Giáo án Hóa học 9 tuần 23, 24

Bài 36: MÊTAN

- Công thức phân tử: CH4

- Phn tử khối: 16

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS :

- Nắm được công thức phn tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của CH¬4.

- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.

- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của CH4¬.

2. Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.

- Vieát phöông trình hoùa hoïc cuûa phaûn öùng theá, phaûn öùng chaùy.

- Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính phần trăm khí metan trong hỗn hợp.

 

doc15 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 tuần 23, 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 23 Ngày soạn: 14/01/2014
Tiết 45	
 CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Giúp HS: 
Hiểu thế nào hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.
Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.
2. Kỹ năng:
HS phân biệt được các hợp chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.
3. Thái độ:
Ham thích học tập, nghiên cứu môn hóa.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, que diêm, bông, nước vôi trong. 
- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Cho HS đọc thông tin
SGK và xem tranh.
- Hỏi: Chất hữu cơ có ở
 đâu?
- Chuyển ý.
- Biểu diễn TN.
- Yêu cầu HS quan sát
hiện tượng.
- Hỏi: Hợp chất hữu cơ 
là gì?
- Chuyển ý.
- Cho HS đọc thông tin
- Hỏi: Các hợp chất hữu
 cơ chia làm mấy loại
chính? Cho ví dụ?
- Đọc thông tin, xem 
tranh.
- Trả lời:
 Có ở xung quanh ta:
+ Trong cơ thể sinh vật
+Trong lương thực,thực
phẩm.
+ Trong các loại đồ
 dùng hàng ngày ( áo, quần,)
+ Trong cơ thể người.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý nghe.
- Nêu hiện tượng:
Nước vôi trong đục.
Bông cháy tạo ra khí 
CO2.
-Trả lời: Là hợp chất 
của cacbon ( trừ CO, 
CO2, H2CO3, các muối
 cacbonat kim loại,)
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý nghe.
- Đọc thông tin.
- Trả lời: 2 loại
+ Hiđrocacbon.
Ví dụ: CH4, C2H4, C6H6.
+ Dẫn xuất hiđrocac-
-bon.
Ví dụ:C2H6O,C2H5O2N,
CH3Cl,
- Nhận xét, bổ sung.
I. Khái niệm về hoá học 
hữu cơ:
1. Hoá học hữu cơ có ở 
đâu?
- Có ở xung quanh ta:
+ Trong cơ thể sinh vật
+ Trong lương thực, thực
phẩm.
+ Trong các loại đồ dùng 
hàng ngày ( áo, quần,)
+ Trong cơ thể người.
2. Hợp chất hữu cơ là gì?
- Là hợp chất của cacbon
( trừ CO, CO2, H2CO3, các
muối cacbonat kim loại,)
3. Các hợp chất hữu cơ 
được phân loại như thế 
nào?
Dựa vào thành phần p.tử
chia hợp chất hữu cơ làm
2 loại chính:
a. Hiđrocacbon: p.tử chỉ có
2 ng.tố: C và H.
Ví dụ: CH4, C2H4, C6H6.
b. Dẫn xuất của hiđrocac-
-bon: ngoài C và H, trong 
p.tử còn có các ng.tố khác:
O, N, Cl,
Ví dụ: C2H6O, C2H5O2N,
CH3Cl,
- Cho HS đọc thông tin
SGK.
- Hỏi: Hóa học hữu cơ 
là gì?
- Đọc thông tin.
- Trả lời: Hoá học hữu
 cơ là ngành hoá học
 chuyên nghiên cứu về 
các hợp chất hữu cơ.
- Nhận xét, bổ sung.
II. Khái niệm về hợp chất
 hữu cơ:
- Hoá học hữu cơ là ngành
hoá học chuyên nghiên 
cứu về các hợp chất hữu cơ.
 3. Củng cố – Luyện tập: 
- Hợp chất hữu cơ có ở đâu? Hoá học hữu cơ là gì?
- Hoá học hữu cơ chia làm mấy loại? Khái niệm về hoá học hữu cơ?
4. Dặn dò: 
- Học bài. 
- Làm bài tập 3- 5 trang 108 SGK. 
- Xem trước bài: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 23 Ngày soạn: 16/01/2014
