Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2019-2020 - Phan Thanh Tuyền

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức,kỹ năng, thái độ:

- Nội qui và một số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học : Các sử dụng một

số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.

- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuất thực hiện một số thí nghiệm cụ thể.

+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh.

+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.

- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong quá trình làm thí nghiệm.

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Sử dụng được một số dụng cụ,hóa chất để thực hiện một số TN đơn giản nêu ở trên.

- Viết tường trình thí nghiệm.

II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:

- Dụng cụ: 2 nhiệt kế, 2 cốc thủy tinh chịu nhiệt, 3 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, đũa thủy

tinh, giấy lọc, phễu thủy tinh.

- Tranh: Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.

III.Tổ chức hoạt động học của học sinh:

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài:

Ở tiết 2,3 các em đã nghiên cứu về chất. Bài này ta xác định tính chất của chất qua một

số thí nghiệm.

2.Hoạt động hình thành kiến thức:

pdf16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2019-2020 - Phan Thanh Tuyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2019-2020 4 
 - Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo. 
4. Hoạt động vận dụng: 
 - Tìm hiểu vai trò của chất và vật thể trong tự nhiên và đời sống. 
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
IV. Rút kinh nghiệm: 
 .................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................... 
 ************************************************************************ 
TUẦN 2 
Ngày soạn :03/09/2019 
Ngày dạy :09-10-11/09/2019 
Tiết 3: CHẤT (TT) 
I.Mục tiêu bài học: 
1.Kiến thức,kỹ năng, thái độ: 
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết), và hỗn hợp. 
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết), và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý. 
 - Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp. 
 - Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập. 
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý.(tách muối ăn ra 
khỏi hỗn hợp muối ăn và cát). 
- So sánh tính chất vật lý của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ: Đường, 
muối ăn, tinh bột. 
II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: 
 - Dụng cụ : Dụng cụ chưng cất, tranh vẽ. 
 - Hoá chất: Chai nước khoáng, ống nước cất. 
III.Tổ chức hoạt động học của học sinh: 
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài: 
Trong thực tế có rất nhiều chất tạo thành nhiều hỗn hợp và nhiều vật dùng khác nhau 
có tác dụng trong đời sống . Bài này ta nghiên cứu về nguyên chất và hỗn hợp. 
2.Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của thầy . Hoạt động của trò. 
 1.Chất tinh khiết: 
Ký duyệt 
 Thạnh Phú, ngày. Tháng.năm 2019 
Trường: THCS Trần Quốc Toản Giáo án Hóa 8 
GVCN: Phan Thanh Tuyền Năm học: 2019-2020 5 
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là hỗn 
hợp? 
- Giới thiệu hỗn hợp qua những đồ dùng 
đã chuẩn bị: Chai nước khoáng,nước tự 
nhiên, rượu. 
? Vì sao gọi nước tự nhiên là hỗn hợp. 
? Vậy thế nào là hỗn hợp. 
? Tính chất của hổn hợp 
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là chất 
tính khiết? 
*Cho học sinh quan sát ống nước cất rồi 
