Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 37: Tính chất của oxi - Năm học 2019-2020

 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.(1')

 * Đặt vấn đề: Trong các chương trước chúng ta đã được làm quen với nguyên tố oxi. Vậy oxi có những tính chất vật lí và tính chất hoá học như thế nào ? Có những ứng dụng gì trong cuộc sống ? Trong chương này chúng ta cùng tìm hiểu. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất vật lí và tính chát hoá học của oxi.

 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (35')

* Hoạt động 1. Tính chất vật lí (10’)

+ Mục tiêu:

- Học sinh biết KHHH, NTK, PTK và tính chất vật lý của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.

+ Nhiệm vụ :

 Học sinh biết cách đọc thông tin tìm ý, trả lời các câu hỏi.

+ Phương thức thực hiện:

Cá nhân HS dựa vào thông tin SGK trả lời các câu hỏi của giáo viên.

+ Sản phẩm:

 KHHH, NTK, PTK và tính chất vật lý của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.

+ Tiến trình thực hiện :

 

doc5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 37: Tính chất của oxi - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/01/2020
Ngày dạy: 15 /01/2020 
Lớp 8A2
Lớp 8A1
30/01/2020 
Lớp 8A3
CHƯƠNG IV. OXI - KHÔNG KHÍ
TIẾT 37. TÍNH CHẤT CỦA OXI
I. MỤC TIÊU.
	Sau bài học, học sinh đạt được: 
1. Kiến thức.
	Biết được:	
	- Tính chất vật lý của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
	- Tính chất hoá học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt là ở nhiệt độ cao: Tác dụng được với nhiều phi kim (S, P....).
2. Kỹ năng.
	- Quan sát thí nghiệm hoặc hoặc hình ảnh của phản ứng oxi với S, P, C, rút được tính chất hoá học của oxi.
	- Viết PTHH.
	- Tính được thể tích khí ở đktc.
3. Thái độ.
	- HS có thái độ nghiêm túc trong các thí nghiệm, có ý thức bảo vệ bầu không khí.
4. Định hướng hình thành năng lực. 
- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, sử dụng ngôn ngữ bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
	- Muôi sắt, đèn cồn, diêm.
	- Điều chế sẵn 3 – 4 lọ đựng khí oxi, các hoá chất: S, P.
2. Chuẩn bị của học sinh. 
	- Nghiên cứu trước bài ở nhà.
	- Ôn lại các công thức chuyển đổi và tính toán theo PTHH.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Các hoạt động đầu giờ. (2')
	1.1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số.
	1.2. Kiểm tra bài cũ. (Không kiểm tra)
2. Nội dung bài học.
	A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.(1')
	* Đặt vấn đề: Trong các chương trước chúng ta đã được làm quen với nguyên tố oxi. Vậy oxi có những tính chất vật lí và tính chất hoá học như thế nào ? Có những ứng dụng gì trong cuộc sống ? Trong chương này chúng ta cùng tìm hiểu. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất vật lí và tính chát hoá học của oxi.
	B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (35')
* Hoạt động 1. Tính chất vật lí (10’)
+ Mục tiêu:
- Học sinh biết KHHH, NTK, PTK và tính chất vật lý của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
+ Nhiệm vụ :
 Học sinh biết cách đọc thông tin tìm ý, trả lời các câu hỏi.
+ Phương thức thực hiện:
Cá nhân HS dựa vào thông tin SGK trả lời các câu hỏi của giáo viên.
+ Sản phẩm:
 KHHH, NTK, PTK và tính chất vật lý của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
+ Tiến trình thực hiện : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
?
?
?K
?
?
GV
?
?K
GV
Cho biết KHHH, NTK, PTK của đơn chất oxi
Cho biết thành phần của oxi trong vỏ trái đất ?
Trong tự nhiên oxi tồn tai ở những trạng thái nào ? Cho VD ?
YC HS quan sát lọ dựng khí oxi: Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị của khí oxi ?
So sánh tỉ khối hơi của khí oxi với không khí ? Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí ?
1 lít nước hoà tan được 31 ml khí oxi.
1 lít nước hòa tan được 700 lít khí NH3
Oxi tan nhiều hay tan ít trong nước.
Ở nhiệt độ nào thì oxi hoá lỏng ? Oxi hoá lỏng được đựng trong dụng cụ như thế nào ?
Oxi hoá lỏng được đựng trong bình thép.
 - KHHH: O
 - CTHH: O2
