Giáo án Hóa học 9 tuần 8, 9
Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:
Học sinh biết được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, Viết được PTHH biễu diễn cho sự chuyển đổi hóa học.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng viết PTHH
3. Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận khi viết PTHH
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: viết sẵn bảng về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ lên giấy khổ to
- Học sinh: Xem lại tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 8 Ngày soạn: 30/9/2014 Tiết 15 Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: - Biết muối ăn ở dạng hòa tan có trong nước biển, và dạng kết tinh trong mỏ muối. - Những ứng dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong công nghiệp 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng viết PTHH và kĩ năng làm bài tập định tính 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trình bày khoa học II. CHUẨN BỊ: - GV: Sơ đồ ứng dụng của muối NaCl. - HS: SGK, bài soạn trước ở nhà III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành các PTHH sau: a. BaCl2 + Na2SO4 à b. Cu + AgNO3 à c. CuSO4 + NaOH à d. Na2CO3 + HCl à e. NaCl + AgNO3 à f. FeCl3 + KOH à 2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl, Ba(NO3)2, NaCl, Ca(OH)2, Na2SO4 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK cho biết trong tự nhiên muối ăn tổn tại ở những dạng nào? - Gọi HS khác nhận xét - Lưu bảng - Yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK, quan sát tranh 1.23 cho biết cách khai thác muối ăn? - Gọi HS khác nhận xét - Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, phương trình phản ứng của NaOH với CO2, phương trình điện phân nóng chảy NaCl. Từ đó hướng dẫn học sinh rút ra ứng dụng trực tiếp hoặc gián tiếp của NaCl - Lưu bảng - Học sinh đọc thơng tin SGK, + Có nhiều trong nước biển + Dạng kết tinh có trong mỏ muối goiï là muối mỏ - HS khác nhận xét - Ghi bài - Học sinh đọc thơng tin SGK, quan sát tranh 1.23 nêu được + Cho nước biển bay hơi từ từ , thu được muối kết tinh + Đào hầm hoặc giếng để khai thác muối mỏ - Gọi HS khác nhận xét - Ghi bài - HS lên bảng viết được 2NaCl + 2H2O điện phân có màng ngăn 2NaOH + H2 + Cl2 2NaCl điện phân 2Na + Cl2↑ nóng chảy học sinh rút ra ứng dụng của NaCl - Ghi bài Muối natri clorua: NaCl 1/ Trạng thái tự nhiên : - Muối NaCl tồn tại ở dạng hồ tan trong nước biển - Ngồi ra muối NaCl cịn tồn tại trong lịng đất dưới dạng muối mỏ 2/ Cách khai thác: - Ở những nơi cĩ biển: Cho nước mặn bay hơi từ từ ,thu được muối kết tinh - Ở những nơi cĩ mỏ muối: Đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối. Muối mỏ được nghiền nhỏ và tinh chế để cĩ muối sạch 3/ Ứng dụng: - Gia vị và bảo quản thực phẩm - Điều chế một số hố chất cĩ nhiều ứng dụng trong các ngành cơng nghiệp như sản xuất thuỷ tinh, chất dẻo, chất diệt trùng, chế tạo xà phịng ... 3. Củng cố - Luyện tập: Bài tập: Cĩ các dd muối khơng màu NaCl, MgCl2, KNO3, Na2SO4 .Các thuốc thử để phân biệt các muối là: A. Quỳ tím, NaOH, AgNO3; B. BaCl2, NaOH, AgNO3 ; C. Phenolphtalein khơng màu , NaOH, BaCl2 D. BaCl2, NaOH, quỳ tím . BT 2 – SGK Trang 36: Na2SO4 + BaCl2 ® 2NaCl + BaSO4 NaOH + HCl ® NaCl + H2O CuCl2 + 2NaOH ® 2NaCl + Cu(OH)2 BT 4 – SGK Trang 36 6NaOH + Fe2(SO4)3 ® 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 2NaOH + CuSO4 ® Na2SO4 + Cu(OH)2 4. Dặn dị: - Học bài, làm bài tập 1,3,5C - Soạn trước bài: phân bón hóa học cho biết các nguyên tố có vai trò gì đối với thực vật? Cho biết một số phân bón thường dùng. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 8 Ngày soạn: 02/10/2014 Tiết 16 Bài 11: PHÂN BĨN HĨA HỌC I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: Học sinh biết - Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức hóa học của mỗi loại phân bón - Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biết tín toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại 3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng phân bón có hiệu quả bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị một số mẫu phân bĩn cĩ trong SGK - HS: SGK, bài soạn trước ở nhà III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 