Giáo án Hóa học 9 tuần 12 đến 16

Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI

I. Môc tiªu:

1. Kieán thöùc: Hoïc sinh heä thoáng laïi kieán thöùc

- Dãy hoạt động hóa học của kim loại.

- Tính chất hóa học của kim loại nói chung.

- Tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.

- Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.

- Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn

2. Kó naêng: Reøn kó naêng

- Biết hệ thống hóa, rút ra những kiến thức cơ bản của chương.

- Biết so sánh để rút ra những thính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.

- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để viết các PTHH và xét các phản ứng có xảy ra hay không. Giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế.

- Vận dụng để giải các bài tập hóa học có liên quan

 

doc32 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 tuần 12 đến 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
saét; Bieát lieân heä tính chaát cuûa saét vôùi moät soá öùng duïng trong ñôøi soáng, saûn xuaát.
2. Kó naêng: Reøn kó naêng
	- Bieát döï ñoaùn tính chaát cuûa saét vôùi tính chaát hoùa hoïc chung cuûa kim loaïi vaø vò trí cuûa saét trong daõy hoaït ñoäng hoùa hoïc.
	- Bieát duøng thí nghieäm vaø söû duïng tính chaát cuõ ñeå kieåm tra döï ñoaùn vaø keát luaän veà tính chaát hoùa hoïc cuûa saét.
	- Vieát ñöôïc PTHH minh hoïa cho tính chaát hoùa hoïc cuûa saét
3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc tính caån thaän khi laøm thí nghieäm, gaây höùng thuù hoïc taäp boä moân.
II. CHUẨN BỊ:
- Giaùo vieân:
	* Duïng cuï: Keïp goã, oáng nghieäm, giaù oáng nghieäm, pipet, 
	* Hoùa chaát: Saét (12 caây), dung dòch axit sunfuric, axit clohiñric, ñoàng sunfat
	- Hoïc sinh: Soaïn tröôùc tính chaát hoùa hoïc cuûa saét
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm, vieát PTHH minh hoïa.
- Laøm baøi taäp 3
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Yeâu caàu HS ñoùng SGK. Neâu tính chaát vaät lí cuûa kim loaïi. Töø ñoù neâu tính chaát vaät lí cuûa saét?
Yeâu caàu HS ñoïc tt SGK.
- Hoaøn chænh kieán thöùc
- Neâu ñöôïc: Tính deûo, daãn nhieät, daãn ñieän, aùnh kim.
=> Saét: 
- Màu trắng xám, có ánh kim.
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Dẻo và có tính nhiễm từ.
- D = 7,86 g/cm3.
- to nóng chảy = 1539oC
Kí hieäu hoùa hoïc: Fe
Nguyeân töû khoái: 56
I – Tính chất vật lí.
- Màu trắng xám, có ánh kim.
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Dẻo và có tính nhiễm từ.
- D = 7,86 g/cm3.
- to nóng chảy = 1539oC
- Yeâu caàu HS ñoùng sgk nhôù laïi saét coù theå taùc duïng ñöôïc vôùi nhöõng hoùa chaát naøo? Vieát PTHH minh hoïa.Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm saét taùc duïng vôùi dung dòch ñoàng sunfat.
 GV chốt lại 
GV nêu vấn đề: Fe có tác dụng với Clo không?
- Yeâu caàu HS quan saùt môû sgk. Nêu hiện tượng xảy ra?Viết PTHH.
GV chốt lại và ghi bảng.
- Yeâu caàu HS ghi PTHH của Fe tác dụng với S.
- Yeâu caàu HS goïi teân caùc saûn phaåm
- Ñaët vaán ñeà: Em có nhận xét gì về phản ứng của Fe với Phi kim?
GV gợi ý:
- Sản phẩm.
- Điều kiện phản ứng.
- Hóa trị của Fe.
