Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 19 đến 33 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Anh Thu

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Qua bài học HS biết được:

- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.

- Các bước lập phương trình hoá học.

* Trọng tâm: Biết cách lập phương trình hóa học.

2. Kĩ năng:

 - Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.

3. Thái độ:Yêu thích môn học và có tinh thàn tưong tác nhóm.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên

- Hình 2.5/ 48 SGK. Bảng phụ ghi một số sơ đồ phản ứng.

2. Học sinh

- Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp (1’):

 

doc34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 19 đến 33 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Anh Thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i này HS phải nắm được : 
- Củng cố về hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học, phương trình hoá học, định luật bảo toàn khối lượng. 
 2. Kỹ năng : 
 - Rèn luyện kĩ năng lập công thức hóa học và lập phương trình hoá học,biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm các bài toán ở mức độ đơn giản.
3.Thái độ : Rèn luyện thái độ cẩn thận, làm việc nghiêm túc.
4. Năng lực cần hướng đến: 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học của đời sống.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên
a.Giáo viên: 
- Một số câu hỏi và bài tập trọng tâm có liên quan .
2. Học sinh Ôn lại các kiến thức cũ.
2. Phương pháp: Hỏi đáp – Làm việc nhóm – Làm mẫu bắt chước.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (1’): 
Lớp
Tên HS vắng học
Lớp
Tên HS vắng học
8A
8B
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức về hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học, phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học .Nắm chắc việc áp dụng định luật và cách lập phương trình hoá học.
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Ôn lại kiến thức cần nhớ (10’).
- GV: Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học là gì ? Chúng khác nhau như thế nào ? 
(Phụ đạo HS yếu kém)
- GV: Đặt câu hỏi theo hệ thống sau:
1. Phản ứng hoá học là gì ? 
2. Diễn biến ( bản chất ) của PƯHH là gì ? 
3.Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng ? Viết biểu thức tổng quát của nội dung định luật.
4. Trình bày các bước lập PTHH?
5. Ý nghĩa của phương trình hoá học ?
 (Phụ đạo HS yếu kém)
- HS: Hiện tượng vật lí : Không có sự biến đổi về chất. Còn hiện tượng hoá học : có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- HS: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV. 
Hoạt động 2. Luyện tập (32’).
 Bài tập 1 SGK/60
-GV: Hướng dẫn HS làm bài tập theo câu hỏi trong SGK/60.
- GV: Gọi HS lên làm bài tập.
- GV: Yêu cầu 1 HS lên viết PTHH dưới dạng các công thức hóa học.
- GV: Nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
Bài tập 3 SGK/61: Hướng dẫn HS làm theo các bước: 
+ Viết công thức của ĐLBTKL.
+ Tính khối lượng CaCO3 đã phản ứng dựa trên công thức đã viết.
+ Tính tỉ lệ CaCO3 trong đá vôi.
Bài tập 5 SGK/61:
- GV: Hướng dẫn các bước thực hiện :
+ Áp dụng QTHT để tính x, y.Từ đó viết công thức đúng của hợp chất.
+ Cân bằng PTHH: cân bằng nhóm SO4 trước. Lập tỉ lệ các chất trong phản ứng theo hướng dẫn.
Bài tập củng cố: 
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập theo các bước: 