nhận xét. 
- Quan sát hình vẽ. 
- Làm thế nào khẳng định nước cất là chất 
tinh khiết? (Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng 
chảy, D). 
- GV giới thiệu nước cất là chất tinh khiết. 
?Vậy chất tinh khiết là gì? 
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp 
tách chất ra khỏi hỗn hợp. 
- GV làm thí nghiệm đun dung dịch muối 
cho nước bay hơi thu được muối kết tinh. 
- Cho HS tìm các phương pháp tách chất 
ra khỏi hỗp hợp ngoài phương pháp trên. 
- HS cho ví dụ . 
- Cho học sinh làm bài tập 4, bài tập 
7(a,b). 
- Học sinh nêu kết luận. 
a,Hỗn hợp: 
Nước khoáng, nước tự nhiên là hỗn hợp: 
Vì có lẫn các chất khác. 
*Vậy 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau 
gọi là hỗn hợp. 
- Hổn hợp có tính chất thay đổi ,tuỳ thuộc 
vào thành phàn hổn hợp. 
b,Chất tinh khiết: 
- Nước cất là chất tinh khiết. 
- Chất tinh khiết có tính chất nhất định. 
* Chất tinh khiết không lẫn chất nào khác. 
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp: 
- Phương pháp cô cạn. 
- Phương pháp chưng cất. 
- Phương pháp lọc. 
- Phương pháp lắng. 
* Tính chất giống nhau. 
* Tính chất khác nhau. 
- Uống nước khoáng tốt hơn. 
3. Hoạt động luyện tập: 
 - So sánh thành phần của hỗn hợp và nguyên chất? 
 - So sánh nước cất và nước tự nhiên? 
 - Học bài. Phân biệt chất tinh khiết, hỗn hợp 
4. Hoạt động vận dụng: 
 - Bài tập về nhà: 5,8 (sgk). 
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
IV. Rút kinh nghiệm: 
 .................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................... 
 **************************************************************** 
Trường: THCS Trần Quốc Toản Giáo án Hóa 8 
GVCN: Phan Thanh Tuyền Năm học: 2019-2020 6 
Ngày soạn :03/09/2019 
Ngày dạy :12-14/09/2019 
Tiết 4: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 
TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỔN HỢP 
I.Mục tiêu bài học: 
1.Kiến thức,kỹ năng, thái độ: 
- Nội qui và một số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học : Các sử dụng một 
số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm. 
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuất thực hiện một số thí nghiệm cụ thể. 
+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh. 
+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát. 
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong quá trình làm thí nghiệm. 
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
- Sử dụng được một số dụng cụ,hóa chất để thực hiện một số TN đơn giản nêu ở trên. 
- Viết tường trình thí nghiệm. 
II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: 
- Dụng cụ: 2 nhiệt kế, 2 cốc thủy tinh chịu nhiệt, 3 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, đũa thủy 
tinh, giấy lọc, phễu thủy tinh. 
- Tranh: Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. 
III.Tổ chức hoạt động học của học sinh: 
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài: 
Ở tiết 2,3 các em đã nghiên cứu về chất. Bài này ta xác định tính chất của chất qua một 
số thí nghiệm. 
2.Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 
1.Hoạt động1: Tìm hiểu dụng cụ thí 
nghiệm. 
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và 
quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm. 
- Nội quy phòng thực hành. 
- HS xác định công dụng của mỗi loại. 
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm 
theo dõi nhiệt độ. 
Xác định nhiệt độ nóng chảy của 
parafin và lưu huỳnh. 
- GV cho học sinh đọc phần hướng dẫn 
