Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 54: Bài luyện tập 8 - Năm học 2019-2020

I. Kiến thức cần nhớ (10')

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trên.

1. Độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước

2. Nồng độ dung dịch

3. Cách pha chế dung dịch

- Thảo luận và trả lời.

II. Bài tập (25')

Bài tập 1 (SGK-151)

a)

- cho ta biết: Độ tan của KNO3 ở 20 0C là 31,6g

b)

- cho ta biết: Độ tan của khí CO2 ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 1atm là 1,73g

Bài tập 2 (SGK-151)

a)

- Khối lượng chất tan:

- Vid khối lượng chất tan trước và sau khi pha loãng không đổi Nồng độ dung dịch sau khi pha:

b)

- Số mol chất tan:

- Thể tích chất tan:

V = 50g × 1,1g/cm3 = 55ml = 0,055(l)

- Nồng độ dung dịch sau khi pha loãng:

Bài tập 3 (SGK-151):

- Khối lượng dung dịch K2SO4

 mdd = 100 + 11,1 = 111,1g

- C% của dd K2SO4 bão hoà ở nhiệt độ 200C là;

Bài tập 5 (SGK-151)

a.

*Tính toán:

- Khối lượng chất tan:

- Khối lượng dung môi dùng để pha chế:

 mdm = mdd - mct = 400 - 16 = 384g

*Cách pha chế:

 - Cân lấy 16g CuSO4 cho vào bình 500ml, cân thêm 384g nước đổ dần vào, khuấy đều ta được dung dịch CuSO4 400g với nồng độ 4%

Bài tập 6 (SGK-151)

b.

* Tính toán:

- Số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch NaOH 0,5M đã pha loãng:

 n = CM . V = 0,5M . 0,25 l

 = 0,250 Mol

- Thể tích dd NaOH ban đầu:

- Thể tích nước cần pha thêm:

0,25 - 0,0625 = 0,1875 l

*Cách pha chế:

 - Đong lấy 0,0625 lit dd NaOH 2M cho vào cốc 500ml. Đổ dần nước vào cho đến khi được 250ml dd Ta được 250 ml dung dịch NaOH 0,5M.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 54: Bài luyện tập 8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2020
Ngày dạy: / /2020 
Lớp 8A3
/ /2020 
Lớp 8A2
/ /2020 
Lớp 8A1
TIẾT 54. BÀI LUYỆN TẬP 8
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
	- Củng cố khái niệm nồng độ phần trăm, nồng độ Mol của dung dịch.
	- Làm quen với thao tác pha chế dung dịch.
2. Kỹ năng.
	- Rèn kĩ năng tính toán.
	- Giải các bài tập về nồng độ dung dịch.
3. Thái độ.
	- Giáo dục ý thức học tập của học sinh.
4. Định hướng hình thành năng lực. 
- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, sử dụng ngôn ngữ bộ môn, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Các câu hỏi ôn luyện, các dạng bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh. 
 Ôn lại các cách tính nồng độ %, nồng độ Mol, cách pha chế dung dịch ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Các hoạt động đầu giờ. (2')
	1.1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số.
	1.2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
2. Nội dung bài học.
	A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.(1')	
	*Đặt vấn đề. Trong các bài trước chúng ta đã được làm quen với các công thức tính nồng độ % và nồng độ Mol, cách pha chế dung dịch. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại các bài tập có liên quan đến nồng độ % và nồng độ Mol, pha chế dung dịch.
	B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (35')
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
GV
?
?
GV
GV
GV
?
YC HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Độ tan của một chất trong nước là gì ?
- Kí hiệu độ tan của một chất trong nước là gì ?
- Cho biết độ tan của một số chất trong nước ?
- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Nồng độ phần trăm cho ta biết gì ?
- Công thức và các đại lượng tính nồng độ % ?
- Nồng độ Mol cho ta biết gì ?
- Công thức và các đại lượng tính nồng độ Mol ?
Cho biết các bước pha chế một dd theo một nồng độ cho trước ?
+ B1: Tính toán các đại lượng cần dùng.
+ B2: Pha chế dd theo các đại lượng đã xác định.
YC HS thực hiện bài tập 1 SGK -151
YC HS lên bảng làm các bài tập 2, 3, 5, 6 (SGK – 151)
Các bài tập chủ yếu vận dụng công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ dung dịch.
Quan sát HS thực hiện, uốn nắn cách làm bài tập của học sinh và bổ sung.
Cần phải tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi, sau đó giới thiệu cách pha chế.
Cần phải tính số mol chất tan. Vì số mol chất tan trước và sau pha chế không đổi, từ đó ta tính được thể tích dung dịch NaOH ban đầu, thể tích nước cần pha thêm.
I. Kiến thức cần nhớ (10')
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trên.
1. Độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước
2. Nồng độ dung dịch
3. Cách pha chế dung dịch
- Thảo luận và trả lời.
II. Bài tập (25')
Bài tập 1 (SGK-151)
a)
- cho ta biết: Độ tan của KNO3 ở 20 0C là 31,6g
b)
- cho ta biết: Độ tan của khí CO2 ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 1atm là 1,73g
Bài tập 2 (SGK-151)
a)
- Khối lượng chất tan:
- Vid khối lượng chất tan trước và sau khi pha loãng không đổi Nồng độ dung dịch sau khi pha: 
b)
- Số mol chất tan:
- Thể tích chất tan:
V = 50g × 1,1g/cm3 = 55ml = 0,055(l)
- Nồng độ dung dịch sau khi pha loãng:
Bài tập 3 (SGK-151):
- Khối lượng dung dịch K2SO4
 mdd = 100 + 11,1 = 111,1g
- C% của dd K2SO4 bão hoà ở nhiệt độ 200C là;
Bài tập 5 (SGK-151)
a.
*Tính toán:
- Khối lượng chất tan:
- Khối lượng dung môi dùng để pha chế:
 mdm = mdd - mct = 400 - 16 = 384g
*Cách pha chế:
 - Cân lấy 16g CuSO4 cho vào bình 500ml, cân thêm 384g nước đổ dần vào, khuấy đều ta được dung dịch CuSO4 400g với nồng độ 4%
Bài tập 6 (SGK-151)
b.
* Tính toán:
- Số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch NaOH 0,5M đã pha loãng:
 n = CM . V = 0,5M . 0,25 l
 = 0,250 Mol 
- Thể tích dd NaOH ban đầu:
- Thể tích nước cần pha thêm:
0,25 - 0,0625 = 0,1875 l
*Cách pha chế:
 - Đong lấy 0,0625 lit dd NaOH 2M cho vào cốc 500ml. Đổ dần nước vào cho đến khi được 250ml dd "Ta được 250 ml dung dịch NaOH 0,5M. 
	C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.(3')
	- Nhắc lại công thức tính C%, CM.
	- Các bước pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1')
	- Về nhà làm tiếp các bài tập 4, 5b, 6a (SGK - 151)
	- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học ở kì II để tiết sau ôn tập học kì II.

File đính kèm:

  • docTiết 54- Bài luyện tập 8.doc
Giáo án liên quan