Tiết 46	
Bài 35 : CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. MỤC ĐÍCH:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các ng.tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị: Cacbon có hoá trị IV, Oxi có hoá trị II, Hiđro có hoá trị I.
- Hiểu được mỗi chất hữu cơ có 1 công thức cấu tạo ứng với 1 trật tự liên kết
xác định, các ng.tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. 
2. Kỹ năng:
Viết công thức cấu tạo của 1 số chất đơn giản, phân biệt được các chất 
khác qua công thức cấu tạo.
3. Thái độ:
Ham thích học tập, nghiên cứu môn hóa.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị: Mô hình cấu tạo p.tử các hợp chất hữu cơ (dạng hình que). Bộ mô hình phẳng cấu tạo p.tử các hợp chất hữu cơ. 
- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niệm về hợp chất hữu cơ? Phân loại các hợp chất?
- Chữa bài tập 4 trang 108 SGK
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hỏi: Các em cho biết hoá trị của cacbon, hiđro và oxi?
- Hướng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa các ng.tử trog ph.tử. Từ đó rút ra kết luận.
- Hướng dẫn HS biểu diễn được liên kết giữacác ng.tử trong ph.tử các chất: CH4, CH3Cl, CH3OH.
- Yêu cầu HS rút ra kết 
luận.
- Chuyển ý.
- Cho HS đọc thông tin 
SGH và quan sát các loại mạch cacbon.
- Hỏi: Có mấy loại mạch cacbon? Kể tên?
Cho ví dụ?
- Chuyển ý.
- Đặt vấn đề: Với cơng thức phân tử C2H6O có 2 chất khác nhau: Rượu etylic và Đimetyl ete. Hai chất này có gì khác nhau?
- Trả lời: C là IV, H là I,O là II
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý nghe.
Rút ra kết luận.
- Viết liên kết giữa các ng.tử ph.tử: CH4, CH3Cl, CH3OH.
- Nhận xét, bổ sung.
- Rút ra kết luận.
- Chú ý nghe.
- Đọc thông tin và quan
sát các loại mạch cacbon.
- Trả lời: Có 3 loại mạch cacbon: mạch thẳng, mạch nhánh,mạch vòng. Cho ví vụ.
- Chú ý nghe.
- Trả lời: Khác nhau về
trật tự liên kết giữa các
ng.tử trong ph.tử. Đây là nguyên nhân làm cho 2 chất này khác nhau.
- Nhận xét, bổ sung.
I. Đặc điểm cấu tạo ph.tử hợp chất hữu cơ:
1. Hoá trị và liên kết giữacác ng.tử:
Trong các hợp chất hữu cơ: Cacbon luôn có hoá trị IV, Hiđro có hoá trị I, Oxi có hoá trị II.
- Dùng 1 nét gạch đễ biểu diễn 1 đơn vị hoá trị của ng.tố.
Ví dụ: Cacbon - C -
Hiđro H –
Oxi - O -
CH4
 H
 H C H
 H
CH3OH
 H
 H C O H
 H
* Kết luận: Các ng.tử
Liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng 1 nét gạch nối giữa 2 ng.tử.
2. Mạch cacbon:
Trong hợp chất hữu cơ, 
những ng.tử cacbon có thể
 liên kết trực tiếp với nhau
 tạo thành mạch cacbon.
- Có 3 loại mạch cacbon:
+ Mạch thẳng: C3H8
 H H H
 H C C C	 H
 H H H
+ Mạch vịng: C4H8
 H H
 H C C H	
 H C C	H
 H H
C6H6
+ Mạch nhánh:
 H H H
 H C C C	 H
 H H
 H	 C	H
 H
3. Trật tự liên kết giữa các ng.tử trong ph.tử:
- Mỗi hợp chất hữu cơ có
1 trật tự xác định giữa các ng.tử trong ph.tử.
Ví dụ: C2H6O
 H H
H	 C C O H	
 H H
 Rượu etylic
 H H
H C O C H
 H H
 Đimetyl ete
- Cho HS đọc thông tin.
- Hỏi:
+ Công thức cấu tạo là gì?
 + Nêu ý nghĩa của công thức cấu tạo?
- Đọc thông tin.
- Trả lời: 
+ Là công thứcbiểu diễn đầy đủ liên kết giữa các ng.tử trong ph.tư.û 
- Nhận xét, bổ sung.
 + Công thức cấu tạo cho biết thành phần của p.tử và trật tự
 liên kết giữa các ng.tử 
trong phân tử.
- Nhận xét, bổ sung.
