Từ sự biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý thức tự giác học tập. B./ CHUẨN BỊ : + GV: Đề cương ôn tập + HS : Chuẩn bị theo đề cương C./ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu vấn đề, so sánh D./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1: Ổn định - kiểm tra bài củ: 7’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài củ. 1/ Hãy nêu t/chất của Cacbon oxit và cacbon đioxit? Dẫn chứng bằng các PTHH? GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: Giới thiệu bài mới như GSK HS: Báo cáo HS1: Trả lời lí thuyết như vở HS: Nhận xét ÔN TẬP HỌC KỲ I HĐ2: Tìm hiểu kiến thức cần nhớ Mục tiêu: Nắm được mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ, sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành KL Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 10’ GV: Yc HS viết PTHH thực hiện những chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ GV: Nhận xét và kết luận GV: Yc HS viết PTHH thực hiện những chuyển đổi từ các hợp chất vô cơ thành KL. GV: Nhận xét và hoàn chỉnh HS: Thảo luận Viết PTHH Tổ 1,2: câu 1a +1b Tổ 3: câu 1c Tổ 4: câu d HS: Đại diện các tổ lên viết PTHH. HS: khác nhận xét HS: Thảo luận Viết PTHH Tổ 1, 2: câu 2a +2b Tổ 3,4: câu 2c+2d HS: Đại diện HS lên viết PTHH. HS: khác nhận xét I. Kiến thức cần nhớ 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ. 2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành KL: HĐ 3: Bài tập Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập liên quan đến chương 1, 2 Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 26’ Bài tập 1 tr 71 sgk. GV: Tổ chức cho HS thảo luận : GV: Cho HS làm bài tập 1a/sgk GV: Kiểm tra kết quả của 4 nhóm GV: Nhận xét và hoàn chỉnh cho các nhóm. Bài tập 2 tr 72 sgk. GV: Tổ chức cho HS thảo luận làm bài tập 2 tr 72 sgk. HS: Kiểm tra kết quả của 4 nhóm GV: Nhận xét và kết luận Bài tập 9 tr 72 sgk GV: Hướng dẫn: Bước 1: Đặt hóa trị của sắt trong muối sắt clo rua là x CTHH muối sắt clorua theo hóa trị x. Bước 2: Tính khối lượng muối sắt clorua. Bước 3: Viết PTHH, xác định chất kết tủa. Đưa khối lượng các chất vào PTHH. Lập phương trình đại số để tìm x ( hóa trị của sắt). Bước 4: Viết CTHH của muối sắt clo rua. GV: Kiểm tra kết quả HS: Thảo luận để viết PTHH. HS: Báo cáo HS: Nhận xét HS: Thảo luận đề giải bài tập 2 tr 72. HS: 4 nhóm báo các kết quả HS: nhận xét HS: Theo dỏi hướng dẫn của GV theo các bước HS: Thảo luận đề giải bài tập 9 tr 72. (mỗi nhóm một bàn) Giải Đặt hóa trị của sắt là x, CTHH muối sắt clorua sẽ là FeClx mFeClx = (10.32,5):100 =3,25 g FeClx+xAgNO3 ¦ Fe(NO3)x + xAgCl (56+35,5x)(g) 143,5x (g) 3,25(g) 8,61(g) Phương trình đại số: 3,25.143,5x=8,61.(56 +35,5x) x =3 CTHH : FeCl3 II. Bài tập Bài tấp 1 tr 71 sgk. a/ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH ¦ Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ¦ Fe2(SO4)3 + 6H2O Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ¦ 2FeCl3 + 3BaSO4 Bài tập 2 tr 72 sgk. Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 2Al + 3Cl2 2AlCl3 AlCl3 + 3NaOH ¦ Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 4Al + 3O2 2Al + 3Cl2 2AlCl3 Bài tập 9 tr 72 sgk Đặt hóa trị của sắt là x, CTHH muối sắt clorua sẽ là FeClx mFeClx = (10.32,5):100 =3,25 g FeClx+xAgNO3 ¦ (56+35,5x)(g) 3,25(g) Fe(NO3)x + xAgCl 143,5x (g) 8,61(g) Phương trình đại số: 3,25.143,5x=8,61.(56 +35,5x) x =3 CTHH : FeCl3 HĐ 4: Dặn dò: 2’ GV: Tóm tắt nội dung cần nhớ trong HKI GV: Dặn dò HS về nhà. - Học bài củ và ôn tập chuẩn bị thi HKI GV: Nhận xét giờ học của HS HS: Nhận TT HS: Nhận TT dặn dò của GV HS: Rút kinh nghiệm * Rút kinh nghiệm : ... .. ---------------ca&bd--------------- Tuần : 19 Tiết : 36 THI HỌC KỲ I NS: 26/12/2011 ND: 19/12/2011 A./ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức mối quan hệ các hợp chất vô cơ ( chọn cặp chất phản ứng ), tính chất hoá học của muối, sắp xếp dãy hoạt động hoá học kim loại . HS nắm được ứng dụng của các hợp chất vô cơ ( CaO, H2SO4 đ, NaOH , Phân bón hoá học 2. Kỹ năng : HS Có kỹ năng nhận biết kim loại ( Fe, Al ) và các hợp chất vô cơ ..... có kỹ năng viết các phương trình phản ứng các hợp chất vô cơ, kỹ năng giải toán có liên quan đến C% và CM , Xác định CTHH của hợp chất bằng ph/pháp tính toán 3. Thái độ : Nghiêm túc trong kì thi học kì I B. CHUẨN BỊ: GV: Đề, đáp án HS: Ôn tập kiến thức trong chương I, II C./ PHƯƠNG PHÁP : Kiểm tra viết. D. MA TRẬN : Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất hoá học của oxit Hiểu được phản ứng của FeO với axit Số câu Số điểmTỉ lệ% 1 0.25(2.5%) 1 0.25(2.5%) Tính chất hoá học của axit Nhận biết được thuốc thử đê nhận biết axit Hiểu được TCHH của axit Số câu Số điểmTỉ lệ% 1 0.25(2.5%) 2 0.5(5%) 3 0.75(7.5%) Thang PH Nhận biết được thang PH dùng để nhận biết dd Hiểu đc axit làm quỳ tím hóa đỏ Số câu Số điểmTỉ lệ% 1 0.25đ(2.5) 1 0.25đ(2.5%) 2 0.5đ (5%) Kim loại Biết được dãy HĐHH và TCHH cuả KL Hiểu đc cáh bảo quản KL Nắm được ứng dụng của KL Số câu Số điểmTỉ lệ% 2 0,5đ(5%) 1 0,25đ(2.5%) 2 1,25đ(12.5%) 1 0,75đ(7.5%) 6 2.75đ(27.5%) Tính chất HH của bazơ Nhận ra được hiện tượng khi cho NaOH tác dụng với muối Viết được PTHH của bazơ Số câu Số điểmTỉ lệ% 1 0,25đ(2.5%) 1 0,75đ(7.5%) 2 1đ(10%) Tính chất HH của muối Biết tách hợp chất gồm các muối Số câu Số điểmTỉ lệ% 1 0,25đ(2.5%) 1 0,25đ(2.5%) Nhận biết các chất Biết cáh nhận biết dd axit và bazơ Số câu Số điểmTỉ lệ% 1 1.5đ(15%) 1 1.5đ(15%) Tính toán hoá học Hiểu và viết được PTHH Vận dụng tính toán làm BT Số câu Số điểmTỉ lệ% 1 0.75đ(7.5) 1 2.25đ(22.5) 2 3đ(30%) Tổng 5 1.25(12.5%) 1 1.5đ(15%) 6 1.5(15%) 1 0.75đ(7.5) 2 1,25đ(12.5%) 3 37.5(37.5%) 18 10 (100%) E/ ĐỀ: Câu I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau 1. Để pha loãng H2SO4, người ta rót A. H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều. B. nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều. C. H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều. D. nhanh H2O vào H2SO4 khuấy đều 2. Một dung dịch có pH = 7 thì : A. Dung dịch có tính axit B. Dung dịch là trung tính C. Dung dịch vừa có tính axit vừa có tính bazơ D. Dung dịch có tính bazơ 3. Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là A. Al, Fe, Cu, Ag. B. Cu, Fe, Ag, Al. C. Ag, Cu, Al, Fe. D. Fe, Al, Ag, Cu. 4. Cho các kim loại sau: K; Al; Cu; Na; Fe; Ag; Mg, Ca. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là: A. Al, Fe B. K, Cu C. K, Na D. Ca, Mg 5. Để nhận biết được các dung dịch: HCl, H2SO4 ta dùng thuốc thử là : A. Phenolphtalêin B. Quỳ tím C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaOH 6. Khi cho dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, hiện tượng xảy ra là: A. Có chất rắn màu trắng tạo thành sau phản ứng. B. Không có hiện tượng gì xảy ra . C. Có chất rắn màu xanh lam tạo thành sau phản ứng. D. Có chất khí tạo thành sau phản ứng. 7. Chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: A. Nước B. Dung dịch Na2CO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 8. Kim loại thưòng đựơc sử dụng làm dây dẫn điện là: A. Ag; Au B. Al; Cu C. Cu; Fe D. Al; Ag 9. Các cặp chất tác dụng với nhau từng đôi một là: A. Cu và dung dịch HCl B. BaCl2 và dung dịch H2SO4 C. Dung dịch NaCl và HCl D. Dung dịch BaCl2 và HCl 10. Dung dịch ZnCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất sau để làm sạch dung dịch ZnCl2 là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Ag 11. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước? A. Sắt (Fe) và axit sunfuric( H2SO4) B. Sắt (II) oxit ( FeO) và axit sunfuric ( H2SO4) C. Sắt (II) sunfat ( FeSO4) và natri hiđroxit ( NaOH) D. Sắt (II) clorua và natri hiđroxit.( NaOH) 12. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. Sau khi dùng rữa sạch, lau khô B. Cắt chanh rồi không rửa C. Ngâm trong nước muối một thời gian D. Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngày. Câu II. Chọn từ thích hợp “ nhiệt độ nóng chảy cao; đồ trang sức; nhẹ; dây điện; bền” điền vào chỗ trống trong các câu sau đây Bạc, vàng được dùng làm vì có ánh kim rất đẹp. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ mày bay là do .. và Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do . Câu III: Bằng phương pháp hoá học hảy nhận biết các dung dịch sau: H2SO4; HCl; NaOH . Viết PTHH xảy ra ? Câu IV: Hoàn thành các PTHH sau: 1. Fe + ? FeCl2 + ? 2. Cu(OH)2 ? + H2O Câu V : Cho 0.05 ( mol ) Fe tác dụng với dung dịch có hoà tan 16 ( g ) CuSO4. Sau phản ứng thu có một chất rắn màu xám bám vào Cu. Viết PTHH xảy ra? Sau phản ứng chất nào còn dư nào còn dư ? Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ? ( Biết: Fe = 56; Cu = 64; S = 32; O = 16 ) G. ĐÁP ÁN Câu I: Mỗi câu 0.25 điểm x 12 = 3 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B A C C C D B B B B A Câu II: Mỗi ý 0.25đ x 4 = 2đ Đồ trang sức nhẹ; bền nhiệt độ nóng chảy cao Câu III: Cho quỳ tím vào 3 dung dịch H2SO4; HCl; NaOH. + Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH. ( 0.5đ ) + Dung dịch làm quỳ tìm chuyển sang màu đỏ là H2SO4; HCl. ( 0.5đ ) Cho dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch H2SO4; HCl. + Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 . ( 0.5đ ) BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl + Dung dịch không xuất hiện kết tủa trắng là HCl. Câu IV: 1. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ( 0.75đ ) 2. Cu(OH)2 CuO + H2O ( 0.75đ ) Câu V: 1. PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ( 0.75đ ) 2. Ta có: Số mol của Fe: nFe = 0.05 ( mol ) Số mol của CuSO4: nCuSO4 = m : M = 16 : 160 = 0.1 ( mol ) ( 0.5đ ) Theo PTHH : nFe nCuSO4 , vậy CuSO4 còn dư ( 0.5đ ) 3.Theo PTHH : n Cu = nFe = 0.05 ( mol ) ( 0.5đ ) M Cu = 64 ( g ) ( 0.25đ ) Vậy khối lượng của Cu là: m Cu = 0.05 64 =3.2 ( g ) ( 0.5đ ) ....Hết.... ---------------ca&bd--------------- Tuần : 20 Tiết : 37 Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONNAT NS: 23/12/2011 ND: 26/12/2011 A./ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - H2CO3 là axit yếu, không bền - Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng : - Biết q/sát các hiện tượng TN, suy ra t/c của axit cacbonic và muối cacbonat. - Rèn luyện kĩ năng làm các thí nghiệm minh hoạ , viết PTHH, làm bài tập HH. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.Giáo dục tính tiết kiệm .. trong học tập và thực hành hoá học B./ CHUẨN BỊ : + GV: Nghiên cứu nội dung trong sgk, sgv. Dụng cụ, hoá chất: Ống nghiệm, giá TN, cặp ốnh nghiệm, đèn cồn. NaHCO3, Na2CO3, dd: HCl, NaOH, Ca(OH)2, CaCl2, Na2CO3, tranh vẽ hình 3.17 . + HS Ôn lại phần t/c hoá học của axit, muối. C./ PHƯƠNG PHÁP : Thí nghiệm nghiên cứu, vấn đáp D./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1: Ổn định - Tổ chức tình huống học tập 2’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp GV: ĐVĐ: Cacbon đioxit là 1 oxit axit, vậy axit cacbonic và muối cacbonat tương ứng có những tính chất nào? Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về axit và các muối đó. HS: Báo cáo HS: Nhận TT của GV nêu ra Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONNAT HĐ 2: Tìm hiểu axit cacbonic (H2CO3) Mục tiêu: Biết được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học của axit cacbonic Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. 9’ GV: YcHS nghiên cứu nội dung /sgk nêu trạng thái tự nhiên và t/chất vật lí của axit cacbonic. GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm. 2/ Tính chất hoá học: GV: Thông tin: Khi cho quì tím và dd axit H2CO3 thì q/tím ¦ hồng và đun nóng dd thì chuyển trở lại màu tím. ? Vậy từ đó rút ra được n/xét gì về t/chất HH của dd H2CO3 GV: Nhận xét và hoàn chỉnh HS: Nghiên cứu Sgk, thảo luận về t/c, trạng thái của axit cacbonic. HS: Ghi bài vào vở. HS: Nhận TT của GV và trả lời cá nhân. HS: Rút ra kết luận ¦ HS khác nhận xét và bổ sung HS: Ghi bài vào vở. I./ Axit cacbonic (H2CO3) 1/ Trạng tái tự nhiên và tính chất vật lí: - Nước có hoà tan khí CO2 tạo thành dd axit cacbonic. - Khi bị đun nóng khí CO2 bay ra khỏi dung dịch axit. 2/ Tính chất hoá học: - H2CO3 là axit yếu và không bền. H2CO3 H2O + CO2 HĐ 3: Tìm hiểu muối cacbonat Mục tiêu: Biết phân loại muối cacbonat, tính chất và ứng dụng của muối cacbonat trong đời sống và sản xuất. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan 19’ GV: Axit cacbonic tạo ra 2 muối: cacbonat trung hoà và hiđrocabonat, nêu 1 số ví dụ: công thức, tên muối cacbonat. ( dựa vào kiến thức lớp 8 ) GV: N/xét và kết luận GV: Sử dụng bảng tính tan tr/170, hướng dẫn HS nghiên cứu về tính tan của muối cacbonat. GV: Nhận xét và kết luận GV: ĐVĐ: Từ t/c chung của muối, em hãy cho biết muối cacbonat có những t/c hoá học gì? GV: Nhận xét và hoàn chỉnh GV: Hướng dẫn HS làm TN kiểm chứng t/chất HH của muối cacbonat: + NaHCO3, Na2CO3 tác dụng với dd HCl. + K2CO3 t/dụng với dd Ca(OH)2. + Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2. GV:K/luận: Muối cacbonat t/dụng với axit, bazơ, muối. GV: Hoàn chỉnh PTHH GV:Ngoài t/c chung muối cacbonat còn bị nhiệt phân huỷ Ca(HCO2)2 CaCO3 + H2O + CO2 CaCO3 CaO + CO2 GV: YC HS nêu ứng dụng của muối cacbonat HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của Gv đưa ra một số ví dụ. HS: Các nhóm báo cáo kết quả HS: Ghi bài HS: Dựa vào bảng tính tan/170 nêu tính tan của muối cacbonat HS: Nhận xét và bổ sung HS: Trả lời cá nhân HS: Quan sát thí nghiệm, thảo luận, viết PTHH. HS: Làm TN theo h/dẫn của GV HS: Q/sát nêu h/tượng và rút ra nhận xét HS: Viết PTPƯ xảy ra. NaHCO3 + HCl ¦ ? Na2CO3 + 2HCl ¦ ? K2CO3 + Ca(OH)2 ¦ ? NaHCO3 + NaOH ¦ ? HS: Nhận TT của GV và ghi bài GV: Dựa vào Sgk nêu ứng dụng của muối cacbonat II./ Muối cacbonat - phân loại : 1/ Phân loại: - Muối cacbonat trung hoà: CaCO3, Na2CO3. - Muối cacbonat axit ( hiđro cacbonat ): NaHCO3, Ca(HCO3)2 2/ Tính chất a/ Tính tan: - Đa số muối cacbonat không tan ( trừ muối của kim loại kiềm) - Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước. b/ Tính chất hoá học: Muối cacbonat t/dụng với axit, bazơ, muối. NaHCO3 + HCl ¦ NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + 2HCl ¦ 2NaCl + H2O + CO2 K2CO3 + Ca(OH)2 ¦ 2KOH + CaCO3 NaHCO3 + NaOH ¦ Na2CO3 + H2O - Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy Ca(HCO2)2 CaCO3 + H2O + CO2 CaCO3 CaO + CO2 3/ Ứng dụng: sgk HĐ 4: Chu trình của cacbon trong tự nhiên Mục tiêu: Biết được chu trình của cacbon trong tự nhiên. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. 5’ GV: YC HS quan sát hình 3.17 phóng to nêu lên chu trình của cacbon trong tự nhiên. HS: Q/sát tranh vẽ H3.17 thảo luận nhóm nêu lên chu trình cacbon trong tự nhiên. III. Chu trình của cacbon trong tự nhiên HĐ 5: Luyện tập - củng cố - Dặn dò: 10’ GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập : Trình bày ph/pháp để phân biệt các chất bột : CaCO3, NaHCO3, NaCl. GV: Nhận xét và hoàn chỉnh GV:H/dẫn HS về nhà làm các b/tập 1,2,3,4,5 Sgk tr/91 GV: Dặn dò HS về nhà - Học bài củ và làm các bài tập/ Sgk/91 - Xem trước bài mới Bài 30: “ Silic. Công nghiệp silicat” GV: Nhận xét giờ học của HS HS: Thảo luận nhóm làm btập/ phiếu học tập HS: Báo cáo HS: Lưu ý GV h/dẫn b/tập HS: Nhận TT dặn dò của GV HS: Rút kinh nhiệm BT Cho vào nước muối không tan là CaCO3 Cho 2 muối còn lại vào dung dịch HCl có hiện tượng khí thoát ra là NaHCO3 NaHCO3 + HCl ¦ NaCl + H2O + CO2 Còn lại là NaCl * Rút kinh nghiệm : . ---------------ca&bd--------------- Tuần : 21 Tiết : 38 Bài 30: SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT NS: 02/01/2012 ND: 04/01/2012 A./ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. 2. Kỹ năng : - Biết liên hệ những kiến thức trong Sgk với những kiến thức trong thực tế sản xuất, đời sống. - Biết mô tả kiến thức mới và biết mô tả quá trình sản xuất của ngành công ngiệp silicat 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12728319.doc