Nung 84 kg magie cacbonnat (MgCO3),thu được m kg magieoxit và 44 kg khí cacbonic 
a- Lập phương trình hoá học của phản ứng ? 
b- Tính khối lượng magiê oxit được tạo thành sau phản ứng?
Bài tập 1 SGK/60 
-HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
a. Các chất tham gia : Hiđrô H2; Nitơ N2
 Sản phẩm : Amoniac : NH3 
b. Trước phản ứng : 
+ 2H liên kết với nhau tạo 1 phân tử H2 .
+ 2N liên kết với nhau tạo 1 phân tử N2 .
- Sau phản ứng : 
1N liên kết với 3H tạo phân tử NH3 .
+ Phân tử biến đổi : H2 , N2 
+ Phân tử được tạo ra : NH3 
c. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên :
Có 6 nguyên tử N 
Có 6 nguyên tử H 
d. 
Bài tập 3 SGK/61:
- HS: Làm các bước theo hướng dẫn của GV.
a. m CaCO3 = mCaO + mCO2 
b. Khối lượng CaCO3 đã phản ứng:
mCaCO3 = å msp = mCaCO3 + mCaO = 140 + 110
 = 250 kg 
® Tỉ lệ % CaCO3 chứa trong đá vôi là : 
% CaCO3 = (250 : 280 )x 100% = 89,3%
Bài tập 5 SGK/61
® x= 2 , y= 3 
®Al2 (SO4)3
 2Al + 3 CuSO4 ®Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ : Al : CuSO4 : Al2(SO4)3 : Cu = 
 = 2 : 3 : 1 : 3.
-HS: Làm bài tập theo yêu cầu và hướng dẫn của GV :
a- Phương trình hoá học : 
MgCO3 MgO + CO2
b- Theo định luật bảo toàn khối lượng : 
® = 84kg – 44kg = 40 kg
3. Nhận xét - Dặn dò (2’): 
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS trong tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện các bài tập 2,3,4,5 SGK/ 60,61 .
 - Nhắc nhở HS ôn tập thật kĩ các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:
Tuần : 12 	 Ngày soạn: 12/11/2017
Tiết : 25 	 Ngày dạy: 16/11/2017
KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI VIẾT SỐ 2
I. MỤC TIÊU Sau bài này HS phải: 
1. Kiến thức
 Chủ đề 1: Sự biến đổi chất.
Chủ đề 2: Phản ứng hóa học.
	Chủ đề 3: Định luật bảo toàn khối lượng.
	Chủ đề 4: Phương trình hóa học. 
2. Kĩ năng
Rèn luyện cho HS làm bài tập dạng trắc nghiệm.
Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán, lập công thức hóa học, lập phương trình hóa học.
3. Thái độ	
 	Rèn ý thức tự học, củng cố lại kiến thức cho học sinh.
 	 Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.
4. Năng lực cần hướng đến
 Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
 Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
 Năng lực tính toán.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%) 	
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: 
Sự biến đổi chất
- Biết được hiện tượng vật lí.
- Biết được hiện tượng hóa học.
- Biết nêu hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm.
Số câu hỏi
3câu
(1,2,3)
3câu
Số điểm
0,75 đ
0,75 đ
Chủ đề 2:
Phản ứng hóa học
- Biết được diễn biến của phản ứng hóa học.
- Viết được phương trình hóa học bằng chữ.
- Biết xác định tên chất tham gia phản ứng và tên chất sản phẩm.
Số câu hỏi
4 câu
(4,5,6,7)
1câu
(13)
5 câu
Số điểm
1 đ
2đ
3đ
Chủ đề 3:
Định luật bảo toàn khối lượng
- Biết viết công thức về khối lượng của các chất trong một phản ứng hóa học.
- Tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng.
- Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của một chất.
Số câu hỏi
1 câu
(8)
1câu
(15)
2 câu
Số điểm
0,25đ
2đ
2,25đ
Chủ đề 4: 
Phương trình hóa học
- Biết được ý nghĩa của phương trình hóa học.
- Biết điền hệ số hoặc công thức hóa học phù hợp vào sơ đồ phản ứng khuyết.
- Lập được phương trình hóa học từ sơ đồ phản ứng.
- Nêu được tỉ lệ của các chất trong một phương trình hóa học.