II. Công thức cấu tạo:
Công thức biểu diễn đầy
đủ liên kết giữa các ng.tử 
trong ph.tử gọi là công 
thức cấu tạo.
Ví dụ:
 H
H C O H
 H
Thu gọn: CH3- OH
 H H H
H C C C H
 H H H
Thu gọn: CH3- CH2- CH3
3. Củng cố – Luyện tập:
- Gọi HS nhắc lại phần chính của bài: Hoá trị của C, H, O. Dùng kí hiệu gì để biểu diễn 1 đơn vị hoá trị?
- Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức 
phân tử sau: CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, C2H5Br. Biết rằng brom có hoá trị I.
4. Dặn dò:
- Học bài. Làm bài tập: 1, 3, 4, 5 trang 112 SGK.
- Xem trước bài: Mêtan.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 24 Ngày soạn: 21/ 01 /2014
Tiết 47 	
Bài 36: MÊTAN
- Cơng thức phân tử: CH4
- Phân tử khối: 16
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Nắm được công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của CH4.
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.
- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của CH4.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết phương trình hóa học của phản ứng thế, phản ứng cháy.
- Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính phần trăm khí metan trong hỗn hợp.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
- GV:
+ Hĩa chất: Mô hình phân tử CH4, Khí CH4, dd Ca(OH)2. 
+ Dụng cụ: ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, quẹt.
- HS: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 2, 3 SGK.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Cho HS đọc thông tin.
- Hỏi: Nêu trạng thái tự nhiên của CH4?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Chuyển ý.
- Cho HS đọc thông tin.
- Hỏi: Nêu tính chất vật lý của CH4?
- Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS lắp ráp mô hình CH4 dạng rỗng và đặc
- Nhận xét
- Cho HS quan sát mô hình CH4 dạng đặc và rỗng
- Gọi HS viết cơng thức cấu tạo của CH4. 
- Nhấn mạnh : Giữa nguyên tử cacbon và nguyên tử hi đro chỉ có một liên kết. Những liên kết như vậy gọi là liên kết đơn. Metan có mấy liên kết đơn?
- Cho HS nhận xét về đặc điểm cấu tạo
- Giảng: Liên kết đơn bền 
- Đọc thông tin.
- Trả lời: 
+ Có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogaz.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài
- Chú ý nghe.
- Đọc thông tin.
- Trả lời: Là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài
- Lắp ráp theo hướng dẫn.
- Quan sát
- Viết CTCT:
 H
 |
 H ­ C ­ H
 |
 H
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý nghe. Nêu được có 4 liên kết đơn
- Chú ý
- Ghi bài
Công thức phân tử: CH4
Phân tử khối: 16
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý:
1. Trạng thái tự nhiên:
- Có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogaz.
2. Tính chất vật lý:
- Là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.
II. Cấu tạo phân tử:
- Công thức phân tử: CH4
- Công thức cấu tạo:
 H
 |
 H ­ C ­ H
 |
 H
- Trong phân tử mêtan có 4 liên kết đơn.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh hoặc có thể biểu diễn thí nghiệm Metan tác dụng với oxi.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng. Viết PTHH.
- Nhấn mạnh: Bất kì hợp chất hữu cơ nào khi đốt cháy đều sinh ra CO2 và H2O.
Yêu cầu HS viết PTHH với etan
- Biểu diễn tiếp thí nghiệm: metan tác dụng clo.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng. Viết PTHH
