Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 53: Pha chế dung dịch (Tiếp) - Năm học 2019-2020

Hoạt động 1: Thực hành pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.(15')

 + Mục tiêu:

 - Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước và pha loãng dung dịch.

 + Nhiệm vụ :

 - Học sinh biết được cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước và pha loãng dung dịch, trả lời các câu hỏi của GV.

+ Phương thức thực hiện:

 Cá nhân HS dựa vào thông tin SGK trả lời các câu hỏi của giáo viên về: Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước và pha loãng dung dịch.

 Theo nhóm trả lời các câu hỏi của GV.

+ Sản phẩm:

 - Biết được các bước tiến hành, cách tính toán để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước và pha loãng dung dịch.

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 53: Pha chế dung dịch (Tiếp) - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2020
Ngày dạy: / /2020 
Lớp 8A3
/ /2020 
Lớp 8A2
/ /2020 
Lớp 8A1
TIẾT 53. PHA CHẾ DUNG DỊCH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU.
1. Kến thức.
	Biết được:
	- Các bước tính toán, tiến hành pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.
	- Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước và pha loãng dung dịch.
2. Kỹ năng.
	- Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng dộ cho trước.
3. Thái độ.
	- Giáo dục tính cẩn thận và nhanh trong các bài tính toán.
4. Định hướng hình thành năng lực. 
- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, sử dụng ngôn ngữ bộ môn, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
	- Chuẩn bị các thí nghiệm pha chế: Cân điện tử, cốc thủy tinh, đữa thủy tinh..
	Chuẩn bị cho các nhóm:
	- Dụng cụ: Đũa thuỷ tinh, cân điện tử, cốc dung tích 200ml.
	- Hoá chất: Đường dd, NaCl dd...
2. Chuẩn bị của học sinh. 
	- Ôn lại các công thức tính C% , CM, mct, mdd.....
	- Ôn lại các kiến thức đã học về pha chế dung dịch.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Các hoạt động đầu giờ. (5')
	1.1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số.
	1.2. Kiểm tra bài cũ. 
	*Câu hỏi:
	- Từ muối NaCl, nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 100g dd NaCl có nồng độ 20% ?
	*Đáp án – Biểu điểm:
	Tính toán:
	- Tính khối lượng chất tan:
	mNaCl= (3đ)
	- Tìm khối lượng dung môi:
	mdm = mdd - mct =100g - 20g = 80g. (3đ)
Cách pha chế: 
- Cân lấy 20g NaCl cho vào cốc dung tích 200ml, rồi cho thêm 80g nươcá cất. khuấy nhẹ ð Ta được dd NaCl có nồng độ 20%. (4đ)
	2. Nội dung bài học.
	A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.(1')	
	*Đặt vấn đề: Trong bài trước chúng ta đã biết cách pha chế dung dich theo nồng độ cho trước. Bài hôm nay chúng ta tiếp tục pha loãng dung dich theo nồng độ cho trước.
	B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (30')
	Hoạt động 1: Cách pha loãng dung dịch theo một nồng độ cho trước.(15')
	+ Mục tiêu:
	- Các bước tính toán, tiến hành pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.
	+ Nhiệm vụ :
	- Học sinh biết được các bước tính toán, tiến hành pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước, trả lời các câu hỏi của GV.
+ Phương thức thực hiện:
	Cá nhân HS dựa vào thông tin SGK trả lời các câu hỏi của giáo viên về: Các bước tính toán, tiến hành pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.
	Theo nhóm trả lời các câu hỏi của GV.
+ Sản phẩm:
	- Biết được các bước tính toán, tiến hành pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.
	+ Tiến trình thực hiện : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV
?
?
?
?
GV
GV
?
?
?
?
?
?
?
?
Từ nước và KOH hãy tính toán và cho biết cách pha chế:
a. 500g dd KOH có nồng độ 20%
b. 30 ml dung dịch KOH có nồng độ 3M.
YC HS tóm tắt
Tính số mol chất tan có trong 100ml dd MgSO4 0,4M
Số mol chất tan trước và sau pha loãng có thay đổi không.
Khi pha loãng dung dịch có đại lượng nào thay đổi
 C1 × V1 = C2 × V2 = n
 + n là số Mol chất tan
 + C1, V1 là nồng độ và thể tích ban 
 đầu
 + C2,V2 là nồng độ và thể tích sau
 khi pha loãng. 
