Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 43 đến 60 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Liên
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Đo được mức độ nhận biết, hiểu, vận dụng kiến thức của học sinh sau khi học xong các chương V.
- Từ đó học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình, điều chỉnh PP học tập.
- GV đánh giá khả năng nhận thức, tư duy sáng tạo của HS. GV đánh giá, phân hóa được học sinh.
- GV biết được khả năng tiếp thu của HS, điều chỉnh PP dạy học cho phù hợp nhằm đạt hiệu quả dạy - học cao hơn.
- Nội dung kiến thức ở chương 5. Hiđro – Nước.
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng được các kiến thức về Hiđro, nước, axit – bazơ – muối vào tính khối lượng, thể tích, PTHH
- Rèn kỹ năng làm bài cẩn thận, trình bày khoa học.
- Phát triển năng lực tính toán, năng lực thực hành, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính tích cực tự giác.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong kiểm tra.
4. Mục tiêu riêng giành cho HS Hoàn : chép bài làm bài theo bạn .
B.HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
C.THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
2 phần khí khí H2 và 1 phần khí O2. - Tỉ lệ khối lượng: 1 phần H2 và 8 phần oxi. CTHH của nước: H2O. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của nước Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV giới thiệu mục tiêu bài học. 1.Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát 1 cốc nước hoặc liên hệ thực tế và nhận xét các tính chất vật lí của nước. 2.Hoạt động 2: * GV làm TN0: + Nhúng quỳ tím vào cốc nước. - HS quan sát và nhận xét. + Cho 1 mẩu Na nhỏ vào cốc nước. - HS nhận xét hiện tượng. Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra. ? Cho biết chất rắn tạo thành sau khi làm bay hơi nước của dung dịch là chất nào. ? Tại sao phải dùng lượng nhỏ mà không dùng lượng lớn kim loại natri. ? Phản ứng của Natri với nước thuộc loại phản ứng gì. Vì sao. - GV thông báo: ở nhiệt độ thường nước có thể t/d với 1 số kim loại khác như K, Ca, Ba... * GV làm TN0: Cho vào bát sứ 1 cục nhỏ vôi sống CaO. Rót một ít nước vào vôi sống. Nhúng một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch nước vôi . - Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng xảy ra. Viết PTHH. ? Phản ứng của CaO với nước thuộc loại phản ứng gì. Vì sao. - GV thông báo: ở nhiệt độ thường nước có thể t/d với 1 số oxit bazơ khác như Na2O, K2O, BaO, Li2O... * GV làm TN0: Cho nước Hóa hợp với điphot pentaoxit. Nhỏ 1 vài giọt tạo thành lên mẫu giấy quỳ tím. - HS nhận xét hiện tượng. Viết PTHH. - GV thông báo: ở nhiệt độ thường nước có thể t/d với 1 số oxit axit khác như SO2, SO3, P2O5.... . Hoạt động3: GV yêu cầu HS tự đọc SGK ? Theo em nguyên nhân của sự ô nhiểm nguồn nước là ở đâu ? Cách khắc phục? I. Tính chất của nước: 1. Tính chất vật lí: - Chất láng, không màu, không mùi, không vị, sơi ở 100ºC, Hóa rắn ở 0ºC, ở 4ºC D = 1g/ml. - Hòa tan nhiều chất: Rắn. lỏng, khí. 2. Tính chất Hóa học : a. Tác dụng với kim loại: * Thí nghiệm: Sgk. * Nhận xét: Sgk. * PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 b. Tác dụng với oxit bazơ: * Thí nghiệm: Sgk. * Nhận xét: Sgk. * PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2. - Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. c. Tác dụng với oxit axit: * Thí nghiệm: Sgk. * Nhận xét: Sgk. * PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4. - Hợp chất tạo ra do nước tác dụng với a