trong Sgk. 
- GV cho HS thao tác theo 4 nhóm. 
- GV hướng dẫn HS quan sát sự 
chuyển trạng thái(sự nóng chảy của 
parafin, ghi lại nhiệt độ nóng chảy). 
- Khi đun sôi nước, lưu huỳnh chưa 
nóng chảy. 
1.Giới thiệu dụng cụ: 
- Một số quy tắc an toàn khi sử dụng các dụng 
cụ và hoá chất. 
- Nội quy phòng thực hành. 
2.Thí nghiệm1: 
*Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của S và 
parafin: 
+ Ở 42oC: 
- Parafin nóng chảy . 
- S chưa nóng chảy. 
Trường: THCS Trần Quốc Toản Giáo án Hóa 8 
GVCN: Phan Thanh Tuyền Năm học: 2019-2020 7 
? Vậy em có nhận xét gì? 
GV hướng dẫn HS tiếp tục kẹp ống 
nghiệm đun trên đèn cồn cho đến khi S 
nóng chảy. Ghi nhiệt độ nóng chảy của 
S. 
- HS rút ra nhận xét. 
? Qua TN trên, em hãy rút ra nhận xét 
chung về sự nóng chảy của các chất. 
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu thí nghiệm 
tách hỗn hợp. 
* Tách chất ra khỏi hỗn hợp. 
- HS pha hỗn hợp: Nước + muối+ cát 
- Lắc đều. 
- Lọc hỗn hợp. 
- Đổ hỗn hợp trên giấy lọc để thu nước 
lọc vào cốc. 
- Lấy một ít nước đã lọc bỏ lên kính và 
đun. 
? Quan sát sự bay hơi của nước. 
? Chất thu được so với muối ban đầu. 
? Ta đã dùng những phương pháp gì để 
tách chất ra khỏi hỗn hợp. 
4.Hoạt động 4: Viết bản tường trình. 
GV hướng dẫn học sinh làm bản tường 
trình thí nghiệm. HS lập bảng theo các 
cột sau. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của S là:113oC 
- Nhiệt độ n/c S > nhiệt độ n/c parafin. 
Các chất khác nhau có thể nhiệt độ nóng 
chảy khác nhau. 
3.Thí nghiệm 2: 
*Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và 
cát: 
- Dùng phễu, giấy lọc Thu được dung dịch 
muối. 
- Đun nước đã lọc bay hơi. 
- Nước bay hơi thu được muối ăn 
4.Học sinh làm bản tường trình: 
TT Mục đích 
TN 
Hiện tượng quan sát được. Kết quả thí nghiệm 
1 Sự nóng 
chảy.... 
- Parafin nóng chảy khi nước chưa 
sôi 
- Nước sôi ,S chưa nóng chảy. 
- S nóng chảy khi đun trên đèn cồn . 
-Nhiệt độ nóng chảy của 
parafin là: 42oC. 
-Nhiệt độ nóng chảy của S là: 
113oC 
3. Hoạt động luyện tập: 
 - Thu dọn dụng cụ , hoá chất. Vệ sinh phòng học. 
 - Nhận xét giờ thực hành. 
4. Hoạt động vận dụng: 
- Làm xong tường trình. Giờ sau nộp. 
 - Đọc bài: Nguyên tử. 
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
IV. Rút kinh nghiệm: 
 .................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................... 
Trường: THCS Trần Quốc Toản Giáo án Hóa 8 
GVCN: Phan Thanh Tuyền Năm học: 2019-2020 8 
************************************************************************ 
TUẦN 3 
Ngày soạn :03/09/2019 
Ngày dạy :16-18/09/2019 
Tiết 5 – Bài 4 : NGUYÊN TỬ 
I.Mục tiêu bài học: 
1.Kiến thức,kỹ năng, thái độ: 
- Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử. 
- Nguyên tử là các hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, gồm hạt nhân mang điện dương 
và vỏ nguyên tử là các (e) mang điện âm. 
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nortron (n) không mang điện. 
- Vỏ nguyên tử gồm các electron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và 
được xếp thành từng lớp. 
- Trong nguyên tử số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt 
đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hòa về điện. 
 - Yêu thích môn học, nghiêm túc trong quá trình làm thí nghiệm. 
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
- Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp và 
dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể. 
II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: 