Ta đã biết được số mol chất tan sau khi pha loãng.
Tính thể tích dd MgSO4 2M ban đầu
Cho biết cách pha chế dd MgSO4 2M thành 100 ml MgSO4 0,4M.
YC HS tóm tắt:
Tìm khối lượng NaCl có trong 150g dd NaCl 2,5%
Khối lượng chất tan sau khi pha loãng so với ban đầu có thay đổi hay không.
Từ mct đã biết , tính mdd ban đầu
Tính khối lượng dung môi để pha loãng
Cách pha chế.
II. Cách pha loãng dung dịch theo một nồng độ cho trước.
Bài tập 2 (SGK-148)
Tóm tắt
V2 = 100 ml = 0,1 l
CM1= 2M
CM2= 0,4M
V1= ?
a
*Tính toán:
 - Số mol chất tan có trong 100 ml dd MgSO4 0,4M là:
 nMgSO4 = 0,4M × 0,1 l = 0,04 Mol
- Không. 
- V, CM
- Thể tích MgSO4 2M ban đầu:
*Cách pha chế: 
 Đong lấy 20ml dd MgSO4 2M cho vào cốc 200ml. Đổ dần nước cất vào, khuấy nhẹ cho đến khi được 100ml " Ta thu được 100ml dd MgSO4 0,4M . 
b
Tóm tắt:
mdd2 = 150g
C%2 = 2,5%
C%1 = 10%
mdd1= ?
mdm = ?
*Tính toán:
- Khối lượng NaCl sau khi pha loãng thành dung dịch NaCl 2,5%
- Không thay đổi.
- Khối lượng dd NaCl ban đầu:
- Tính khối lượng dung môi để pha loãng:
mdm = mdd2 - mdd1 = 
 = 150 - 37,5 = 112,5g
* Cách pha chế: 
 Cân lấy 37,5g dd NaCl 10% cho vào bình tam giác có dung tích 200ml. Cân lấy 112,5g nước đổ vào bình dd trên, khuấy nhẹ " Ta thu được dung dịch NaCl 2,5%
	Hoạt động 1: Thực hành pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.(15')
	+ Mục tiêu:
	- Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước và pha loãng dung dịch.
	+ Nhiệm vụ :
	- Học sinh biết được cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước và pha loãng dung dịch, trả lời các câu hỏi của GV.
+ Phương thức thực hiện:
	Cá nhân HS dựa vào thông tin SGK trả lời các câu hỏi của giáo viên về: Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước và pha loãng dung dịch.
	Theo nhóm trả lời các câu hỏi của GV.
+ Sản phẩm:
	- Biết được các bước tiến hành, cách tính toán để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước và pha loãng dung dịch.
	+ Tiến trình thực hiện : 
GV
GV
?
GV
GV
- Chia nhóm thực hành: Nhóm 4 HS.
- Các nhóm được phát dụng cụ và hoá chất như nhau.
- Mỗi nhóm có một thư kí ghi chép.
YC Các nhóm học sinh thực hành pha chế dung dịch theo 4 nhóm (theo 4 yêu cầu thực hành trong SGK – 152.
Hãy tính toán và pha chế các dung dịch sau:
1) 50g dd đường có nồng độ 15%
2) 100ml dd NaCl có nồng độ 0,2M
HD các nhóm thực hành: Chú ý cách tính toán.
YC viết tường trình theo nhóm (4 thí nghiệm trên)
I. Tổ chức thực hành.
- HS thực hành theo nhóm.
II. Các thí nghiệm thực hành.
1. Thực hành 1:
*Tính toán:
- Khối lượng chất tan (đường) cần dùng là:
- Khối lượng nước cần dùng là:
 50 - 7,5 = 42,5 g
*Thực hành:
- Cân 7,5g đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy đều với 42,5g nước, được 50g dd đường 15%
2. Thực hành 2:
*Tính toán:
- Số mol chất tan (NaCl) cần dùng là:
Có khối lượng là:
 mNaCl = 58,5 × 0,02 = 1,17g
*Thực hành:
- Cân 1,17g NaCl khan cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc dung tích 200 ml và khuấy đều cho đến vạch 100ml, được dung dịch NaCl 0,2M.
III. Viết thu hoạch.
- Tính toán và cách pha chế 4 thí nghiệm trên.
	C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.(8')
Bài tập 2 (SGK - 149)
 + m chất tan trước khi bay hơi = m chất tan sau khi bay hơi = 3,6g.
	+ mdd = 20g.
	Ta có:
Bài tập 4(SGK-149: Dành cho HS khá.
	Giáo viên đưa ra một số công thức để tính:
	 ; 
	 ; 
Cột a:
 	+ mdd = mct + mnước = 30g + 170g = 200g
	+ = 
	+; 
	a
Cột b:
	+
	+mnước = mdd - mct =200 - 0,14 =199,86g
	+
	+
	+
Cột c: 
	+
	+mnước = mdd - mct = 150 -30 = 20g
	+
	+a
Cột d:
	+
	+
	+
	+mnước = 312 - 42 = 270g
Cột e:
	+
	+mnước = 20 - 3 = 17g
	+
	+a
 Dung dịch
Đại lượng
NaCl
(a)
Ca(OH)2
(b)
BaCl2
(c)
KOH
(d)
CuSO4
(e)
30g
0,14g
30g
42g
3g
170g
199,86
20g
270g
17g
200g
200g
150g
312g
20g
182ml
200ml
125
300 ml
17,4ml
1,1
1
1,2
1,04
1,15
C%
15%
0,07%
20%
15,6%
15%
CM
2,81M
0,095M
1,12M
2,5M
1,08M
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1')
	- Về nhà làm thêm các bài tập SGK.
	- Ôn lại các kiến thức về chương dung dịch để tiết sau luyên tập.

File đính kèm:

  • docTiết 53- Pha chế dung dịch (T2).doc
Giáo án liên quan