Giáo án Hóa học 9 tuần 25
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
- Củng cố lại các kiến thức về:
+ Cacbon và các hợp chất của các bon.
+ Một số hợp chất hữu cơ.
- Vận dụng thành thạo các dạng bài tập:
+ Viết công thức cấu tạo, nhận biết một số hợp chất hữu cơ.
+ Tính toán.
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn và chính xác ở HS.
- Giáo dục tính nghiêm túc khi làm bài ở HS
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 25 Ngày soạn: 11/ 02/2014 Tiết 49 Bài 37: AXETILEN - CTPT: C2H2 - Ph.tử khối: 26 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Nắm được công thức phân tử, cơng thức cấu cấu tạo, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của C2H2. - Biết 1 số ứng dụng quan trọng của C2H2. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút được nhận xét về cấu tạo và tính chất axetilen. - Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn. - Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phương pháp hĩa học. - Tính phần trăm thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng. - Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn. II. CHUẨN BỊ: - GV: + Dụng cụ: Mô hình phân tử C2H2, tranh vẽ các sản phẩm ứng dụng của C2H2, bình cầu, phểu chiếc, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí. + Hĩa chất: Đất đèn, nước, dung dịch brom. - HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của C2H4? Viết PTHH? - Làm bài tập số 4 trang 119 SGK. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Cho HS đọc thông tin trong SGK. - Hỏi: Nêu tính chất vật lý của C2H2. - Đọc thông tin. - Trả lời: Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. - Nhận xét, bổ sung. I. Tính chất vật lí: Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. - Giới thiệu mô hình C2H2 dạng rỗng. - Cho HS lắp ráp mô hình. - Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo. - Cho HS nhận xét. - Chú ý quan sát. - Lắp ráp. - Viết CTCT: H – C Ξ C – H Viết gọn: HCΞ CH - Nhận xét. II. Cấu tạo phân tử: - Công thức phân tử: C2H2 - Công thức cấu tạo: H – C Ξ C – H Viết gọn: HCΞCH g Giữa 2 ng.tử C có 3 liên kết, người gọi đó là liên kết ba. Trong liên kết ba, có 2 liên kết kém bền, dễ bị đứt lần lượt trong các phản ứng. - Dựa vào đặc điểm cấu tạo của C2H2, em hãy dự đoán các tính chất hóa học của C2H2. - Chúng ta dùng thực nghiệm để kiểm tra dự đoán của các em. - Làm thí nghiệm. - Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và viết PTHH. - Có p.ư cháy. - Có p.ư cộng (làm mất màu dd brom tương tự C2H4. - Chú ý quan sát. - Nêu hiện tượng: dd brom bị mất màu. PTHH: CHΞCHk + Br-Brdd g Br-CH=CH-Brl không màu Br-CH=CH-Br + Br-Br g Br2CH-CHBr2 - Nhận xét, bổ sung. III. Tính chất hóa học: 1. Axetilen có cháy không? t0 2C2H2+5O2 g 4CO2 + 2H2O 2. Axetilen có làm mất màu dd brôm không? CHΞCH + Br-Br g Br-CH=CH-Br không màu Br-CH=CH-Br + Br-Br g Br2CH-CHBr2 - Cho HS đọc thông tin SGK. - Yêu cầu HS tóm tắt ứng dụng C2H2. - Chuyển ý. - Giới thiệu cách điều chế C2H2. - Nêu cách làm TN và giải thích cho HS nắm. - Yêu cầu HS viết PTHH - Giới thiệu: Hiện nay điều chế C2H2 bằng cách nhiệt phân CH4 ở nhiệt độ cao. - Đọc thông tin. - Nêu tóm tắt ứng dụng- - Nhận xét, bổ sung. - Chú ý nghe. - Chú ý theo dõi và quan sát. - PTHH: CaC2+2H2O g C2H2 + Ca(OH)2 - Chú ý nghe. IV. Ứng dụng và điều chế: 1. Ứng dụng: - Làm nhiên liệu cho cho đèn xì oxi-axetilen để hàn cắt kim loại. - Là nhiên liệu để sản xuất: + Polivinuyl clorua (PVC). + Cao su. + Axit axetic. + Nhiều hóa chất khác. 2. Điều chế: - Trong phịng TN0 và trong CN C2H2 được điều chế bằng cách: CaC2+2H2O g C2H2 + Ca(OH)2 3. Củng cố – Luyện tập: + Củng cố: Nhắc lại các kiến thức chính của bài: Tính chất vật lý; Đặc điểm cấu tạo; Tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế. + Kiểm tra đánh giá: Hãy cho biết trong các chất sau: CH3-CH3 ; CHΞCH ; CH2=CH2 ; CH4 ; CHΞC-CH3. a. Chất nào có liên kết ba trong phân tử? b. Chất nào làm mất màu dd brom? 4. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập: 2g5 trang 122 SGK. - Học từ bài 34 – 38 để kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 25 Ngày soạn: 13/02/2014 Tiết 50 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mơc tiªu: - Củng cố lại các kiến thức về: + Cacbon và các hợp chất của các bon. + Một số hợp chất hữu cơ. - Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: + Viết cơng thức cấu tạo, nhận biết một số hợp chất hữu cơ. + Tính tốn. - Rèn luyện tính nhanh nhẹn và chính xác ở HS. - Giáo dục tính nghiêm túc khi làm bài ở HS II. MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Phi kim. Sơ lược bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học Hồn thành các phương trình phản ứng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 1 Số điểm 2 20% Số câu 1 Số điểm 2 20% 2. Hiđrocacbon Viết cơng thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ. Nhận biết các hợp chất hữu cơ Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 1 Số điểm 3 30% Số câu 1 Số điểm 3 30% Số câu 2 Số điểm 6 60% 3. Tốn tổng hợp Tính thể tích của chất khí trong hỗn hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 2 20% Số câu 1 Số điểm 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 3 30% Số câu 2 Số điểm 5 50% Số câu 1 Số điểm 2 20% Số câu 4 Số điểm 10 100% III. CHUẨN BỊ: Đề kiểm tra IV. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra: Đề: Câu 1: (2 điểm) (4) (2) (1) Hồn thành sơ đồ chuyển hĩa sau: (3) C CO2 Na2CO3 CaCO3 Câu 2: (3 điểm) Bằng phương pháp hĩa học hãy phân biệt 3 chất khí sau: metan, etilen và cacbonic. Viết phương trình phản ứng (nếu cĩ). Câu 3: (3 điểm) Viết cơng thức cấu tạo của các chất cĩ cơng thức phân tử sau: C3H6, C4H10. Câu 4: (2 điểm) Cho 2,8 lít hỗn hợp khí metan và etilen vào dung dịch brom thu được 18,8 gam đibrometan (C2H4Br2). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích của mỗi chất khí tham gia phản ứng? (đo ở đktc). (Biết C = 12, H = 1, Br = 80) Đáp án: Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1) C + O2 CO2 (2) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O (3) CO2 + Na2O Na2CO3 (4) Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 - Mỗi lọ lấy ra một ít hĩa chất để thử. - Dùng dd nước vơi trong nhận biết khí cacbon đioxit, làm đục nước vơi trong. - Dùng dd brom nhận biết khí etilen, làm mất màu dd brom. - Cịn lại là khí metan. - Các phương trình phản ứng xảy ra: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O C2H4 + Br2 C2H4Br2 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 CH 2 = CH – CH3 CH2 CH2 CH2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – CH – CH3 CH3 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ Câu 4 a. Phương trình phản ứng: C2H4 + Br2 C2H4Br2 1 mol 1 mol 1 mol b. Theo phương trình phản ứng ta cĩ: Vậy thể tích của khí metan là 0,56 lít và của etilen là 2,24 lít. 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 2. Củng cố - Luyện tập: - Thu bài kiểm tra. - Nhận xét, đánh giá thái độ làm bài của học sinh. 3. Dặn dị: Đọc bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- Hóa 9r.doc