- Sơ đồ ở bảng phụ cấu tạo 3 nguyên tử Hiđro, Oxi, Natri. 
III.Tổ chức hoạt động học của học sinh: 
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài: 
- Chất là gì? Vật thể được tạo ra từ đâu? 
- Phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo? 
 Đặt vấn đề: Mọi vật trong tự nhiên tạo ra từ chất này hay chất khác. Còn các chất 
được tạo ra từ đâu ? Để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài nguyên tử. 
2.Hoạt động hình thành kiến thức: 
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử 
- GV đặt câu hỏi giúp học sinh nhớ lại chất và 
1. Nguyên tử là gì ? 
Ký duyệt 
 Thạnh Phú, ngày. Tháng.năm 2019 
Trường: THCS Trần Quốc Toản Giáo án Hóa 8 
GVCN: Phan Thanh Tuyền Năm học: 2019-2020 9 
vật thể. 
?Vật thể được tạo ra từ đâu. 
- HS: Từ chất. 
?Chất tạo ra từ đâu. 
- GV hướng dẫn HS sử dụng thông tin trong 
Sgk và phần đọc thêm (Phần 1). 
- HS trả lời câu hỏi: Nguyên tử là những hạt 
như thế nào? 
- HS nhận xét mối quan hệ giữa chất, vật thể 
và nguyên tử được liên hệ từ vật lý lớp 
7.(Tổng điện tích của các hạt e có trị số tuyệt 
đối = Điện tích dương hạt 
nhân). 
*GVthông báo KL hạt: e =9,1095. 2810  g. 
2.Hoạt động 2: tìm hiểu hạt nhân nguyên 
tử. 
- GV hướng đẫn HS đọc thông tin sgk. 
? Hạt nhân nguyên tử tạo bởi những loại hạt 
nào. 
?Cho biết kí hiệu, điện tích của các hạt. 
*GV thông báo KL của p,n: 
 + p = 1,6726. 2810  g. 
 + n = 1,6748. 2810  g. 
- HS đọc thông tin Sgk (trang 15). GV nêu 
khái niệm “Nguyên tử cùng loại” 
? Em có nhận xét gì về số p và số e trong 
nguyên tử . 
? So sánh KL hạt p, n , e trong nguyên tử. 
- GV phân tích , thông báo : Vậy khối lượng 
của hạt nhân được coi là khối lượng của 
nguyên tử. 
- HS làm bài tập 2. 
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu lớp vỏ nguyên tử. 
- GV thông báo thông tin ở Sgk. 
- GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ minh hoạ 
3 nguyên tử: H,O và Na. 
 ? Nhận xét số lớp e . Số e ở lớp ngoài cùng. 
Số p và số e. 
- Dùng nguyên tử Na,O phân tích: 
+ Na có 3 lớp e. 
+ O có 2 lớp e. 
* GV giải thích nguyên tử O về các khái niệm 
kiến thức: 
* Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và 
trung hoà về điện, từ đó tạo ra mọi 
chất. 
- Nguyên tử gồm: 
+ Hạt nhân mang điện tích dương . 
+ Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e mang điện 
tích âm. 
-Kí hiệu : + Elect ron : e (-). 
Ví dụ: Nguyên tử Heli (Bt5 - trang6) 
2.Hạt nhân nguyên tử: 
*Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và 
nơtron. 
- Kí hiệu: + Proton : p (+) 
 + Nơtron : n (không mang 
điện). 
- Nguyên tử cùng loại có cùng số p 
trong hạt nhân (tức là cùng điện tích 
hạt nhân). 
 Số p = Số e. 
 mhạt nhân mnguyên tử 
3.Lớp electon: 
* e chuyển động rất nhanh quanh hạt 
nhân và sắp xếp thành từng lớp. Mõi 
lớp có một số e nhất định. 
- VD: Cấu tạo nguyên tử Oxi. 
+ Hạt nhân nguyên tử: có 8 điện tích. 
Trường: THCS Trần Quốc Toản Giáo án Hóa 8 
GVCN: Phan Thanh Tuyền Năm học: 2019-2020 10 
- Yêu cầu HS dùng sơ đồ nguyên tử Na để 
giải thích. 
* GV đưa sơ đồ nguyên tử Mg,N Ca. 
? HS nhận xét số e tối đa ở lớp 1,2,3. 
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nguyên tử Si,Cl,K. 
+ Số p:8. 
+ Số e quay quanh hạt nhân:8. 
+ Số e ngoài cùng: 6 
* Số e tối đa : Lớp1: 2e. 
 Lớp2: 8e. 
 Lớp3: 8e. 
*Kết luận: 
(Sgk). 
 3. Hoạt động luyện tập: 
- Nguyên tử cấu tạo bởi gì ? Là hạt như thế nào ? 
 - Electron có đặc điểm gì ? 
 - Đọckỹ kết luận Sgk. 
4. Hoạt động vận dụng: 
 - Đọc phần đọc thêm - Bài tập:3,4,5 (Sgk). 