xit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. III. Vai trò của nước trong dời sống và sản xuất: C. Luyện tập: Tím khối lượng NaOH cần lấy cho vào H2O để thu được 16g dung dịch NaOH D. Vận dụng: BT: Cho 6,485g hỗn hợp Ba và BaO vào nước dư thấy thoát ra 0,56 lit H2 (đktc). Viết PT phản ứng xẩy ra Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. E. Tìm tòi mở rộng: Có 3 lọ đựng các Hóa chất sau: H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH bị mất nhãn, trình bày phương pháp Hóa học để nhận biết các Hóa chất trên. V. Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại ở Sgk trang 125. Ngày soạn : 04/05/2020 Tiết 50 : KIỂM TRA 1 TIẾT A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Đo được mức độ nhận biết, hiểu, vận dụng kiến thức của học sinh sau khi học xong các chương V. - Từ đó học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình, điều chỉnh PP học tập. - GV đánh giá khả năng nhận thức, tư duy sáng tạo của HS. GV đánh giá, phân hóa được học sinh. - GV biết được khả năng tiếp thu của HS, điều chỉnh PP dạy học cho phù hợp nhằm đạt hiệu quả dạy - học cao hơn. - Nội dung kiến thức ở chương 5. Hiđro – Nước. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng được các kiến thức về Hiđro, nước, axit – bazơ – muối vào tính khối lượng, thể tích, PTHH - Rèn kỹ năng làm bài cẩn thận, trình bày khoa học. - Phát triển năng lực tính toán, năng lực thực hành, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. 3. Thái độ: - Giáo dục tính tích cực tự giác. - Giáo dục ý thức nghiêm túc trong kiểm tra. 4. Mục tiêu riêng giành cho HS Hoàn : chép bài làm bài theo bạn . B.HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận C.THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. Thiết lập ma trận nhận thức : BẢNG TÍNH SỐ ĐIỂM/SỐ CÂU Ở CÁC CẤP ĐỘ CỦA MỖI CHỦ ĐỀ Tổng số điểm/số câu: 10/4 Hệ số H: 0.75 Chủ đề Thời lượng dạy học theo PPCT Số tiết LT quy đổi Số điểm/ Số câu của CĐ Số điểm/số câu ở các mức độ Tổng số tiết Số tiết lí thuyết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao CHỦ ĐỀ 1: Hiđro 3 2 1.5 5.00 0 3,0 2,0 0 CHỦ ĐỀ 2: Nước 2 2 1.5 5.00 3,0 0 2,0 0 CỘNG 5 4 3.0 10 3,0 3,0 4,0 0 Tỷ lệ % 30 30 40 0 2. Thiết lập ma trận : Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề 1 Hiđro (5 tiết) 5.0đ Viết được PTHH về TCHH của Hiđro - Bài tập tính theo PTHH Số câu: Số điểm: 1 câu 3,0 đ 1 câu 2,0 đ 2 câu 5,0 đ Chủ đề 2 Nước (3 tiết) 3.0đ Nêu được thành phần hóa học của nước. - Phân biệt được nước cất, nước khoáng; - Giải thích được hiện tượng thực tiễn liên quan đến nước. Số câu: Số điểm: 1 câu 3,0 đ 1 câu 2,0 đ 2 câu 7,0 đ Tổng số câu Số điểm...% 1 câu 3,0 đ 1 câu 3,0 đ 2 câu 4,0 đ 3 câu 10,0 đ D. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN : Đề 8 A : Câu 1 : (3 điểm) Cho các chất sau : O2, FeO , CuO , Cl2 , Những chất nào tác dụng được với Hydro . Viết các PTHH minh họa . Câu 2 : (3 điểm) . Nêu thành phần hóa học của nước Câu 3 : ( 2 điểm ) a . Làm thế nào phân biệt 2 cốc mất nhãn đựng riêng biệt: nước cất, nước khoáng (lấy từ núi đá vôi) b. Vì sao nước khoáng lấy từ núi đá vôi khi đun sôi lại có cặn trắng ở đáy ấm. Câu 4 : (2 điểm ) Cho 44,8 gam sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric. a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. Đề 8 B : Câu 1 : (3 điểm) Cho các chất sau :O2, Fe2O3 , ZnO , Cl2 , Những chất nào tác dụng được với Hydro . Viết các PTHH minh họa . Câu 2 : (3 điểm) . Nêu thành phần hóa học của nước Câu 3 : (4 điểm) a . Làm thế nào phân biệt 2 cốc mất nhãn đựng riêng biệt: nước cất, nước khoáng (lấy từ núi đá vôi) b. Vì sao nước khoáng lấy từ núi đá vôi khi đun sôi lại có cặn trắng ở đáy ấm. Câu 4 : (2 điểm )Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a) Tính khối lượng đồng thu được. b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. E. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 8A : Tất cả các chất trên đều tác dụng với H2 O2 +2 H2 à2 H2O FeO + H2 à Fe + H2O CuO + H2 à Cu + H2O Cl2 + H2 à 2 HCl 0,75 0,75 0,75 0,75 8B : Tất cả các chất trên đều tác dụng với H2 O2 +2 H2 à2 H2O Cl2 + H2 à 2 HCl Fe2O3 + 3 H2 à 2 Fe + 3H2O ZnO + H2 à Zn + H2O 0,75 0,75 0,75 0,75 2 Thành phần hóa học của nước: - Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng đó học hợp với nhau theo : + Tỉ lệ thể tích: 2 phần khí khí H2 và 1 phần khí O2. + Tỉ lệ khối lượng: 1 phần H2 và 8 phần oxi. 1.0 1,0 1,0 3. a)Đun sôi 2 cốc nước: + cốc không có hiện tượng gì là nước cất. + cốc có cặn trắng ở đáy cốc là nước khoáng. 0,5đ 0,5đ 0,5đ b)Vì nước khoáng lấy từ núi đá vôi có thành phần chứa muối Ca(HCO3)2 nên khi đun sôi có cặn trắng CaCO3 ở đáy ấm. 0,5đ 4 Lớp 8A : nFe=44 ,8/56 = 0,8 (mol) nH2SO4= 24,5/98 = 0,25 (mol) PTHH : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ a có tỷ lệ : 0,8 > 0,25 => sắt dư dựa vào số mol của H2SO4 1 1 nFe dư = 0,8 - 0,25 = 0,55 (mol) mFe dư = 0,55 x 56 =30,8 (g) VH2= 0,25 x 22,4 = 5,6 (lít) 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Lớp 8 B : Ta có: nCuO = 48/80 = 0,6 (mol) PTHH : CuO + H2 −→ Cu + H2O Mol 1 1 1 1 0,6 0,6 0,6 0,6 mCu = 0,6 x 64 = 38,4 (g) VH2= 0,6 x 22,4 = 13,44 (l) 0,50,5 0,25 0,25 0,25 0,25 IV.Dặn dò: - Tìm hiểu bài mới: " Dung dịch" - Dung môi, chất tan, dung dịch , Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa. Ngày soạn : 08/05/2020 Tiết 51 : DUNG DỊCH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. Hiểu được khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa. - Biết cách làm cho chất rắn hòa tan nhanh hơn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tượng thí nghiệm.Từ thí nghiệm rút ra nhận xét. - Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành TN. - PTNL : thực hành , thí nghiệm . 3.Thái độ: - Giáo dục lòng say mê môn học, nghiên cứu khoa học . 4. Mục tiêu riêng giành cho HS Hoàn : biết được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan . II.Phương pháp: Đàm thoại, quan sát. III.Phương tiện: - Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt, kiềng v sắt có màng lưới amiang, đèn cồn, đũa thủy tinh. - Hóa chất : Nước, đường, muối ăn, dầu hỏa, dầu ăn. IV.Tiến trình lên lớp: A. Khởi động 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của tiết học - Tìm hiểu về dung dịch. B.Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV đặt vấn đề bài mới. 1.Hoạt động 1: - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. * Thí nghiệm: Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. - Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. * Thí nghiệm: Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn (hoặc mỡ ăn) vào cốc thứ nhất đựng xăng (hoặc dầu hỏa), cốc thứ 2 đựng nước, khuấy nhẹ. - Yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét. ? Nước là dung môi của rất nhiều chất, nhưng có là dung môi của tất cả các chất không. - Yêu cầu mối HS lấy 2 VD về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong mỗi dung dịch đó. - GV gợi ý để học sinh rút ra kết luận về dung môi, chất tan, dung dịch. .Hoạt động 2 * Thí