Giáo án Hóa học 9 tuần 13, 14

Bi 19: SẮT

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh biết

 Nêu được tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt; Biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng

 - Biết dự đoán tính chất của sắt với tính chất hóa học chung của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học.

 - Biết dùng thí nghiệm và sử dụng tính chất cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt.

 - Viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm, gây hứng thú học tập bộ môn.

 

doc21 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 tuần 13, 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
- Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro
- Kim loại đứng trước hiđro phản ứng với axit loãng (HCl, H2SO4) giải phóng khí hiđro
- Kim loại đứng trước (trừ Na, K,..) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Làm bài tập 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết PTHH.
Giải: Zn. Vì có phản ứng: Zn + CuSO4 à ZnSO4 + Cu. Tách đồng, tách kẽm dư ta thu được ZnSO4 tinh khiết
5. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập 1,3, 4, 5
- Soạn trước bài: Nhôm, Nhôm có những tính chất hóa học nào?
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần12	Ngày soạn: 31/10/2013
Tiết 24	 
Bài 18: NHƠM
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức
- Tính chất hố học của nhơm, chúng cĩ những tính chất hố học chung của kim loại; nhơm khơng phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; nhơm phản ứng được với dung dịch kiềm.
- Phương pháp sản xuất nhơm bằng cách điện phân nhơm oxit nĩng chảy.
2. Kĩ năng
- Nhận xét tính chất vật lí của nhơm
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận về tính chất hố học của nhơm. Viết các phương trình hố học minh hoạ.
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất nhơm.
- Phân biệt được nhơm và sắt bằng phương pháp hố học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhơm và sắt. Tính khối lượng nhơm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng.
3. Thái độ: 
Giúp HS yêu thích bộ mơn hĩa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. Giáo dục tính tiết kiệm ... trong học tập và thực hành hố học 
II. CHUẨN BỊ:
* GV:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, diêm, bìa giấy, sơ đồ điện phân oxít nĩng chảy.
- Hố chất: dd CuCl2, NaOH đặc, dây nhơm, dd H2SO4 lỗng, bột nhơm, dd HCl
*HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: 
- Dãy hoạt động hĩa học của kim loại cĩ ‎ ý nghĩa gì?
- Hồn thành các PTPƯ xảy ra (nếu cĩ):
+ Cho sắt vào dd bạc nitrat.
+ Kẽm vào dd magie sunfat.
+ Chì vào đồng sunfat.
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về những tính chất vật lí mà HS đã biết. Ví dụ: Nêu một số tính chất vật lí của nhơm mà em đã biết. Tại sao em biết được điều đĩ?
- GV thơng báo thêm một số thơng tin như : khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nĩng chảy.
- GV yêu cầu HS tĩm tắt lại tính chất vật lí của nhơm 
- HS trả lời câu hỏi (dẫn nhiệt à dụng cụ nấu nướng. Nhẹ à vỏ máy bay...)
I/ Tính chất vật lí
Màu trắng bạc , cĩ ánh kim, nhẹ (D = 2,7g/cm3), dẫn điện,dẫn nhiệt tốt, nĩng chảy ở 6600C ,dẻo..
GV yêu cầu HS nhắc lại những tính chất hố học chung của kim loại 
- GV đặt vấn đề nhơm là kim loại ...Các em hãy dự đốn tính chất hố học của nhơm 
- GV đề nghị lần lượt nghiên cứu các TN để chứng minh các dự đốn trên 
- GV làm TN nhơm tác dụng với oxi
- GV bổ sung thơng tin về lớp Al2O3 mỏng bền vững, bảo vệ nhơm
- GV thơng báo: Với các phi kim khác S,Cl2 tạo thành muối 
Al2S3, AlCl3... Yêu cầu HS viết PTHH và rút ra nhận xét 
- GV yêu cầu HS dự đốn tính chất hố học của nhơm với HCl, H2SO4 và viết PTHH 
- GV bổ sung và kết luận
- GV làm TN nhơm phản ứng với dd CuCl2 và yêu cầu HS quan sát hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận 
- GV yêu cầu HS viết PTHH 
- GV yêu cầu HS cho biết Al cịn cĩ thể phản ứng với dd muối nào?
- GV nhận xét bổ sung và kết luận 
- GV thơng báo ngồi những tính chất hố học của kim loại, liệu nhơm cĩ phản ứng với dd kiềm khơng à tiến hành TN 
