Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 52, Bài 38: Bài luyện tập 7 - Năm học 2019-2020
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV cho HS đã chuẩn bị trước trình bày tổng kết về thành phần hoá học định tính và định lượng của nước, về các tính chất hoá học của nước.
Cho HS khác nhận xét, bổ sung.
- Cho HS khác trình bày bảng tổng kết về định nghĩa, công thức, cách gọi tên và phân loại các axit- bazơ- muối.
GV chỉ định một số HS khác nhận xét, bổ sung. I. Kiến thức cần nhớ:
- Học sinh thảo luận, trình bày bảng tổng kết.
Tuần: 27 Ngày soạn : 25/05/2020 Tiết :52 Ngày dạy : 01/06/2020 Bài 38 : BÀI LUYỆN TẬP 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản - KNHH, thành phần hoá học của H2O. - Tính chất hoá học của H2O là tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường, ôxít Bazơ -> Bazơ, ôxít axít -> Axít. - HS hiểu được định nghĩa, CTHH, cách gọi tên phân loại các Axít, Bazơ - Muối và nhận biết được khi nhìn vào CTHH. - Biết vận dụng các kiến thức cơ bản đó để làm BT. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện phương pháp học tập môn hoá học, vận dụng. - Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin trình bày ý kiến. 3. Thái độ: Tính tự giác, lòng đam mê. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: - Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương, vận dụng các kiến thức cơ bản đó để làm BT 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: phát triển năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực sáng tạo II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Học sinh: Học ôn lại các kiến thức cơ bản của chương, làm BT. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Thành phần, tính chất của H2O. ĐN, CT, PL và gọi tên Axít, Bazơ - Muối Thành phần định tính, định lượng của nước, tính chất của nước. - Khái niệm, CTHH, phân loại, tên gọi của các hợp chất axit, bazơ, muối. Xác định được các loại phản ứng. - Đọc tên các hợp chất. - Phân loại các hợp chất. - Viết PTHH khi cho các chất tác dụng với nước. - Viết CTHH của các hợp chất khi biết tên của hợp chất. - Làm bài tập tổng hợp tính toán. III. PHƯƠNG PHÁP: - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới A – KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Tình huống xuất phát(2’) Mục tiêu: HS hứng thú ôn tập lại kiến thức về nước và các hợp chất vô cơ. Sản phẩm: HS phải hứng thú ôn tập lại kiến thức về nước và các hợp chất vô cơ. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV : Đặt vấn đề -Ta đã được học xong bài nước và axit- bazo- muối, hôm nay là luyện tập, vậy theo các em mục đích của tiết luện tập này là gì? - GV gọi HS trả lời - HS thảo luận nhóm 2 em, trả lời: Củng cố, khắc sâu, hệ thống kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài tập cho tốt hơn. - GV chốt và lưu ý HS tích cực học tập. B – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ (9’) Mục tiêu: HS ôn tập kiến thức lí thuyết về nước và các hợp chất vô cơ. Sản phẩm: HS phải ôn tập kiến thức lí thuyết về nước và các hợp chất vô cơ. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV cho HS đã chuẩn bị trước trình bày tổng kết về thành phần hoá học định tính và định lượng của nước, về các tính chất hoá học của nước. Cho HS khác nhận xét, bổ sung. - Cho HS khác trình bày bảng tổng kết về định nghĩa, công thức, cách gọi tên và phân loại các axit- bazơ- muối. GV chỉ định một số HS khác nhận xét, bổ sung. I. Kiến thức cần nhớ: - Học sinh thảo luận, trình bày bảng tổng kết. *Hoạt động 3: Bài tâp (27’) Mục tiêu: HS làm được một số bài tập liên quan. Sản phẩm: HS phải làm được một số bài tập liên quan. Hoạt động của GV và HS Nội dung - Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 1: Cho các chất sau : Na, BaO, SO3, Fe. a.Chất nào phản ứng được với nước viết PTHH và cho biết mỗi phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng nào, b.phân loại và gọi tên các chất sản phẩm. c. Thử quỳ tím vào các dd thu được . Nhận xét sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ? - GV phân công nhóm HS làm các bài tập 1, 2, 3 hoặc 4. Sau đó lần lượt trình bày trước lớp để các HS trong lớp đối chiếu, sửa chữa. GV uốn nắn những sai sót điển hình. - Yêu cầu HS lập PTHH. Chỉ ra chất sản phẩm, xác định loại chất. - Yêu cầu HS nhắc lại hoá trị của các gốc axit. - GV chỉ định 1HS lên bảng chữa bài tập 5 Sgk. Các HS còn lại làm bài tập 5 vào giấy nháp. GV chấm điểm 1 số HS. II. Bài tâp: - Hoạt động cá nhân làm bài tập 1. a. PTHH: CaO + 2H2O Ca(OH)2 PƯ hóa hợp 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 phản ứng đều là phản ứng oxi hoá - khử, phản ứng thế. SO3 + H2O H2SO4 Pư hóa hợp b.Ca(OH)2 ba zo- Caxihidroxit NaOH ba zo- Natrihidroxit H2SO4 axit- axit sunfuric. c. dd Ca(OH)2 quỳ tím chuyển sang màu xanh. Dd NaOH quỳ tím chuyển sang màu xanh. H2SO4 quỳ tím chuyển sang màu đỏ. * Bài tập 1 : Trang 131. a. PTHH : 2K + 2H2O 2KOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 b. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế. * Bài tập 2 : Trang 132. + a, b, c: HS lập PTHH. + d, e: - Chất sản phẩm ở a (NaOH, KOH) là bazơ kiềm. - Chất sản phẩm ở b (H2SO3, H2SO4, HNO3 ) là axit. - Chất sản phẩm ở c(NaCl, Al2(SO4)3 ) là muối. * Bài tập 3: Trang 132. - Đồng(II) clorua : CuCl2. - Kẽm sunfat : ZnSO4. - Sắt(III) sunfat : Fe2(SO4)3. - Magie hiđrocacbonat: Mg(HCO3)2. - Canxi photphat : Ca3(PO4)2. - Natri hiđrophotphat : NaH2PO4. * Bài tập 5: Trang 132. - HS làm ở bảng. C - VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG:(Thời gian lồng ghép vào hình thành bài mới) Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức vào làm bài tập, giải quyết những vấn đề trong bài. Sản phẩm: trả lời đúng, đủ các câu hỏi đặt ra. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV hướng dẫn HS cách giải. + Đặt CT chung. + Tìm khối lượng của kim loại và khối lượng oxi trong 1mol oxit. + Rút ra số mol nguyên tử kim loại và oxi trong hợp chất oxit. + Lập CTHH. * Bài tập 4: Trang 132. - Đặt CTHH của oxit kim loại là MxOy. - Khối lượng kim loại trong một mol oxit là: - Khối lượng oxi có trong 1mol đó là: 160 – 112 = 48 (g) Ta có: M = 56. M là kim loại Fe. CTHH của oxit: Fe2O3, đó là sắt (III) D - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Yêu cầu HS ôn tập kiến thức trong chương, chuẩn bị cho giờ thực hành hoá học.
File đính kèm:
- Bai 34 Bai luyen tap 6_12840650.docx