- Rút ra kết luận : Nguyên tử hi đro của metan được thay thế bởi nguyên tử clo. Phản ứng như vậy được gọi là phản ứng thế
- Giảng: Nhìn chung những hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết đơn đều tham gia phản ứng thế.
Yêu cầu HS viết PTHHvới etan
- Quan sát và nhận xét
hiện tượng: có hơi nước bám vào thành ống nghiệm, nước vôi trong bị đục. 
Viết PTHH
CH4 + 2O2gCO2 + 2H2O 
- Chú ý nghe.
- Viết PTHHvới etan
- Ghi bài
- Quan sát và nhận xét
hiện tượng: màu vàng lục mất đi , giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. Viết PTHH
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý nghe.
- Viết PTHH
III. Tính chất hóa học:
t0
1. Tác dụng với oxi: tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước
CH4 +2O2gCO2 + 2H2O
- Hỗn hợp gồm: 1thể tích CH4 : 2 thể tích oxi g hỗn hợp nổ mạnh.
2. Tác dụng với clo:
 H ánh sáng
 | 
H ­ C ­ H + Cl­Cl g
 |
 H
 H
 |
 H ­ C ­ Cl + HCl 
 |
 H
Viết gọn:
 ánh sáng
CH4 + Cl2gCH3Cl + HCl
 Metan clorua
g Phản ứng trên gọi là phản ứng thế.
- yêu cầu HS đọc SGK
- Đặt vấn đề: Metan có những ứng dụng gì?
- Gọi HS nhận xét
- Hoàn chỉnh kiến thức 
- Lưu bảng
- Đọc thông tin.
- Trả lời:
+ Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
+ Là nguyên liệu để điều chế hiđro.
 t0,xt
CH4+2H2O g CO2+4H2 
+ Dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.
- Nhận xét, bổ sung.
IV. Ứng dụng 
- Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
- Là nguyên liệu để điều chế hiđro.
 t0,xt
CH4 +2H2O gCO2+ 4H2 
- Dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.
3. Củng cố - Luyện tập:
- Làm bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành?(đktc)
4. Dặn dị: 
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 4 SGK.
- Soạn trước bài: etilen có công thức cấu tạo tính chất và ứng dụng như thế nào?
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG	
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 24 Ngày soạn: 23/ 01/2014
Tiết 48 	
Bài 37: ETILEN
- Cơng thức phân tử: C2H4
- Phân tử khối: 28
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Nắm được công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý và hóa học của C2H4.
- Hiểu được pư cộng và pư trùng hợp là sản phẩm đặc trưng của C2H4 và các hiđro cacbon có liên kết đôi.
- Biết được 1 số ứng dụng quan trọng của C2H4. 
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút được nhận xét về cấu tạo và tính chất etilen.
- Biết cách viết PTHH của pư cộng, pư trùng hợp, phân biệt C2H4 với CH4 bằng pư với dd brom.
- Phân biệt khí etilen với khí metan bằng phương pháp hĩa học.
- Tính phần trăm thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ mơn
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: 
+ Dụng cụ: Mô hình ph.tử C2H4, tranh mô tả thí nghiệm dẫn C2H4 qua dd brom. 
+ Hĩa chất: C2H4, dd brom loãng, ống nghiệm, ống thuỷ tinh dẫn khí, bật lửa.
- HS: Đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của CH4? 
- Làm bài tập 3 trang 116 SGK.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Cho HS đọc thông tin.
- Gọi HS nêu tính chất 
vật lý của etilen.
- Đọc thông tin.
- Trả lời:
 Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
- Nhận xét, bổ sung
I. Tính chất vật lý:
- Là chất khí, không màu,