- GV lưu ý với HS khi sử dụng các đồ vật bằng nhơm khơng đựng dd kiềm hoặc vơi.
- HS trả lời (với phi kim, axít, muối)
- HS khác bổ sung, nhận xét
- HS nêu các dự đốn về tính chất hố học của nhơm 
- HS nhận xét hiện tượng, viết PTHH
- HS nhận lương thơng tin
- HS nhận lượng thơng tin và viết PTHH, nhận xét, kết luận
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS quan sát TN rút ra nhận xét và kết luận (rắn màu đỏà nhơm)
- HS viết PTHH
- HS trả lời (AgNO3, FeCl2 )
- HS trả lời 
- HS quan sát hiện tượng, nhận xét và kết luận 
II/ Tính chất hố học:
1. Nhơm cĩ những tính chất hố học của kim loại khơng 
a. Phản ứng của nhơm với phi kim
* Phản ứng của nhơm với oxi
4Al + 3O2( à 2Al2O3
trắng khơng màu trắng 
Al2O3 mỏng, bền trong khơng khí
* Phản ứng của nhơm với phi kim khác 
2Al+ 3Cl2 à 2AlCl3
trắng vàng lục trắng 
Nhơm phản ứng với oxi tạo thành oxít và phản ứng với nhiều phi kim khác như S,Cl.. Tạo thành muối 
b.Phản ứng của nhơm với dd axít 
2Al+6HClà2AlCl3+3H2
 - Nhơm phản ứng với một số axít tạo thành muối và H2
c. Phản ứng của nhơm với dd muối
2Al+3CuCl2à2AlCl3+3Cu 
- Nhơm phản ứng được với nhiều dd muối của những kim loại hoạt động hố học yếu hơn tạo ra muối nhơm và kim loại mới 
- Kết luận: Nhơm cĩ những tính chất hố học của kim loại 
2. Nhơm cĩ những tính chất hố học nào khác ?
Nhơm cĩ phản ứng với dd kiềm
- GV yêu cầu HS kể một số ứng dụng của nhơm trong đời sống sản xuất 
- GV chốt lại kiến thức cần nhớ 
- HS trả lời (đồ dùng gia đình , dây dẫn điện ..)
III. Ứng dụng:
Đồ dùng gia đình, dây dẫn điện 
Vật liệu xây dựng, ơ tơ , tàu vũ trụ ...
GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi (GV treo tranh)
- Nguyên liệu để sản xuất nhơm là gì ?
- Ở nước ta quặng bơxít cĩ ở đâu?
- Phương pháp nào được dùng để sản xuất nhơm, cĩ thể dùng CO, C, H2. Để khử Al2O3 được khơng. Viết PTHH và ghi rõ điều kiện phản ứng 
- HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 
- Nguyên liệu: Al2O3
- HS trả lời 
- HS trả lời 
IV. Sản xuất nhơm 
- Nguyên liệu để sản xuất nhơm là quặng bơxít (Al2O3) 
 đpnc
2Al2O3 -> 4Al + 3O2
 criolit
4. Củng cố - Luyện tập:
- GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ 
- GV tổng kết bài học như sgk 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2,3 
5. Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập SGK
- Xem trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 13	Ngày soạn: 05/11/2013
Tiết 25	
Bài 19: SẮT
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Học sinh biết
	Nêu được tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt; Biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng
	- Biết dự đoán tính chất của sắt với tính chất hóa học chung của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học.
	- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng tính chất cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt.
	- Viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm, gây hứng thú học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
	* Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, pipet, 
	* Hóa chất: Sắt (12 cây), dung dịch axit sunfuric, axit clohiđric, đồng sunfat
	- Học sinh: Soạn trước tính chất hóa học của sắt
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Nêu tính chất hóa học của nhôm, viết PTHH minh họa.
- Làm bài tập 3
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Yêu cầu HS đóng SGK. Nêu tính chất vật lí của kim loại. Từ đó nêu tính chất vật lí của sắt?
Yêu cầu HS đọc tt SGK.
- Hoàn chỉnh kiến thức
- Nêu được: Tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện, ánh kim.
=> Sắt: 
- Màu trắng xám, cĩ ánh kim.
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Dẻo và cĩ tính nhiễm từ.
- D = 7,86 g/cm3.
- to nĩng chảy = 1539oC
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
I – Tính chất vật lí.
- Màu trắng xám, cĩ ánh kim.
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Dẻo và cĩ tính nhiễm từ.
- D = 7,86 g/cm3.
- to nĩng chảy = 1539oC
