Giáo án Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết được nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm Hóa học; Cách sử dụng một số dụng cụ và hoá chất đơn giản.
Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
- Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của S và parafin.
- Làm sạch muối ra khỏi hỗn hợp muối và cát .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thao tác với dụng cụ và hoá chất, kĩ năng quan sát.
Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tự giác, trung thực trong học tập tác phong làm việc khoa học.
4. Năng lực- phẩm chất: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên : - Dụng cụ : 4 khay thí nghiệm cơ bản, đèn cồn, phễu lọc, giấy lọc, đũa T0. nhiệt kế , bát sứ
- Hoá chất : Muối ăn, lưu huỳnh, parafin .
2. Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung bài học .
Lớp chia 4 nhóm thực hành.
C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Hình thức tổ chức dạy học: Trên lớp – Hoạt động cá nhân, cặp đôi, cả lớp.
2. Phương pháp dạy học: DH nhóm nhỏ – nêu và giải quyết vấn đề.
3. Kỹ thuật DH: Giao nhiệm vụ, chia nhóm.
D. Tiến trình tiết học
1. Ổn định tổ chức(3 phút): 8A: 8B:
2.Kiểm tra bài cũ
?Nêu phương pháp tách riêng các chất trong hỗn hợp muối và cát?
- Phân công nhóm TH ( Nhóm trưởng, thư kí, nhận d/c, h/c bảo quản và trả d/,c h/c )
3. Bài mới:
thức tính tỉ khối HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Vấn đáp Định hướng phát triển năng lực: Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề Câu 1: Khí nào nặng nhất trong các khí sau A. CH4 B. CO2 C. N2 D. H2 Câu 2: Khí A có dA/kk > 1 là khí nào A. H2 B. N2 C. O2 D. NH3 Câu 3: Có thể thu khí N2 bằng cách nào A. Đặt đứng bình B. Đặt úp bình C. Đặt ngang bình D. Cách nào cũng được Câu 4: Cho X có dX/kk = 1,52. Biết chất khí ấy có 2 nguyên tố Nitơ A. CO B. NO C. N2O D. N2 Câu 5: Muốn biết khí A nặng/nhẹ hơn khí B có mấy cách? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Trong các khí sau, số khí nhẹ hơn không khí là: CO2, H2O, N2, H2, SO2 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 7: Trong các khí sau, số khí nặng hơn không khí là: CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao lần A. Nặng hơn không khí 2,2 lần B. Nhẹ hơn không khí 3 lần C. Nặng hơn không khí 2,4 lần D. Nhẹ hơn không khí 2 lần Câu 9: Khí N2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 A. N2 nặng hơn O2 1,75 lần B. O2 nặng hơn N2 1,75 lần C. N2 = O2 D. Không đủ điều kiện để kết luận Câu 10: Cho CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi để đứng bình là A. CO2, CH4, NH3 B. CO2, H2O, CH4, NH3 C. CO2, SO2,N2O D. N2, H2, SO2,N2O, CH4, NH3 Đáp án 1.B 2.C 3.B 4.C 5.B 6.D 7.C 8.A 9.B 10.C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập thực tế Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. ? Nêu cách xác đinh tỉ khối của chất khí? HS đọc kết luận SGK HS làm bài tập 1 và 2 tại lớp Bài tập: Hãy xác định tên chất khí có tỉ khối so với khí Hidro bằng 14. Biết CTHH của đơn chất khí này có 2 nguyên tử trong phân tử? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Đọc nội dung “ Em có biết” - GV hướng dẫn HS bài 3/69 Dựa vào sự nặng nhẹ hơn của các khí này với không khí mà ta có các cách thu - BTVN: 1,2,3/69 Xem lại bảng 1/42/sgk. - Chuẩn bị trước nội dung tiết học TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC Tuần : 15 Ngày soạn :.. Tiết : 30 Ngày giảng:.. TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết được: - Ý nghĩa của CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích ( chất khí). - Các bước tính TP% về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH. - Các bước lập CTHH của hợp chất khi biết TP% khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. 