2: Làm bài tập 3 - Học sinh 3: Viết PTHH điện phân nóng chảy muối ăn, điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Gv thơng báo phân bĩn hố học cĩ thể dùng ở dạng đơn và dạng kép - Gv cho VD NH4NO3,KCl, Ca(H2PO4)2.. giới thiệu đây là loại phân bĩn đơn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Phân bĩn đơn là gì ? - Gv bổ sung và kết luận - Gv cho HS làm việc theo nhĩm và yêu cầu HS nghiên cứu SGK,quan sát các mẫu vật và điền các thơng tin vào ơ trống trong bảng 1 - Gv mời đại diện nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm - HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi (HS dựa vào SGK và dưới sự dẫn dắt của GV để trả lời câu hỏi ) - HS làm việc theo nhĩm và dưới sự chỉ dẫn của GV ,hồn thành bảng 1 1/ Phân bĩn đơn: a/ Định nghĩa: Phân bĩn đơn chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali . b/Một số phân bĩn đơn thường dùng - Gv yêu cầu HS tự đọc SGK ,tĩm tắt ý chính và trả lời câu hỏi : So thành phần dinh dưỡng của phân bĩn đơn và phân bĩn kép - Gv bổ sung và kết luận - Gv hỏi :Các cách tạo ra phân bĩn hố học kép như thế nào ? - Gv bổ sung và kết luận - Gv đặt vấn đề về đặc sản hoa quả ở một số địa phương như nhãn lồng hưng yên, bưởi năm roi ..Chỉ ngon khi trồng ở địa phương đĩ .Giống cây trồng đĩ khi chuyển đến địa phương khác thì khơng được ngon như trước. Bởi vì điều khác biệt ở đây là các nguyên tố vi lượng - Gv yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : Phân vi lượng là gì ? - Gv bổ sung và kết luận Vai trị của phân vi lượng - HS tự đọc SGKvà trả lời câu hỏi (Cĩ nhiều nguyên tố dinh dưỡng hơn ) - HS trả lời - HS chú ý lắng nghe - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - HS trả lời 2/ Phân bĩn kép : Phân bĩn kép cĩ chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N,P,K. - Cách tạo ra phân bĩn kép : Hỗn hợp những phân bĩn đơn được trộn với nhau theo một tỉ lệ lựa chọn thích hợp với từng loại cây trồng hoặc tổng hợp trưc tiếp bằng phương pháp hố học 3/ Phân bĩn vi lượng Phân bĩn vi lượng cĩ chứa một số nguyên tố hố học mà cây cần rất ít nhưng lại cần thiết cho sự phát triển của cây trồng 3. Củng cố - Luyện tập: - Làm bài tập 1 a) Kali clorua, amoni nitrat, amoni clorua, amoni sunfat, canxi photphat, canxi đihiđrophotphat, amoni hiđro photphat, kali nitrat b) - Phân bón đơn: kali clorua, amoni nitrat, amoni clorua, amoni sunfat, canxi photphat, canxi đihiđrophotphat, - Phân bón kép: kali nitrat, amoni hiđro photphat c) amoni nitrat, kali clorua, canxi đihiđrophotphat - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 - Học bài, làm bài tập 3 4. Dặn dị: - Học bài, làm bài tập 3 - Xem lại tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 9 Ngày soạn: 07/10/2014 Tiết 17 Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, Viết được PTHH biễu diễn cho sự chuyển đổi hóa học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết PTHH 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi viết PTHH II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: viết sẵn bảng về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ lên giấy khổ to - Học sinh: Xem lại tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố có trong NH4NO3 - Học sinh 2: Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố có trong đạm urê (CO(NH2)2) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo 2 bảng phụ ghi nội dung các PTHH chưa hoàn chỉnh. Chia HS làm 2 đội mỗi đội 4 HS hoàn thành các PTHH chữ trong 2 phút Đội 1: 1. Oxit bazơ + . à Bazơ 2. + axit à Muối + nước 3. Muối +. à Muối mới + bazơ mới 4. Bazơ + à muối + nước Đội 2: 1. Oxit axit + à Axit 2. Axit + à muối + nước 3. .