- Yêu cầu HS đóng sgk nhớ lại sắt có thể tác dụng được với những hóa chất nào? Viết PTHH minh họa.Yêu cầu HS làm thí nghiệm sắt tác dụng với dung dịch đồng sunfat.
 GV chốt lại 
GV nêu vấn đề: Fe cĩ tác dụng với Clo khơng?
- Yêu cầu HS quan sát mở sgk. Nêu hiện tượng xảy ra?Viết PTHH.
GV chốt lại và ghi bảng.
- Yêu cầu HS ghi PTHH của Fe tác dụng với S.
- Yêu cầu HS gọi tên các sản phẩm
- Đặt vấn đề: Em cĩ nhận xét gì về phản ứng của Fe với Phi kim?
GV gợi ý:
- Sản phẩm.
- Điều kiện phản ứng.
- Hĩa trị của Fe.
GV hoàn chỉnh kiến thức
- Hãy viết PTHH minh họa sắt tác dụng với một số axit
GV thơng báo: Fe khơng tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
- Dựa vào thí nghiệm HS đã làm yêu cầu HS nhận xét hiện tượng. 
Đặt vấn đề : Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết sắt có thể tác dụng được với những dung dịch muối nào ?
- Đóng sgk nêu được: tác dụng với oxi, tác dụng với axit, với dung dịch đồng sunfat.
PTHH:
3Fe +2O2 Fe3O4 
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 
Fe +CuSO4®FeSO4 + Cu
- Quan sát sgk nêu được: Sắt cháy tạo thành khói màu nâu đỏ. Viết PTHH
2Fe+3Cl2 2FeCl3
Fe + S FeS 
- Dựa vào gợi ý nhận xét được:
* Sắt tác dụng với nhiều phi kim để tạo thành oxit hoặc muối ở nhiệt độ cao.
* Trong các phản ứng Fe thể hiện hĩa trị II và III.
- Viết PTHH:
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 
Fe +2H2SO4 ®FeSO4+H2 
- Chú ý lắng nghe
- Nêu được: Có 1 lớp đồng màu đỏ bám xung quanh đinh sắt.
- Trả lời được: Dung dịch muối chì, bạc, vàng,..
II – Tính chất hĩa học:
1. Tác dụng với phi kim:
3Fe+2O2 Fe3O4 
 2Fe+3Cl22FeCl3
Fe + S FeS 
* Sắt tác dụng với nhiều phi kim để tạo thành oxit hoặc muối ở nhiệt độ cao.
* Trong các phản ứng Fe thể hiện hĩa trị II và III
2. Sắt tác dụng với axit.
Fe +2HCl ®FeCl2+ H2 
* Fe khơng tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với dung dịch muối.
Fe +CuSO4®FeSO4 +Cu
Kết luận:
- Sắt cĩ tính chất hĩa học của kim loại.
Cĩ nhiều hĩa trị: II và III.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Bài tập 4 – SGK trang 60:
Fe + Cu(NO3)2 ® Fe(NO3)2 + Cu 
Khơng phản ứng.
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Khơng phản ứng.
- Bài tập 2 – SGK trang 60: Thảo luận nhóm trong 3 phút
Điều chế Fe3O4: 3Fe +2O2 Fe3O4 
Điều chế Fe2O3: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 + 3NaCl 
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 
5. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập 5
	- Soạn trước bài: Hợp kim sắt: Gang, thép. Cho biết gang là gì? Thép là gì? Quá trình sản xuất gang thép.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần13	Ngày soạn: 07/11/2013
Tiết 26	 
Bài 20: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Học sinh biết
- Thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép.
- Nguyên liệu, nguyên tắc và quá trình sản xuất gang trong lị cao và sản xuất thép trong lị luyện thép
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng
- Biết sử dụng các kiến thức của gang, thép để rút ra ứng dụng của gang và thép.
- Biết khai thác thơng tin từ sơ đồ.
- Viết PTHH xảy ra trong lị luyện gang và lị luyện thép.
 3. Thái độ: Giáo dục 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu gang và thép.
- HS: Xem trước bài
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: 
- Trình bày tính chất hĩa học của sắt? Viết PTHH minh họa.
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Giới thiệu về hợp kim. Sau đĩ, cho HS quan sát mẫu vật và liên hệ thực hiện thực tế trả lời câu hỏi:
+ Gang là hỗn hợp của những nguyên tố nào? Chiếm bao nhiêu phần trăm?
+ Gang cĩ mấy loại, dùng để làm gì?
- Cho HS quan sát mẫu vật.
- Thép là hợp kim của những nguyên tố nào? Thành phần bao nhiêu?
- Thép cĩ những tính chất gì?
- Thép cĩ những ứng dụng gì trong sản xuất và đời sống? 
- Ghi nhận.
- Dựa vào thơng tin SGK và mẫu vật trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và bổ sung?
- Dựa vào thơng tin SGK và mẫu vật trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và bổ sung?
I. Hợp kim của sắt:
- Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nĩng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