không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
- Hường dẫn HS lắp ráp
mô hình phân tử C2H4.
- Phát mô hình cho các 
nhóm.
- Yêu cầu các nhóm 
lắp ráp.
- Cho HS quan sát mô 
hình đặc.
- Yêu cầu HS viết cơng thức cấu tạo của C2H4.
- Cho HS nhận xét đặc
điểm cơng thức cấu tạo.
- Chú ý quan sát.
- Đại diện các nhóm 
lên nhận mô hình.
- Lắp ráp mô hình.
- Quan sát.
- Viết cơng thức cấu tạo.
- Nhận xét:
Giữa 2 nguyên tử cacbon có 2 liên kết. Những liên
kết như vậy gọi là liên
 kết đôi.Trong liên kết
 đôi, có 1 liên kết kém
 bền, liên kết này dễ bị 
đứt ra trong phản ứng hóa học.
II. Cấu tạo phân tử:
- Công thức phân tử: C2H4
- Công thức cấu tạo:
 H H
 \ /
 C = C
 / \
 H H
Viết gọn: CH2 = CH2
g Giữa 2 ng.tử cacbon có 
2 liên kết. Những liên kết 
như vậy gọi là liên kết đôi.
Trong liên kết đôi, có 1 
liên kết kém bền, liên kết 
này dễ bị đứt ra trong pư
hóa học.
- Biểu diễn thí nghiệm: Etilen
tác dụng với oxi.
- Yêu cầu HS quan sát 
hiện tượng.
- Gọi HS viết PTHH.
- Chuyển ý.
- Biểu diễn tiếp thí nghiệm:
Etilen làm mất màu dd
brom.
- Yêu cầu HS quan sát 
hiện tượng.
- Gọi HS viết PTHH.
- Hướng dẫn HS cách
viết thu gọn.
- Giảng: Các chất có liên kệt đôi (tương tự etilen) dễ
tham gia phản ứng cộng.
- Cho HS đọc thông tin.
- Giảng: Các ptử etilen
có thể liên kết được với nhau.
- Yêu cầu HS viết PTHH.
- Giới thiệu tính chất
của polietilen.
- Quan sát hiện tượng.
- Nhận xét hiện tượng.
- Viết phương trình:
 t0
C2H4 + O2 g CO2+H2O 
- Chú ý nghe.
- Chú ý quan sát.
-Nhận xét hiện tượng
- Viết PTHH
Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý nghe.
- Đọc thông tin.
- Chú ý nghe.
- Viết pt. Nhận xét, bổ 
sung.
- Chú ý nghe.
III. Tính chất hóa học:
1. Etilen có cháy không?
 t0
C2H4 + O2 g CO2 + H2O 
2. Etilen có làm mất màu 
dd brom không?
Etilen làm mất màu dd brom
H H
 | |
C = C + Br – Br g 
 | |
H H H H
 | |
 Br - C - C - Br
 | |
 H H
Viết gọn:
CH2 = CH2 + Br – Br g
 Br – CH2 – CH2 - Br
 Đibrom etan
3. Các p.tử etilen có kết 
hợp được với nhau không?
Các p.tử etilen có thể kết
hợp được với nhau.
+CH2=CH2+CH2 = CH2+
xt, p. t0 
 ...-CH2-CH2-CH2-... 
g Phản ứng trùng hợp
- Cho HS đọc thông tin.
- Gọi HS nêu ứng dụng
etilen.
- Chuyển ý.
- Cho HS đọc thông tin.
- Hỏi: nguyên liệu để
điều chế etilen là gì?
Viết PTHH?
- Đọc thông tin.
- Nêu ứng dụng:
+ Sản xuất axit axetic.
+ Sản xuất rượu etylic
+ Sản xuất PE, PVC
+ Sản xuất đicloetan.
+ Kích thích quả mau 
chín.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý nghe.
- Đọc thông tin.
- Trả lời: Rượu etylic
Viết PTHH.
IV. Ứng dụng và điều chế:
1. Ứng dụng:
- Sản xuất axit axetic.
- Sản xuất rượu etylic
- Sản xuất PE, PVC.
- Sản xuất đicloetan.
- Kích thích quả mau chín.
2. Điều chế:
 H2SO4đ
C2H5OH C2H4+ H2O
 Rượu 1700C
 etylic
3 . Củng cố - Luyện tập:
- Nhắc lại các kiến thức chính của bài: Tính chất vật lý; Đặc điểm cấu tạo; Tính chất hóa học và ứng dụng.
- Điền từ thích hợp “có” hoặc “không”vào các cột sau:
Có liên kết đôi
Làm mất màu dd brom
Pư trùng hợp
Tác dụng với oxi
Metan
Etilen
4. Dặn dò: 
- Học bài.
- Làm bài tập: 1, 3, 4 trang 119 SGK.
- Xem trước bài: C2H2.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
	DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM
HIỆU TRƯỞNG 	TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docHÓA 9 r.doc
Giáo án liên quan