 - NTK: 16
 - PTK: 32
I. Tính chất vật lý 
- Chiếm 21% thành phần vỏ trái đất, chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất
- Hai dạng:
+ Đơn chất: O2 , O3
+ Hợp chất: Fe2O3 , H2O , C22H12O11....
- TL:
- Oxi là chất khí, không màu, không mùi.
- ’Khí oxi nặng hơn không khí.
- Nặng hơn không khí.
- Ít tan trong nước
- Hoá lỏng ở (-1830C), có màu xanh nhạt
* Hoạt động 2. Tính chất hóa học (25’)
+ Mục tiêu:
Oxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt là ở nhiệt độ cao: Tác dụng được với nhiều phi kim (S, P....).
+ Nhiệm vụ :
 Học sinh biết cách tiến hành thí nghiệm, quan sát diễn biến, trả lời các câu hỏi.
+ Phương thức thực hiện:
Cá nhân HS dựa vào thông tin SGK xác định các bước tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm thực hiện thí nghiệm, trả lời các câu hỏi của giáo viên.
+ Sản phẩm:
- Hiểu được Oxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt là ở nhiệt độ cao: Tác dụng được với nhiều phi kim (S, P....).
+ Tiến trình thực hiện : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV
?
GV
?
GV
CY
GV
?
Nêu cách tiến hành thí nghiệm?
- Thực hiện thí nghiệm .
Chia lớp thành 3 nhóm lớn: Thảo luận nhóm trong 5 phút:
Thực hiện làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi:
1) Nêu tên và cho biết trạng thái, màu sắc các chất tham gia phản ứng ?
2) Khi cho Lưu huỳnh vào bình Oxi có hiện tượng gì xảy ra, hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Viết PTHH minh họa
GV lưu ý: ngoài tạo thành khí Lưu huỳnh Đioxit còn có một lượng nhỏ khí Lưu huỳnh Trioxit được tạo ra.
Tương tự thí nghiệm 1 theo nhóm, thực hiện thí nghiệm 2 để xem oxi có tác dụng với phot pho ko?
Chia lớp thành 3 nhóm lớn: Thảo luận nhóm trong 5 phút:
Thực hiện làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi:
1 ) Nêu tên và cho biết trạng thái, màu sắc các chất tham gia phản ứng ?
2) Khi cho photpho vào bình Oxi có hiện tượng gì xảy ra, hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Viết PTHH minh họa ?
3) So sánh sự cháy của photpho trong không khí và trong khí oxi.
Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì về khả năng phản ứng của oxi với các phi kim khác, loại sản phẩm ?
II. Tính chất hóa học
1.Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh
Cá nhân dựa vào thông tin nêu.
(SGK – tr81)
-Theo nhóm tiến hành thực hiện thí nghiệm, quan sát diễn biến xảy ra, trả lời câu hỏi.
- Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1.Chất tham gia:
+ Khí oxi không màu
+ Lưu huỳnh rắn , màu vàng
2. Khi cho Lưu huỳnh vào bình Oxi có hiện tượng : Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, cháy trong không khí mãnh liệt hơn, có mùi hắc.
Có phản ứng xảy ra: PTHH: 
 O2 + S SO2
 (Lưu huỳnh đioxit)
2.Tác dụng với phot pho
-Theo nhóm tiến hành thực hiện thí nghiệm, quan sát diễn biến xảy ra, trả lời câu hỏi.
- Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1.Chất tham gia:
+ Khí oxi không màu
+ Lưu huỳnh rắn, màu đỏ nâu
2- Hiện tượng: Photpho cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, khi cho vào bình oxi phot pho cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khí dày đặc bám vào thành bình, đó chính là khí Điphotpho pentaoxit (P2O5).
 5O2 + 4P 4P2O5
 (Điphotpho pentaoxit) *Kết luận: Oxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt là ở nhiệt độ cao: Tác dụng được với nhiều phi kim (S, P....) tạo oxit axit.
	C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.(6')
	- Oxi có những tính chất vật lý gì ? Oxi có ở đâu ?	
	- Làm bài tập 4- SGK/ tr 87
	 Gợi ý đáp án:
Bài tập 4- SGK/ tr 87
	 	5O2 + 4P 4P2O5
	5mol 5mol
	a, Theo phương trình hoá học thì 4 mol P phản ứng được với 5 mol oxi
	 (Còn 0,5 mol oxi)
	aDư oxi: 0,53 - 0,5 = 0,03 (mol)
	b, Chất được tạo thành là P2O5:
	a Khối lượng P2O5 được tạo thành là 28,4g.
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1')
	- Về nhà làm thêm bài tập (SGK – 84).
	- Nghiên cứu trước bài: "Phần 2, 3- Tác dụng với kim loại và hợp chất".

File đính kèm:

  • docTiết 37-Tính chất của oxi (T1).doc