1. Gang là gì?
- Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đĩ hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.
- Gang cứng và giịn hơn sắt.
- Cĩ 2 loại gang: Gang trắng và gang xám.
2. Thép là gì?
- Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đĩ hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.
- Thép đàn hồi, cứng, ít bị ăn mịn.
- Thép dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo phương tiện giao thơng,...
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk để trả lời câu hỏi: 
+ Nguyên liệu sản xuất gang? 
+ Nguyên tắc sản xuất gang?
+ Quá trình sản xuất?
+ Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
- Qua mỗi câu hỏi sau khi HS trả lời GV phải bổ sung và kết luận 
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Nguyên liệu sản xuất thép? 
+ Nguyên tắc sản xuất thép?
+ Quá trình sản xuất?
+ Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
 - Sau mỗi câu trả lời của HS giáo viên bổ sung và kết luận 
- HS làm theo yêu cầu của GV (quan sát hình vẽ, đọc, nghiên cứu sgk, tĩm tắt, để trả lời câu hỏi)
- Nguyên liệu: Fe3O4, Fe2O3. 
- Dùng khí CO để khử 
- HS nêu quá trình sản xuất gang.
- HS viết các PTHH xảy ra 
- HS thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi 
Nguyên liệu:Gang, sắt phế liệu 
Oxi hố một số kim loại 
HS viết các PTHH xảy ra 
II. Sản xuất gang, thép:
1. Sản xuất gang như thế nào?
- Nguyên liệu: quặng cĩ trong tự nhiên: manhetit (Fe3O4), hematit (Fe2O3), than cốc, 
- Nguyên tắc sản xuất: Dùng khí CO khử các oxit của sắt.
Phản ứng tạo thành khí CO 
C + O2 à CO2
C +CO2 à CO
Khí CO khử oxít sắt trong quặng thành sắt 
3CO +Fe2O3à3CO2+2Fe 
- Một số oxít khác trong quặng như MnO2, SiO2. Cũng bị khử tạo thành đơn chất Mn, Si ...
- Đá vơi bị phân huỷ tạo thành CaO. CaO kết hợp với SiO2 cĩ trong quặng tạo thành xỉ 
CaO + SiO2à CaSiO3
2. Sản xuất thép như thế nào?
a. Nguyên liệu : Gang, sắt phế liệu 
b. Nguyên tắc sản xuất thép:
- Oxi hố một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn..
c. Qúa trình sản xuất thép Được thực hiện trong lị cao 
- Thổi khí oxi vào lị đụng gang nĩng chảy ở nhiệt độ cao 
FeO + C à Fe + CO 
- Sản phẩm thu được là thép 
4. Củng cố - Luyện tập:
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 1, 2, 3.
5. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập 5,6
	- Soạn trước bài 21: Cho biết thế nào là sự ăn mịn kim loại, những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA TCM
TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần14	Ngày soạn: 12/11/2013
Tiết 27	 
Bài 21: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Học sinh biết
- Ăn mịn kim lọại là sự phá hủy kim lọai, hợp kim do tác dụng hĩa học trong mơi trường tự nhiên.
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mịn: Do kim loại tác dụng với những chất nĩ tiếp xúc trong mơi trường: Nước, khơng khí, đất ... 
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại:Thành phần mơi trường, nhiệt độ .
- Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn: Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với mơi trường, chế tạo hợp kim khơng bị ăn mịn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng
- Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mịn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn.
- Biết thực hiện các thao tác thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại, từ đĩ đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các vật dụng bằng kim loại
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị trước thí nghiệm SGK
- HS: Xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
Trình bày quá trình sản xuất gang, thép?
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Yêu cầu HS:
- Quan sát mẫu vật, tranh ảnh: sắt gỉ, vỏ tàu bị gỉ.
- Dùng tay bẻ miếng sắt gỉ.
Đặt vấn đề:
Màu của gỉ sắt?
Cĩ cịn tính chất của kim loại khơng?
Nguyên nhân của sự thay đổi đĩ?
- Yêu cầu HS đọc TT SGK
Ăn mịn kim loại là gì ? Nguyên nhân của sự ăn mịn?
Hiện tượng mài con dao cho sắc cĩ phải là sự ăn mịn kim loại khơng? Vì sao?