nghiệm: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. - Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét. ? Vậy thế nào là dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa. . Hoạt động 3 - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm. * Thí nghiệm: Cho vào mỗi cốc (chứa khoảng 25ml nước) một lượng muối ăn như nhau. + Cốc 1: Đẻ yên. + Cốc 2: Khuấy đều. + Cốc 3: Đun nóng. + Cốc 4: Muối ăn đã nghiền nhỏ. - Yêu cầu các tổ nhóm nhận xét sự tan của muối ăn ở các TN trên. ? Vậy muốn quá trình hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn ta nên sử dụng những biện pháp nào. - Yêu cầu HS giải thích các biện pháp trên. I. Dung môi - chất tan - dung dịch: 1. Thí nghiệm 1: - Nước là dung môi. - Đường là chất tan. - Nước đường là dung dịch. 2. Thí nghiệm 2: - Xăng là dung môi. Dầu ăn là chất tan. - Nước không là dung môi của dầu ăn. * Kết luận: - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. II. Dung dịch chưa bão hòa . Dung dịch bão hòa: * Thí nghiệm: * Nhận xét: - Giai đoạn đầu: Dung dịch có thể hòa tan thêm đường Dung dịch chưa bão hòa. - Giai đoạn sau: Dung dịch không thể hòa tan thêm đường Dung dịch bão hòa. * Kết luận: ở một nhiệt độ xác định. - Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thên chất tan. III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn? * Biện pháp: 1. Khuấy dung dịch: 2. Đun nóng dung dịch. 3. Nghiền nhỏ chất rắn. C. Luyện tập: - GV nhắc lại nội dung chính của bài. 1. Dung dịch là gì? Thế nào là dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa? D. Vận dụng 2. Cho HS làm bài tập 4, 5 Sgk (trang 138). E. Tìm tòi mở rộng: - Học bài, làm các bài tập 1, 2, 3, 6 Sgk. - Xem trước bài 61(trang 139). -------------------------------------- Ngày soạn : 12/05/2020 Tiết 52 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm chất tan và chất không tan. Biết được tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước. - hiểu được độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hướng đến độ tan. - Liên hệ với đời sống hàng ngày về một số độ tan của một số chất khí trong nước. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm một số bài toán liên quan đến độ tan. - PTNL : thực hành thí nghiệm , vận dụng KT vào thực tế . 3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. 4. Mục tiêu riêng giành cho HS Hoàn : biết được II.Phương pháp: Đàm thoại, quan sát. II.Phương tiện: - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, phểu thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, tấm kính, đèn cồn. - Hóa chất : H2O, NaCl, CaCO3. IV.Tiến trình lên lớp: A. Khởi động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS làm BT4, 1 HS làm BT 2,3 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của tiết học – Tìm hiểu về độ tan của một chất tong nước. B.Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV đặt vấn đề bài mới. 1.Hoạt động 1: - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. * Thí nghiệm: Lấy vài mẫu canxi cacbonat sạch (CaCO3) cho vào nước cất, lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc trên tấm kính sạch. Làm bay nước từ từ cho đến hết. - Yêu cầu HS quan sát và rút ra kết luận. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. * Thí nghiệm: Thay muối CaCO3 bằng NaCl rồi làm thí nghiệm như trên. - Yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét. ? Vậy qua các thí nhghiệm trên, em có thể rút ra kết luận gì về tính tan của các chất. - GV thông báo: Ngoài những chất tan và không tan trong nước như NaCl, CaCO3, còn có những chất tan nhiều trong nước như đường, rượu etylic, kali nitrat...và có những chất ít tan trong nước như canxi sunfat, canxi hỉđoxit... .Hoạt động 2 - GV cho HS quan sát bảng tính tan. Yêu cầu HS thảo luận và rút ra nhận xét về tính tan của một số axit, bazơ, muối. - GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người ta dùng độ tan. .Hoạt động 3 - GV thông báo: Có nhiều cách biểu thị độ tan(...). Song ở trường phổ thông, chúng ta biểu thị độ tan của một chất trong nước là số gam chất tan trong 100g nước. - Gọi 1 HS đọc định nghĩa. - GV cho HS quan sát hình 6.5 Sgk. Yêu cầu HS nhận xét độ tan của chất rắn trong nước. ? Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào yếu tố nào. - GV cho HS quan sát hình 6.6 Sgk. ? Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào yếu tố nào. I. Chất tan và chất không tan: 1. Thí nghiệm về tính tan của chất: a. Thí nghiệm 1: - Cách làm: Sgk. - Quan sát : Làm bay hơi, trên tấm kính không để lại dấu vết. - Kết luận: CaCO3 không tan trong nước. b. Thí nghiệm 2: - Cách làm: Sgk. - Quan sát : Làm bay hơi, trên tấm kính có vết mờ. - Kết luận: NaCl tan được trong nước. * Kết luận chung: - Có chất tan và có chất không tan trong nước. - Có chất tan nhiều và có chất tan ít trong nước. 2. Tính tan trong nướccủa một số axit, bazơ, muối: - Axit: Hầu hết axit đều tan trong nước, trừ a xit silic xic ( H2SiO3). - Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 ít tan. - Muối: + Những muối natri, kali đều tan. + Những muối nitrat đều tan. + Phần lớn muối clorua, sunfat tan được. Phần lớn muối cacbonat không tan. II. Độ tan của một chất trong nước: 1. Định nghĩa: Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. - VD: Sgk. 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: a. Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. b. Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. C. Luyện tập: - GV nhắc lại nội dung chính của bài. Độ tan là gì? Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. D. Vận dụng: Cho HS làm bài tập 1, 5 Sgk (trang 142). E.Tìm tòi mở rộng. - Học bài, làm các bài tập 2, 3, 4Sgk. - Xem trước bài 62(trang 143). Ngày soạn : 16/ 05/2020 Tiết 53 :NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾT 1). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm nồng độ % , biểu thức tính. - Biết vận dụng để tính một số bài toán về nồng độ phần trăm. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết củng cố cách giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ phần trăm. - PTNL : Sử dụng ngôn ngữ , năng lực tính toán . 3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. 4. Mục tiêu riêng giành cho HS Hoàn : biết được khái niệm nồng độ % , biểu thức tính. II.Phương pháp: Đàm thoại, giải bài tập. III.Phương tiện: IV.Tiến trình lên lớp: A. Khởi động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Định nghĩa độ tan. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. 2. Học sinh chữa bài tập 1, 5Sgk(trang 142). B. Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động1: - GV giới thiệu: Có nhiều cách biểu thị nồng độ phần trăm (như Sgk đề cập). Sau đó giới thiệu với HS: Nội dung bài này tìm hiểu nồng độ phần trăm theo khối lượng. - GV cho HS đọc định nghĩa và CT tính - GV yêu cầu HS sử dụng công thức tính nồng độ phần trăm giải một số bài tập. * Bài tập 1: Hòa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. - GV hướng dẫn HS các bước giải. + Tìm khối lượng dung dịch thu được. + áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm, tính C% của dung dịch. * Bài tập 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%. - GV yêu cầu HS làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV uốn nắn các sai sót. * Bài tập 3: Hòa tan 20g muối vào nước được dung dịch có nồng độ là 10%. Hãy tính: + Tính khối lượng dung dịch nước muối muối thu được. + Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. - GV yêu cầu HS trình bày cách làm. - GV cho HS làm một số bài tập để rèn luyện kĩ năng vận dụng. * Bài tập 1: Trộn 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50g dung dịch muối ăn 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. - GV gợi ý cách giải: + Tính khối lượng muối ăn có trong 500g dung dịch 20% (d.dịch 1). + Tính khối lượng muối ăn có trong 50g dung dịch 5% (d.dịch 2). + Tính nồng độ của dung dịch 3. - GV cho các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải khác. 1. Nồng độ phần trăm của dung dịch(C%): * Định nghĩa: Nồng độ phần trăm(kí hiiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. * Công thức tính: Trong đó: - mct: Khối lượng chất tan(gam). - mdd: Khối lượng dung dịch(gam). - mdd = mdm + mct. * Bài tập 1: - Khối lượng dung dịch đường thu được: mdd = mdm + mct= 40 + 10 = 50(g). - Nồng độ phần trăm của dung dịch đường: * Bài tập 2: - Từ biểu thức: Suy ra: * Bài tập 3: - Khối lượng dung dịch muối thu được là: - Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế: mdm = mdd - mct= 200 - 20 = 180(g). 2. Luyện tập: * Bài tập 1: - áp dụng công thức: - Khối lượng muối ăn có trong 500g dung dịch 20%: - Khối lượng muối ăn có trong 50g dung dịch 5%: - mdd3 = 50 + 50 = 100(g). - mct = 10 + 2,5 = 12,5(g). Nồng độ phần trăm của dung dịch mới thu được là: 12,5(g). C. Luyện tập: - GV cho HS làm thêm 1 số bài tập ở sách bài soạn. D. Vận dụng: * Bài tập: Trộn 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50g dung dịch muối ăn 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. * giải Bài tập. - áp dụng công thức: - Khối lượng muối ăn có trong 500g dung dịch 20%: - Khối lượng muối ăn có trong 50g dung dịch 5%: - mdd3 = 50 + 50 = 100(g). - mct = 10 + 2,5 = 12,5(g). Nồng độ phần trăm của dung dịch mới thu được là: 12,5(g). E. Tìm tòi mở rộng: - Yêu cầu HS nắm công thức tính nồng độ % của dung dịch. - Bài tập về nhà: 1, 6, 7 Sgk (trang 145- 146). -------------------------------------------- Ngày soạn : 20/05/2020 Tiết 54 : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾT 2). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm nồng độ mol/ lit của dung dịch , biểu thức tính. - Biết vận dụng để tính một số bài toán về nồng độ mol/ lit. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết củng cố cách giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ mol/ lit. - - PTNL : Sử dụng ngôn ngữ , năng lực tính toán . 3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. 4. Mục tiêu riêng giành cho HS Hoàn : biết được nồng độ mol/ lit của dung dịch , biểu thức tính II.Phương pháp: Đàm thoại, giải bài tập. III.Phương tiện: IV.Tiến trình lên lớp: A. Khởi động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nªu kh¸i niÖm nång ®é phÇn tr¨m. ViÕt biÓu thøc tÝnh, chó thÝch. 2. Häc sinh ch÷a bµi tËp 1, 5, 7 Sgk(trang 145- 146). Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu phần còn lại của bài học: Nồng độ dung dịch B.Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động1: - GV giới thiệu: Có nhiều cách biểu th
File đính kèm:
- Giao an hoc ki 2_12834706.doc