Số câu hỏi
4 câu
(9,10,11,12)
2 câu
(14,16)
6 câu
Số điểm 
1đ
3đ
4đ
Tổng số câu
12 câu
1câu
2câu
1 câu
16 câu
Tổng số điểm
3đ
2đ
3,0đ
2,0đ
10,0đ
%
30%
20%
30%
20%
100%
IV. ĐỀ BÀI
ĐỀ BÀI 
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 0,25đ):
Câu 1. Trong các quá trình sau, hiện tượng vật lí là
A. củi cháy thành than và hơi nước;
B. nến cháy trong không khí;
C. khí hiđro tác dụng với khí oxi tạo ra nước;
D. cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Câu 2. Trong các quá trình sau, hiện tượng hoá học là
A. cục than nghiền thành bột than;
B. lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí lưu huỳnh đioxit;
C. cô cạn nước muối thu được muối ăn;
D. cồn để trong lọ kín bị bay hơi;
Câu 3. Khi thổi hơi thở (chứa khí cacbon đioxit) vào ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit 
(nước vôi trong) quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm (bài thực hành 3)?
A. Dung dịch chuyển màu xanh.
B. Dung dịch bị vẩn đục.
C. Dung dịch chuyển màu đỏ.
D. Dung dịch không có hiện tượng.
Câu 4. Cho sơ đồ sau: K2CO3 + Ca(OH)2 ---- > KOH + CaCO3 . Chất sản phẩm là
A.K2CO3 và Ca(OH)2;
B. K2CO3 ;
C. KOH ;
D. KOH và CaCO3.
Câu 5. Cho sơ đồ sau: H2 + O2 ---- > H2O. . Chất tham gia phản ứng là
A. H2 ;
B. H2 và O2 ;
C. H2O;
D. O2.
Câu 6. Cho phương trình chữ sau: Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua. Chất thích hợp điền vào dấu () là
A. magie;
B. nhôm;
C. kẽm;
D. sắt.
Câu 7.Trong một phản ứng hóa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng : 
A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố;
B. số phân tử của mỗi chất;
C. số nguyên tử trong mỗi chất;
D. số nguyên tố tạo ra chất.
Câu 8. Cho magie Mg tác dụng với khí oxi O2 tạo ra magie oxit MgO. Công thức về khối lượng
 của phản ứng là
A.;
B.;
C.;
D..
Câu 9. Phương trình hóa học đúng là
A. Zn + HCl → ZnCl2 + H2.
B. Zn + 3HCl → ZnCl2 + H2.
C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
D. 2Zn + 2HCl → 2ZnCl2 + H2.
Câu 10. Cho PTHH sau: 4Al + 3 ... 2Al2O3. Công thức hóa học thích hợp điền vào dấu () là
A. O2 ;
B. H2 ;
C. Cl2 ;
D. N2 .
Câu 11. Cho PTHH sau: 4P + 5O2 ... P2O5. Hệ số thích hợp điền vào dấu () là
A. 1 ;
B. 2 ;
C. 3 ;
D. 4 
Câu 12. Cho phản ứng hoá học sau: 2Cu + O2 2CuO. Tỉ lệ số phân tử của Cu và CuO là
A. 2 : 1 ;
B. 1 : 2 ;
C. 1 : 1 ;
D. 2 : 3 
B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 13 (2đ). Viết phương trình chữ và cho biết tên chất phản ứng (hay chất tham gia), tên sản phẩm của các phản ứng hóa học sau:
a. Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit.
b. Nhôm tác dụng với axit clo hiđric tạo thành nhôm clorua và khí hiđro.
Câu 14 (2đ). Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a. Na + O2 ---> Na2O.	b. Na2SO4 + Ba(OH)2 ---> BaSO4 + NaOH.
Hãy lập các phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Câu 15 (2đ). Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau: Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit.
Biết rằng, khi nung 280 kg đá vôi tạo ra 140 kg canxi oxit CaO và 110 kg khí cacbon đioxit CO2.
a. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
b. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat chứa trong đá vôi?
Câu 16 (1đ). Cho sơ đồ phản ứng sau:	
Al + CuSO4 ---> Alx(SO4)y + Cu
a. Hãy xác định chỉ số x và y?
b. Lập phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng trên?
V. ĐÁP ÁN 
Phần/ Câu
Đáp án chi tiết