Lấy những ví dụ về sự ăn mịn kim loại thường gặp trong đời sống hàng ngày?
- Quan sát tranh, dùng tay bẻ sắt gỉ. Trả lời được.
- Vỏ tàu gỉ sét có màu nâu, xốp, giòn, dễ gãy không còn có tính chất của kim loại.
Nguyên nhân: Do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường( nước, không khí, đất,..)
 - Ăn mịn kim loại là:
Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hĩa học trong mơi trường được gọi là sự ăn mịn kim loại.
Vd: sắt bị sét
- Nguyên nhân:Kim loại bị ăn mịn do kim loại tiếp xúc với những chất cĩ trong mơi trường mà nĩ tiếp xúc: nước, khơng khí, đất ...
- Con dao mài mòn không phải là ăn mòn kim loại. Ví dụ: sắt ghỉ sét, khung của sắt gỉ sét, xe sét,..
I Thế nào là sự ăn mịn kim loại?
1.Khái niệm: Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hĩa học trong mơi trường được gọi là sự ăn mịn kim loại.
Vd: sắt bị sét
2. Nguyên nhân: Kim loại bị ăn mịn do kim loại tiếp xúc với những chất cĩ trong mơi trường mà nĩ tiếp xúc: nước, khơng khí, đất ...
GV yêu cầu HS quan sát hình 2.19. Cho biết
 Trong môi trường nào kim loại bị ăn mòn nhanh?
GV bổ sung: Ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nước làm tăng quá trình ăn mịn kim loại
 Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình ăn mịn kim loại? Cho VD minh họa.
GV bổ sung thêm một số yếu tố khác ảnh hưởng tới sự ăn mịn kim loại: thành phần hợp kim ...
Giới thiệu ăn mòn này gọi là ăn mòn hóa học. Ngoài ra còn có hiện tượng ăn mịn điện hóa học sẽ học ở lớp 12.
Vậy các yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mịn kim loại?
- Quan sát hình trả lời được:
Trong môi trường muối ăn và trong nước có hòa tan oxi sắt bị ăn mòn nhanh.
- Chú ý lắng nghe
- Nhiệt độ càng cao kim loại càng bị ăn mòn nhanh
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời. Nhận xét và bổ sung.
II Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong mơi trường: 
 Sự ăn mịn không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hoặc chậm phụ thuộc vào thành phần mơi trường
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mịn kim loại xảy ra nhanh hơn.
HS hoạt động nhĩm:
Thảo luận trong 2 phút : Trong thực tế em thấy người ta bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mịn bằng những cách nào? Giải thích các biện pháp đĩ?
Đại diện nhĩm trình bày.
Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm, đại diện mỗi nhóm nêu được: Sơn, mạ, bôi dầu, mỡ nhằm không cho kim loại tiếp xúc với môi trường. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
- Trả lời. Nhận xét và bổ sung
III Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại khơng bị ăn mịn?
1. Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với mơi trường: Sơn, mạ bơi dầu mỡ, đồ vật để nơi khơ ráo ...
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn: Inox
4. Củng cố - Luyện tập:
- Thế nào là sự ăn mịn kim loại ? Cho 3 VD minh họa.
- Tại sao kim loại bị ăn mịn? những yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mịn? Cho VD minh họa.
 - Nêu các biện pháp bảo vệ các đị dùng bằng kim loại khơng bị ăn mịn ? Cho VD.
5. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập
	- Xem lại bài dãy hoạt động hóa học của kim loại, tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì khác nhau? Cho biết thành phần, tính chất, quy trình sản xuất gang thép? Ăên mòn kim loại là gì? Bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn như thế nào?
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
 Tuần 14	Ngày soạn: 15/11/2013
Tiết 28	
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Học sinh hệ thống lại kiến thức
- Dãy hoạt động hĩa học của kim loại.
- Tính chất hĩa học của kim loại nĩi chung.
- Tính chất giống và khác nhau giữa nhơm và sắt.
- Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
- Sự ăn mịn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng
- Biết hệ thống hĩa, rút ra những kiến thức cơ bản của chương.
- Biết so sánh để rút ra những thính chất giống và khác nhau giữa nhơm và sắt.
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hĩa học của kim loại để viết các PTHH và xét 

File đính kèm:

  • docHÓA 9 c.doc