2. Kĩ năng: - Dựa vào CTHH: + Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. + Tính được TP% về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại. - Xác định được CTHH của hợp chất khi biết TP% về khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong học tập bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án. SGK - SGV. 2. Học sinh: Kiến thức có liên quan. C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đàm thoại - Vấn đáp gợi mở - Quan sát tìm tòi bộ phận. - Hình thức tổ chức: Nhóm - Cá nhân. D. Tiến trình tiết học 1. Ổn định tổ chức: 8A: 8B: 2.Kiểm tra bài cũ ? Nêu các công thức tính số mol, từ đó chỉ ra các công thức kéo theo ? HS: Hai HS lên bảng làm. HS khác: Nhận xét – bổ sung. GV: Nhận xét - đánh giá - cho điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới : TÍNH THEO CTHH Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học Nếu biết công thức hóa học của một chất, em có thể xác định thành phần trăm các nguyên tố của nó. Để biết cách tính toán như thế nào tiết học này các em sẽ tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: Ý nghĩa của CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích ( chất khí). - Các bước tính TP% về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH. - Các bước lập CTHH của hợp chất khi biết TP% khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: 1 Biết CTHH của hợp chất, hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất GV: Hướng dẫn theo mẫu các bước tiến hành làm thí dụ. Hoạt động 2: Làm thí dụ 2 GV: Nêu ví dụ 2 Một loại muối có công thức hoá học là CaCO3, hãy xác định thành phấn phần trăm về khối lượng của mỗi ngtố trong hợp chất trên. GV: Nhận xét bài làm của các nhóm HS và đánh giá. Hoạt động 3: Rút ra công thức tổng quát GV: ? Từ cách tiến hành làm hai thí dụ trên nếu cho một hợp chất tổng quát AxBy thì cách tính thành phần phần trăm về khối lượng các ngtố trong hợp chất sẽ được tính như thế nào? GV: Chốt kiến thức Yêu cầu HS làm bài tập 1a - SGK/71 HS: Thảo luận Làm bài tập 1a - SGK/71 GV: Chốt kiến thức HS đọc thí dụ 1 SGK HS: Theo dõi và nắm bắt các bước tiến hành làm dạng bài toán trên. HS: Thảo luận Tiến hành làm theo các bước của bài toán mẫu. Đại diện nhóm lên bảng làm Các nhóm nhận xét Kết luận về kết quả làm việc của các nhóm. HS: Thảo luận nhóm Cử đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét trả lời bổ sung. Kết luận 1. Biết công thức hoá học của hợp chất, hãy xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất . Thí dụ1: Một loại phân bón hoá học có công thức là KNO3, em hãy xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố. Cách tiến hành: - Tìm khối lượng mol của hợp chất: MKNO3 = 39 + 14 + 16x3 = 101g - Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố có trong hợp chất: Trong 1 mol KNO3 có: 1 mol ngtử K; 1 mol ngtử N; 3 mol ngtử O. - Tính phần trăm các ngtố trong hợp chất: %K = %N = %O = 100% - (38.6 + 13.8)% = 47.6% Thí dụ 2: Một loại muối có công thức hoá học là CaCO3, hãy xác định thành phấn phần trăm về khối lượng của mỗi ngtố trong hợp chất trên. Giải: - Khối lượng mol: MCaCO3 = 40 + 12 + 16x3 = 100g - Trong 1 mol CaCO3 có: 1 mol Ca; 1 mol ngtử C; 3 mol ngtử O. - Phần trăm các ngtố trong hợp chất: %Ca = %C = %O = 100% - (40 + 12)% = 48% Cách tính tổng quát: Nếu cho hợp chất AxBy thì % các ngtố là - Tính MAxBy - Tính % các ngtố trong hợp chất theo công thức tính sau: %A = %B = Áp dụng: 1a-SGK/71 + CO - MCO = 12 + 16 = 28g - %khối lượng các ngtố là: %C = = 42.9% %O = 100% - 42.9% = 57.1% + CO2 - - MCO = 12 + 32 = 44g - %khối lượng các ngtố là: %C = = 27.3% %O = 100% - 27.3% = 72.7% TIẾT 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: 2. Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định công thức hoá học của hợp chất? GV: Hướng dẫn theo mẫu các bước tiến hành làm thí dụ Hoạt động 2: Làm thí dụ 2 GV: Nêu ví dụ 2 Thí dụ 2: Một oxit magie có thành phần % về khối lượng là: 60%Mg; 40%O. Xác định CTHH của hợp chất. Biết KLM của h/c là 40g. GV: Nhận xét bài làm của các nhóm HS và đánh giá. Hoạt động 3: Rút ra công thức tổng quát GV: ? Từ cách tiến hành làm hai thí dụ trên nếu cho một hợp chất khi biết thành phần trăm khối lượng các ngtố thì cách xác định CTHH của h/c như thế nào? GV: Chốt kiến thức Yêu cầu HS làm bài tập 4 - SGK/71 HS: Thảo luận Làm bài tập 4 - SGK/71 GV: Chốt kiến thức HS đọc thí dụ SGK HS: Theo dõi và nắm bắt các bước tiến hành làm dạng bài toán trên. HS: Thảo luận Tiến hành làm theo các bước của bài toán mẫu. Đại diện nhóm lên bảng làm Các nhóm nhận xét Kết luận về kết quả làm việc của các nhóm. HS: Thảo luận nhóm Cử đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét trả lời bổ sung. Kết luận 2. Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định công thức hoá học của hợp chất? Thí dụ1: Một hợp chất có thành phần các ngtố là: 40%Cu; 20%S; 40%O. Hãy xác định CTHH của hợp chất đó. Biết hợp chất có KLM là 160g. Giải: + Tìm khối lượng mỗi ngtố có trong h/c: mCu = ; mS = mO = 160 -(64+32) = 64 (g) hoặc mO = + Tìm số mol mỗi ngtố trong h/c đã cho: nCu = ; nO = nS = . Vậy CHTHH của h/c đã cho có 1 ngtử Cu; 1ngtử S; 4ngtử O. + CTHH của h/c là: CuSO4. Thí dụ 2: Một oxit magie có thành phần % về khối lượng là: 60%Mg; 40%O. Xác định CTHH của hợp chất. Biết KLM của h/c là 40g Giải: + Tìm khối lượng mỗi ngtố có trong h/c: mMg = ; mO = + Tìm số mol mỗi ngtố trong h/c đã cho: nMg = ; nO = Vậy CHTHH của h/c đã cho có 1 ngtử Mg; 1ngtử O. + CTHH của h/c là: MgO Rút ra công thức tổng quát Nếu cho hợp chất với %khối lượng các ngtố và khối lượng mol của h/c. Ta làm như sau: + Tìm klượng các ngtố trong h/c: mA = ; mB = + Tìm số mol ngtử mỗi ngtố trong h/c: nA = nB = + CTHH của h/c: AxBy Áp dụng: 4-SGK/71 Giải: + Tìm khối lượng mỗi ngtố có trong h/c: mCu = ; mO = + Tìm số mol mỗi ngtố trong h/c đã cho: nCu = ; nO = Vậy CHTHH của h/c đã cho có 1 ngtử Mg; 1ngtử O. + CTHH của h/c là: CuO HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Vấn đáp Định hướng phát triển năng lực: Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề Câu 1: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất A. 1 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 2: Tính %mK có trong phân tử K2CO3 A. 56, 502% B. 56,52% C. 56,3% D. 56,56% Câu 3: Biết hợp chất có dA/H2 = 22. Xác định hợp chất biết có duy nhất 1 nguyên tử Oxi A. NO B. CO C. N2O D. CO2 Câu 4: Tính %mC biết trong 1 mol NaHCO3 có 1 mol Na, 1 mol C và 3 mol O, 1 mol H A. 14,28 % B. 14,2% C. 14,284% D. 14,285% Câu 5: Thành phần phần trăm khối lượng của oxi trong Fe2O3 A. 35% B. 40% C. 30% D. 45% Câu 6: Tính khối lượng của Fe trong 92,8 g Fe3O4 A. 67,2 g B. 25,6 g C. 80 g D. 10 g Câu 7: Tính mAl2O3 biết số mol Al có trong hợp chất là 0,6 A. 30,6 g B. 31 g C. 29 g D. 11,23 g Câu 8: Tỉ số về số mol của các nguyên tố có trong C3H6O2 A. 3:6:2 B. 1:3:1 C. 36:6:32 D. 12:6:16 Câu 9: Tìm công thức hóa học biết chất A có 80% nguyên tử Cu và 20% nguyên tử Oxi, biết dA/H2 = 40 A. CuO2 B. CuO C. Cu2O D. Cu2O2 Câu 10: %mMg trong 1 mol MgO là A. 60% B. 40% C. 50% D. 45% Đáp án: 1.D 2.B 3.C 4.D 5.C 6.A 7.A 8.A 9.B 10.A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập thực tế Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. ? Các bước tính % khối lượng các ngtố theo công thức hóa học? ? Công thức tính tổng quát? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - HS về nhà học kĩ nội dung bài. - Làm bài tập còn lại trong SGK. - Chuẩn bị trước nội dung bài Tuần : 16 Ngày soạn : Tiết : 32 Ngày giảng: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết được: - PTHH cho biết tỉ lệ sô mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo PTHH. 2. Kĩ năng: - Tính được số mol các chất trong PTHH cụ thể. - Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại. - Tính được thể tích khí tham gia hoặc tạo thành trong PƯHH. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong học tập bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giáo án - SGK, SGV 2. Học sinh: Kiến thức có liên quan C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đàm thoại - Vấn đáp gợi mở - Quan sát tìm tòi bộ phận. - Hình thức tổ chức: Nhóm - Cá nhân. D. Tiến trình tiết học 1. Ổn định tổ chức: 8A: 8B: 2.Kiểm tra bài cũ ? Cho ví dụ về hợp chất 2 nguyên tố trong đó có nguyên tố H ? ? Viết tên KHHH của các nguyên tố trong bảng 1? HS: Hai HS lên bảng làm. HS khác: Nhận xét – bổ sung. GV: Nhận xét - đánh giá - cho điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới : Tính theo PTHH Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phòng thí nghiệm hoặc trong công nghiệp, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được ( sản phẩm). Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - PTHH cho biết tỉ lệ sô mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo PTHH. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm (25’) -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề ví dụ 1 SGK/ 72. *Hướng dẫn HS giải bài toán ngược: +Muốn tính n 1 chất khi biết m 1 chất ta áp dụng công thức nào ? +Đề bài yêu cầu tính mcao g Viết công thức tính mcao ? +Vậy tính nCaO bằng cách nào? gPhải dựa vào PTHH gHướng dẫn HS tìm nCaO dựa vào . Hãy tính -Yêu cầu HS lên bảng làm theo các bước. -Bài toán trên người ta cho khối lượng chất tham gia gYêu cầu tính khối lượng sản phẩm, ngược lại, nếu cho khối lượng sản phẩm có tính được khối lượng chất tham gia không ? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm cách giải bài tập ví dụ 2 SGK/ 72 -Qua 2 ví dụ trên, để tính được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ta phải tiến hành bao bước ? *Ví dụ 1: Tóm tắt Cho Tìm mcao = ? Giải: -Số mol CaCO3 tham gia phản ứng: CaCO3 CaO + CO2 1mol 1mol 0,5mol g nCaO =? g nCaO = 0,5 mol mCaO = 0,5.56=28g *Ví dụ 2: Tóm tắt Cho Tìm Giải: - -PTHH: CaCO3 CaO + CO2 1mol 1mol =? f 0,75mol g=0,75 mol - = 0,75 . 100 = 75g -Nêu 3 bước giải. 1. BẰNG CÁCH NÀO TÌM ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG CHẤT THAM GIA VÀ SẢN PHẨM ? Các bước tiến hành: b1:Chuyển đổi số liệu đầu bài sang số mol. b2: Lập PTHH b3: Dựa vào số mol của chất đã biết tính số mol chất cần tìm theo PTHH b4: Tính theo yêu cầu của đề bài. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Vấn đáp Định hướng phát triển năng lực: Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề Bài tập 1:(câu 1b SGK/ 75) -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề +Đề bài cho ta những dữ kiện nào ? +Từ khối lượng của Fe ta tính nFe bằng công thức nào ? +Dựa vào đâu ta có thể tính được số mol của HCl khi biết số mol Fe ? gYêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải . Bài tập 2: Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí Oxi, người ta thu được Nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng Nhôm oxit thu được. -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , giải bài tập . -Yêu cầu 2 nhóm trình bày kết quả của nhóm. -Nhân xét gĐưa ra đáp án để HS đối chiếu với bài làm của nhóm mình. Cho -Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 -m Fe = 2,8g Tìm -m HCl = ? Ta có: Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 1mol 2mol 0,05mol g nHCl =? -mHCl = nHCl . MHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65g Bài tập 2: Tóm tắt: Cho -mAl =5,4g Tìm - Ta có: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol) 4Al + 3O2 2Al2O3 4mol 2mol 0,2mol g g HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập thực tế Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Năng lực khoa học ? Các bước tính theo phương trình hóa học? ? Cách tính tổng quát? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - HS về nhà học kĩ nội dung bài. - Làm bài tập 3,b - SGK/75. - Chuẩn bị trước nội dung còn lại bài TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Tuần : 17 Ngày soạn : Tiết : 33 Ngày giảng : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (TIẾP THEO) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết được: - PTHH cho biết tỉ lệ sô mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo PTHH. 2. Kĩ năng: - Tính được số mol các chất trong PTHH cụ thể. - Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại. Tính được thể tích khí tham gia hoặc tạo thành trong PƯHH. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong học tập bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giáo án - SGK, SGV 2. Học sinh: Kiến thức có liên quan C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đàm thoại - Vấn đáp gợi mở - Quan sát tìm tòi bộ phận. - Hình thức tổ chức: Nhóm - Cá nhân. D. Tiến trình tiết học 1. Ổn định tổ chức: 8A: 8B: 2.Kiểm tra bài cũ Tìm khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như sau: Al + Cl2 4 AlCl3 Đáp án: Cho -Al + Cl2 4 AlCl3 -mAl = 2,7g Tìm Ta có: -PTHH: 2Al + 3Cl2 g 2AlCl3 2mol 3mol 0,1mol g g 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới : TÍNH THEO PTHH Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học Giới thiệu bài nối tiếp tiết trước HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - PTHH cho biết tỉ lệ sô mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo PTHH. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 3: Tìm thể tích khí tham gia và sản phẩm . (20’) -Nếu đề bài tập 1 (phần KTBC) yêu cầu chúng ta tìm thể tích khí Clo ở đktc thì bài tập trên sẽ được giải như thế nào ? -Trong bài tập trên Clo là chất tham gia hay sản phẩm phản ứng ? gVậy để tính được thể tích chất khí tham gia trong phản ứng hóa học, ta phải tiến hành mấy bước chính ? -Tổng kết lại vấn đề, yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK/ 73 và tóm tắt. -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải bài tập ví dụ 1. -Qua bài tập 1 và ví dụ 1, theo em để tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm phản ứng ta phải tiến hành mấy bước chính ? -Tìm thể tích khí Cl2 dựa vào côn
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12671056.doc