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
IV. Rút kinh nghiệm: 
 .................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................... 
 ******************************************************************* 
Ngày soạn :03/09/2019 
Ngày dạy :19-21/09/2019 
Tiết 6: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiết 1) 
 I.Mục tiêu bài học: 
1.Kiến thức,kỹ năng, thái độ: 
- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hóa 
học. Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố hóa học. 
- Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên 
tố này với nguyên tử và nguyên tố khác (hạn chế ở 20 nguyên tố đầu). 
 - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kỹ hiệu hóa học và ngược lại. 
 - Yêu thích môn học, nghiêm túc trong quá trình làm thí nghiệm. 
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một nguyên tố cụ thể. 
II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: 
- Tranh “tỉ lệ thành phần khối lượng các nguyên tố trong lớp vỏ trái đất”. 
III.Tổ chức hoạt động học của học sinh: 
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài: 
 - Nguyên tử là gì ? Nguyên tử tạo bởi những loại hạt nào? 
 -Hãy nêu tên, kí hiệu, điện tích của các loại hạt đó? 
 - Vì sao nói KL hạt nhân cũng được coi là khối lượng của nguyên tử ? 
 - Vì sao các nguyên tử liên kết được với nhau ? 
 * Đặt vấn đề: GV lấy vài ví dụ trong thực tế tương tự giới thiệu ở Sgk để đặt vấn đề vào 
bài. 
 2.Hoạt động hình thành kiến thức: 
Trường: THCS Trần Quốc Toản Giáo án Hóa 8 
GVCN: Phan Thanh Tuyền Năm học: 2019-2020 11 
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 
1.Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại khái 
niệm nguyên tử. 
- GV nhắc lại , lấy ví dụ: Nước tạo bởi H 
và O. 
-HS đọc thông tin trong Sgk để khẳng 
định : Để có 1 gam nước có vô số ng.tử 
H và O. 
- GV nhắc lại Đ/N. 
- HS đọc định nghĩa. 
- GV phân tích: Hạt nhân nguyên tử tạo 
bởi p và n. Nhưng chỉ có p là quyết định. 
Những nguyên tử nào có cùng p thì cùng 
1 nguyên tố hoá học. 
? Vì sao phải dùng kí hiệu hoá học. 
- GV giải thích: Kí hiệu hoá học được 
thống nhất trên toàn thế giới. 
? Bằng cách nào có thể biểu diễn ký hiệu 
hoá học của các nguyên tố . 
- GV hướng dẫn cách viết ký hiệu hoá 
học (Dùng bảng ký hiệu của các nguyên 
tố). 
- HS viết ký hiệu của một số nguyên tố 
hoá học: 3 nguyên tử H, 5 nguyên tử K, 
6 nguyên tử Mg, 7 nguyên tử Fe.... 
? Mỗi ký hiệu hoá học chỉ mấy nguyên 
tử của nguyên tố. 
- Cho 2 HS làm bài tập 3(Sgk trang 20) 
- GV bổ sung uốn nắn sai sót. 
2.Hoạt động 2: 
- GV cho HS đọc thông tin trong Sgk. 
- HS quan sát tranh hình 1.8. 
? Nhận xét tỉ lệ % về KL của các ng. tố. 
- GV giải thích : 
+ Nguyên tố hoá học tự nhiên: Có trong 
vỏ trái đất, mặt trời, mặt trăng. 
+ Nguyên tố hoá học nhân tạo: Do con 
I.Nguyên tố hoá học là gì? 
1. Định nghĩa: 
- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên 
tử cùng loại, có cùng proton trong hạt nhân. 
- Số p là số đặc trưng của nguyên tố hoá học. 
2.Kí hiệu hoá học : 
*Kí hiệu hoá học biểu diễn ngắn gọn nguyên tố 
hoá học . 
- Mỗi nguyên tố hoá học dược biểu diễn bằng 1 
hay 2 chữ cái. Trong đó chữ cái đầu được viết 
ở dạng chữ in hoa gọi là kí hiệu hoá học. 
*Ví dụ1: 
- KHHH của nguyên tố Hyđro : H. 
- KHHH của nguyên tố Oxi là : O. 
- KHHH của nguyên tố Natri là : Na. 
- KHHH của nguyên tố Canxi là: Ca. 
*Ví dụ2: 
 3H , 5K, 6Mg , 7Fe. 
* Quy ước; 
Mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử 