+ oxit axit à Muối + nước 4+Axità Muối mới + axit mới - Gọi HS nhận xét - Chấm điểm công bố đội thắng cuộc - Dựa vào kết quả trò chơi yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 3 phút vẽ các mũi tên biểu thị mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Quan sát các nhóm thảo luận - Các nhóm nhận xét chéo - Sữa chữa hoàn chỉnh - Quan sát 2 bảng phụ ghi nội dung các PTHH chưa hoàn chỉnh. Cử 2 đội mỗi đội 4 HS hoàn thành các PTHH chữ trong 2 phút, hoàn thành được Đội 1: 1. Oxit bazơ + nước à Bazơ 2.Oxit bazơ+ axit à Muối + nước 3. Muối +Bazơ à Muối mới + bazơ mới 4. Bazơ + axit à muối + nước Đội 2: 1. Oxit axit + Nước à Axit 2. Axit +Bazơ à muối + nước 3. Oxit axit +Bazơ à Muối + nước 4. Muối + axità Muối mới + axit mới - HS nhận xét - Vỗ tay - Thảo luận nhóm trong 3 phút vẽ các mũi tên biểu thị mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Các nhóm nhận xét chéo - Ghi sơ đồ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Oxit axit Axit Bazơ Oxit bazơ Muối (9) (5) (7) (4) (6) (2) (1) (8) (3) - Gọi lần lượt từng cá nhân học sinh hoàn thành từng PTHH - Gọi HS nhận xét - Sữa chữa - Cho HS ghi vào - Lần lượt từng cá nhân học sinh hoàn thành từng PTHH - HS khác nhận xét - HS ghi vào II. Những phản ứng hóa học minh họa: 1. Na2O + H2Oà NaOH 2. Cu(OH)2à CuO + H2O 3. Na2O + HClà NaCl + H2O 4. NaOH + HCl à NaCl + H2O 5. CuSO4 + NaOHà Cu(OH)2↓ + Na2SO4 6. SO2 + H2O à H2SO3 7. H2SO4 + KOH à K2SO4 + H2O 8. SO2 + NaOH à Na2SO3 + H2O 9. CaCO3 + HCl à CaCl2 + H2O + CO2 3. Củng cố - Luyện tập: - Làm bài tập 2. a) Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu(X) nếu có phản ứng xảy ra, và dấu (o) nếu không có phản ứng NaOH HCl H2SO4 CuSO4 X O O HCl X O O Ba(OH)2 O X X b) Quan sát PTHH sửa chữa - Làm bài tập 3a. Quan sát PTHH và sửa chữa 4. Dặn dị: - Học bài, làm bài tập 1,3b.4 - Soạn trước bài: Xem lại cách phân loại oxit, axit, bazơ, và muối, xem lại mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 9 Ngày soạn: 09/10/2014 Tiết 18 Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: - Nắm được sự phân loại của các hợp chất vô cơ - Nhớ lại và hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất. Viết được những PTHH biễu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân loại và viết PTHH, giải bài tập định lượng 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khí viết PTHH và khi giải bài tập định lượng II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ, sơ đồ về tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. - Học sinh: Xem lại cách phân loại oxit, axit, bazơ, và muối, xem lại mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo sơ đồ các hợp chất vô cơ chưa cho ví dụ yêu cầu một số hs cho ví dụ - Yêu cầu học sinh chia nhóm làm bài tập 1 trong 3 phút - Quan sát các nhom thảo luận - Giáo viên nhận xét cho điểm - Cho hs ghi vào - Treo sơ đồ tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ chưa có tính chất hóa học yêu cầu hs dựa vào kết quả bài tập 1 thảo luận nhóm trong 4 phút điền tính chất hóa học của từng chất - Quan sát sơ đồ các hợp chất vô cơ chưa cho ví dụ một số hs cho ví dụ - Học sinh chia nhóm làm bài tập 1 trong 3 phút - Hs ghi vào - Quan sát sơ đồ tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ chưa có tính chất hóa học hs dựa vào kết quả bài tập 1 thảo luận nhóm trong 4 phút điền tính chất hóa học của từng chất - Các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau - Quan sát đáp án ghi bài I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Phân loại các hợp chất vô cơ: sơ đồ 1 SGK 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ: sơ đồ 2 SGK - Yêu cầu hs đọc tt bài tập 1. Cá nhân hs làm trong 3 phút gọi một số học sinh sũa bài và chấm điểm tập - Hướng dẫn hs làm bài tập 3 - Gọi HS lên bảng giải bài tập - Cá nhân học sinh làm, nộp tập chấm điểm - Chú ý lắng nghe - Giải bài tập II. BÀI TẬP: 2. PTHH: NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O Na2CO3 + 2HClà 2NaCl + CO2 + H2O 3. Hương dẫn bài 3: - Tính số mol NaOH - Viết PTHH, lập tỉ lệ, tính số mol chất dư, khối lượng chất dư - Tính khối lượng CuO, NaCl theo số mol chất phản ứng. CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ OXIT AXIT BAZ Ơ MUỐI Oxit bazơ Oxi axit Axit Có oxi Axit Không có oxi Bazơ tan Bazơ không tan Muối trung hòa Muối axit 3. Củng cố - Luyện tập: - Phân loại các hợp chất vơ cơ. - Nhắc lại tính chất hĩa học của oxit, axit, bazơ và muối. 4. Dặn dị: - Học bài, làm bài tập 3 - Xem trước cách tiến hành thí nghiệm của các bài, ôn tập lại tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, giải một số bài tập định lượng chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tiên Hải, ngày .. tháng năm. DUYỆT CỦA TCM TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- HÓA 9 R.doc