Điểm
A.Trắc nghiệm(3đ):
B.Tự luận (7đ):
Câu 13 (2đ):
Câu 14 (2đ):
Câu 15 (2đ):
Câu 16 (1đ):
1D
2B
3B
4D
5B
6D
7ª
8A
9C
10A
11B
12C
a. Lưu huỳnh + Khí oxi → Lưu huỳnh đioxit
- Chất tham gia: Lưu huỳnh và khí oxi.
- Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit.
b. Nhôm + Axit clohiđric→ Nhôm clorua + Khí hiđro
- Chất tham gia: Nhôm, Axit clohiđric 
- Sản phẩm: Nhôm clorua , Khí hiđro.
a. 4Na + O2 → 2Na2O
Tỉ lệ: Na : O2 : Na2O = 4:1:2
b. Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH
Tỉ lệ: Na2SO4:Ba(OH)2: BaSO4 : NaOH =1:1:1:	
a. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Theo đề ra ta có:
= 140 + 110 = 250 (kg)
b. 
a. Áp dụng quy tắc hóa trị cho hợp chất Alx(SO4)y ta có:
III.x = II.y => 
=> x = 2 và y = 3
Vậy CTHH là: Al2(SO4)3.
b. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
12 đáp án đúng * 0,25đ = 3đ 
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
VI. THOÁNG KEÂ KEÁT QUAÛ:
LỚP
TỔNG SỐ
ĐIỂM >5
ĐIỂM < 5
TỔNG SỐ
8, 9, 10
TỔNG SỐ
0, 1, 2, 3
8A
8B
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 20/11/2017
Ngày dạy : 23/11/2017	
CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Tiết: 26 Bài 18: MOL
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức : Biết được:
- Định nghĩa:moℓ,khối lượng moℓ,thể tích moℓ của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) (0oC,1 atm).
2. Kĩ năng 
- Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán. 
* Trọng tâm: 
- Ý nghĩa của mol, khối lượng mol, thể tích mol.
5. Năng lực cần hướng đến: 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.Năng lực tính toán.Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên
a.Giáo viên: - Hình SGK/62 và các bài tập vận dụng.
2. Học sinh Đọc trước bài ở nhà.
2. Phương pháp: Đàm thoại – Vấn đáp – Thảo luận nhóm nhỏ - Làm việc cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp (1’):
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
..
..
8B
..
..
..
..
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài (1’) Nguyên tử, phân tử có kích thước ,khối lượng cực kì nhỏ bé. Làm thế nào để biết được khối lượng và thể tích các chất trước và sau phản ứng? Để thực hiện được mục đích này , các nhà khoa học đã đề xuất một khái niệm dành cho các hạt vi mô,đó là mol ( được đọc là mon )
b. Các hoạt động chính: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Mol là gì? (12’)
- GV giới thiệu : “Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó ”
- GV giải thích con số 6.1023 được gọi là số Avogađro (kí hiệu là N).
- GV cho HS đọc phần “em có biết ” để HS hình dung được con số 6.1023 to lớn nhường nào. 
- GV đặt câu hỏi và hướng dẫn HS tính toán:
+ 1 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt ? 
+ 1 mol phân tử nước có chứa bao nhiêu phân tử nước ? 
+ Vậy 0,5 mol phân tử nhôm có chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm?
+ Vậy 2 mol nước có chứa bao nhiêu phân tử nước ? 
- HS: Lắng nghe và ghi bài .
- HS: Theo dõi và ghi vở. 
- HS: Đọc phần em chưa biết.
-HS: Suy nghĩ , tính toán và trả lời:
+ Chứa 6.1023 nguyên tử sắt ( N nguyên tử sắt ).
+ Chứa 6.1023 phân tử nước (N phân tử nước ).
+ Chứa: 0,5 . 6.1023 = 3.1023 nguyên tử nhôm. 
+ Chứa : 2.6.1023 = 12.1023 phân tử nước.
I. MOL LÀ GÌ ? 
- Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó .
- Ký hiệu: N= 6.1023 : là số Avogađro
Ví dụ : 
1 mol nguyên tử sắt có chứa 6.1023 nguyên tử sắt ( N nguyên tử sắt ).