của nguyên tố đó. 
2.Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? 
- Có 110 nguyên tố hoá học. 
 + 92 nguyên tố tự nhiên. 
 + Còn lại : nguyên tố nhân tạo. 
- Các nguyên tố tự nhiên có trong vỏ TĐ rất 
không đồng đều. 
- Oxi là nguyên tố phổ biến nhất: 49,4%. 
 + 9 nguyên tố chiếm: 98,6%. 
 + Nguyên tố còn lại chiếm: 1,4%. 
Trường: THCS Trần Quốc Toản Giáo án Hóa 8 
GVCN: Phan Thanh Tuyền Năm học: 2019-2020 12 
người tổng hợp. 
- GV cho HS lấy các ví dụ trong thực tế 
để chứng minh nhận xét này. 
3. Hoạt động luyện tập: 
- HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk. 
- HS viết ký hiệu của một số nguyên tố hoá học do GV yêu cầu. 
4. Hoạt động vận dụng: 
- Nắm cách viết ký hiệu hoá học của các nguyên tố. 
 - Bài tập về nhà:1,2,3,8 (Sgk). 
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
IV. Rút kinh nghiệm: 
 .......................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................... 
 ********************************************************************* 
TUẦN 4 
Ngày soạn :03/09/2019 
Ngày dạy :23-24/09/2019 
Tiết 7: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiết 2) 
I.Mục tiêu bài học: 
1.Kiến thức,kỹ năng, thái độ: 
 - Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hóa 
học. Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố hóa học. 
 - Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên 
tố này với nguyên tử và nguyên tố khác (hạn chế ở 20 nguyên tố đầu). 
 - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kỹ hiệu hóa học và ngược lại. 
 - Yêu thích môn học, nghiêm túc trong quá trình làm thí nghiệm. 
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
 - Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một nguyên tố cụ thể. 
II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: 
- Bảng phụ: 
III.Tổ chức hoạt động học của học sinh: 
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài: 
Ký duyệt 
 Thạnh Phú, ngày. Tháng.năm 2019 
Trường: THCS Trần Quốc Toản Giáo án Hóa 8 
GVCN: Phan Thanh Tuyền Năm học: 2019-2020 13 
- Nguyên tố hoá học là gì? Cách viết biểu diễn nguyên tố? Cho ví dụ. 
- Làm bài tập 1, 3(trang 20 Sgk). 
 * Đặt vấn đề: Các nguyên tố khác nhau về tính chất, trạng thái; ngoài ra còn khác nhau 
về khối lượng ng/ tử. 
 2.Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 
1.Hoạt động 1: 
- GV cho HS đọc thông tin về khối 
lượng nguyên tử ở Sgk để thấy được 
khối lượng nguyên tử được tính bằng 
gam thì số trị rất nhỏ bé. 
- GV cho học sinh đọc thông tin các 
VD trong Sgk để đi đến kết luận. 
*GV: Vì vậy, trong khoa học dùng một 
cách riêng để biểu thị khối lượng của 
nguyên tử Đơn vị cacbon. 
Dựa theo đơn vị này để tính khối lượng 
của nguyên tử. 
- GV thông báo NTK của một số 
nguyên tử. 
? Các giá trị này có ý nghĩa gì. 
- HS trả lời: Cho biết sự nặng nhẹ giữa 
hai các nguyên tử . 
? So sánh sự nặng nhẹ giữa nguyên tử 
H với C , O và S. 
? Có nhận xét gì về khối luợng khối 
lượng tính bằng đ.v.C của các nguyên 
tử. 
2.Hoạt động 2: 
? Vậy NTK là gì. 
* GV đặt vấn đề : Ghi như sau 
? Na = 24đ.v.C ; Al = 27đ.v.C có biểu 
đạt nguyên tử khối không. 
- HS: Có. 
- GV giải thích : NTK được tính từ chổ 
gán cho nguyên tử C có khối lượng = 
12 chỉ là hư số thường bỏ bớt chữ 
đ.v.C. 
3.Hoạt động 3: 
- GV hướng dẫn cho học sinh cách tra 
cứu bảng. 
- GV nêu các nguyên tố để học sinh tìm 
II. Nguyên tử khối: 
- NTK có khối lượng rất nhỏ 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_1_den_8_nam_hoc_2019_2020_phan_th.pdf
Giáo án liên quan