1 mol phân tử nước có chứa 6.1023 phân tử nước (N phân tử nước )
Hoạt động 2. Khối lượng mol là gì?(12’)
- GV giới thiệu : Khối lượng mol ( M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó .
-GV: Em hãy tính nguyên tử khối của C, H và phân tử khối của O2 , CO2 , H2O và suy ra khối lượng mol tương ứng. 
(Phụ đạo HS yếu kém )
-GV: Tính khối lượng mol của các chất sau: H2SO4 , Al2O3, C6H12O6 , SO2 .
- HS: Nghe giảng và ghi vở.
- HS: Thảo luận nhóm trong 5’, tính toán và suy ra khối lượng mol.
-HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV:
; ; 
II. KHỐI LƯỢNG MOL LÀ GÌ ?
Khối lượng mol ( kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó .
Ví dụ : 
MC = 12g
MO = 16g 
Hoạt động 3. Thể tích mol của chất khí là gì?(11’)
- GV: Cho 1 HS đọc thể tích mol của chất khí là gì.
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK/64 và nhận xét.
-GV: Yêu cầu HS tính khối lượng mol cuả N2 , H2 , CO2 ? 
-GV: Yêu cầu HS nhận xét thể tích mol ( theo hình vẽ 3.1 /SGK) của 3 phân tử chất trên ? 
- GV: Nêu một số lưu ý cần thiết khi làm bài tập.
-GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận. 
- HS: Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
- HS: Quan sát hình và nhận xét.
- HS tính toán trả lời.
- HS trả lời: Bằng nhau. 
- HS: Nghe và ghi nhớ.
- HS: Nêu kết luận và ghi vở.
III. THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ :
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. 
- Ở đktc (00c và 1atm) , thể tích mol chất khí đều bằng 22,4 l.
4. Củng cố (7’): (Phụ đạo HS yếu kém )
- HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 SGK/65.
5. Nhận xét - Dặn dò (2’): 
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS trong tiết học. 
- Làm bài tập về nhà BT 3, 4 SGK/ 65.
- Chuẩn bị bài: “Chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 21/11/2017
Tiết 27 - CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH 
VÀ LƯỢNG CHẤT (T1)
Ngày dạy: 27/11/2017	 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Sau tiết này HS phải biết được:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n),khối lượng (m) và khối lượng mol (M).
2. Kĩ năng:
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khi biết 2 giá trị còn lại.
3. Thái độ: 
- Tạo hứng thú học tập cho HS.
* Trọng tâm: 
- Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng của chất.
5. Năng lực cần hướng đến: 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.Năng lực tính toán.Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên
a.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập vận dụng.
2. Học sinh Đọc trước bài ở nhà. 
2. Phương pháp: Đàm thoại – Vấn đáp – Thảo luận nhóm nhỏ – Làm việc cá nhân. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp (1’):
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
..
..
8B
..
..
..
..
2. Kiểm tra bài cũ (10’):
- HS1: Mol là gì ? Khối lượng mol là gì ? Áp dụng tính khối lượng của 0,5 mol H2O?
- HS2: Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí ? Tính thể tích (ở đktc ) của : 0,5 mol H2?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’): Trong thực tế ta thường hay thay đổi số lượng thành khối lượng và ngược lại. Trong tính toán hoá học cũng vậy , chúng ta phải thường xuyên chuyển đổi giữa lượng chất ( số mol) và khối lượng chất (m). Vậy cách chuyển đổi như thế nào?Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng(12’). 
-GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ:
 Tính khối lượng của 0,25mol CO2. 
-GV: Hướng dẫn cách tính toán:
+ Tính 
(Phụ đạo HS yếu kém )
+ Tính m.
-GV: Nếu gọi số mol là n, M là khối lượng mol, m là khối lượng chất. Em hãy suy ra công thức tính m.
- GV: Yêu cầu HS suy ra công thức tính M và n.
- HS: Đọc ví dụ 1.
- HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên :
= 12 + (16.2) = 44(g).
= 44 . 0,25 = 11(g)
- HS: Suy luận và trả lời:
m = M . n
- HS: M = ; 
I - CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT:
 .
Trong đó : 
- m : Khối lượng chất.(g)
- n : Số mol.(mol)
- M : Khối lượng mol.(g)
Hoạt động 2. Luyện tập (18’).
- GV cho HS làm bài tập vận dụng :
Bài tập 1:Tính khối lượng của
 a. 0,5mol SO2.
 b. 1 mol Cu.
-GV: Hướng dẫn HS các bước tính toán.
Bài tập 2: Tìm lượng chất ( số mol ) có trong: 
a. 28 g Fe.
b. 36 g H2O.
Bài tập 3: Tìm khối lượng mol ( M ) của 1 chất , biết rằng 0,25 mol của chất đó có khối lượng là 20 g ?
-HS: Làm bài tập:
a. 
b. .
-HS: Làm bài tập:
a. 
b.
-HS: Làm bài tập:
Bài tập 1: 
a. 
b. .
Bài tập 2:
a.
b. 
Bài tập 3: 
4. Củng cố(2’):
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. (Phụ đạo HS yếu kém ).
- Hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3a SGK/67.
5. Nhận xét - Dặn dò (1’): 
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS trong tiết học. 
- Về nhà học bài. Làm bài tập 1,2,3a SGK/67.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 28/11/2017
Tiết 28: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH 
VÀ LƯỢNG CHẤT (T2)
Ngày dạy: 30/11/2017 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Sau tiết này HS phải biết được: 
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n)và thể tích (V).
2. Kĩ năng:
 - Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập cho HS yêu thích bộ môn Hóa học.
* Trọng tâm: 
- Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên
a.Giáo viên: Giáo án và hệ thống bài tập vận dụng.
2. Học sinh Học bài và làm bài tập cũ và đọc trước bài ở nhà. 
2. Phương pháp: Đàm thoại – Vấn đáp – Thảo luận nhóm nhỏ – Làm việc cá nhân. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp (1’):
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
..
..
8B
..
..
..
..
2. Kiểm tra bài cũ (10’):
- HS1: Làm bài tập 3.a SGK/67.
- HS2: Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’): Trong thực tế ta thường hay thay đổi giữa lượng chất thành thể tích và nguợc lại. Trong tính toán hoá học cũng vậy , chúng ta phải thường xuyên chuyển đoi giữa lượng chất ( số mol) và thể tích chất khí.Vậy cách chuyển đổi như thế nào?
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Chuyển đổi giữa lựợng chất và thể tích(13’)
- GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ:Tính thể tích của 0,25 mol CO2 ở đktc.
-GV: Nếu đặt n là số mol chất khí, V là thể tích chất khí (đktc). Hãy lập công thức tính thể tích khí ở đktc. 
-GV : Yêu cầu HS rút ra công thức tính n từ công thức trên.
-HS: Suy nghĩ cách tính toán và làm theo hướng dẫn của GV.
.
-HS: Lập công thức theo hướng dẫn:
 V = 22,4 . n (l)
-HS: (mol)
II - CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH KHÍ NHƯ THẾ NÀO ? 
Trong đó:
- n: số mol chất khí (mol).
- V: thể tích khí ở đktc (l).
Hoạt động 2. Luyện tập(15’).
- GV: Cho HS làm các bài tập áp dụn

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12731198.doc
Giáo án liên quan