GV hoaøn chænh kieán thöùc
- Hãy viết PTHH minh họa saét taùc duïng vôùi moät soá axit
GV thông báo: Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
- Döïa vaøo thí nghieäm HS ñaõ laøm yeâu caàu HS nhaän xeùt hieän töôïng. 
Ñaët vaán ñeà : Döïa vaøo daõy hoaït ñoäng hoùa hoïc cuûa kim loaïi cho bieát saét coù theå taùc duïng ñöôïc vôùi nhöõng dung dòch muoái naøo ?
- Ñoùng sgk neâu ñöôïc: taùc duïng vôùi oxi, taùc duïng vôùi axit, vôùi dung dòch ñoàng sunfat.
PTHH:
3Fe +2O2 Fe3O4 
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 
Fe +CuSO4®FeSO4 + Cu
- Quan saùt sgk neâu ñöôïc: Saét chaùy taïo thaønh khoùi maøu naâu ñoû. Vieát PTHH
2Fe+3Cl2 2FeCl3
Fe + S FeS 
- Döïa vaøo gôïi yù nhaän xeùt ñöôïc:
* Sắt tác dụng với nhiều phi kim để tạo thành oxit hoặc muối ở nhiệt độ cao.
* Trong các phản ứng Fe thể hiện hóa trị II và III.
- Vieát PTHH:
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 
Fe +2H2SO4 ®FeSO4+H2 
- Chuù yù laéng nghe
- Neâu ñöôïc: Coù 1 lôùp ñoàng maøu ñoû baùm xung quanh ñinh saét.
- Traû lôøi ñöôïc: Dung dòch muoái chì, baïc, vaøng,..
II – Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim:
3Fe+2O2 Fe3O4 
 2Fe+3Cl22FeCl3
Fe + S FeS 
* Sắt tác dụng với nhiều phi kim để tạo thành oxit hoặc muối ở nhiệt độ cao.
* Trong các phản ứng Fe thể hiện hóa trị II và III
2. Sắt tác dụng với axit.
Fe +2HCl ®FeCl2+ H2 
* Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với dung dịch muối.
Fe +CuSO4®FeSO4 +Cu
Kết luận:
- Sắt có tính chất hóa học của kim loại.
Có nhiều hóa trị: II và III.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Bài tập 4 – SGK trang 60:
Fe + Cu(NO3)2 ® Fe(NO3)2 + Cu 
Không phản ứng.
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Không phản ứng.
- Bài tập 2 – SGK trang 60: Thaûo luaän nhoùm trong 3 phuùt
Điều chế Fe3O4: 3Fe +2O2 Fe3O4 
Điều chế Fe2O3: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 + 3NaCl 
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 
5. Dặn dò:
- Hoïc baøi, laøm baøi taäp 5
	- Soaïn tröôùc baøi: Hôïp kim saét: Gang, theùp. Cho bieát gang laø gì? Theùp laø gì? Quaù trình saûn xuaát gang theùp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần13	Ngày soạn: 07/11/2013
Tiết 26	 
Bài 20: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP
I. Môc tiªu:
1. Kieán thöùc: Hoïc sinh bieát
- Thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép.
- Nguyên liệu, nguyên tắc và quá trình sản xuất gang trong lò cao và sản xuất thép trong lò luyện thép
2. Kó naêng: Reøn kó naêng
- Biết sử dụng các kiến thức của gang, thép để rút ra ứng dụng của gang và thép.
- Biết khai thác thông tin từ sơ đồ.
- Viết PTHH xảy ra trong lò luyện gang và lò luyện thép.
 3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu gang và thép.
- HS: Xem trước bài
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: 
- Trình bày tính chất hóa học của sắt? Viết PTHH minh họa.
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Giới thiệu về hợp kim. Sau đó, cho HS quan sát mẫu vật và liên hệ thực hiện thực tế trả lời câu hỏi:
+ Gang là hỗn hợp của những nguyên tố nào? Chiếm bao nhiêu phần trăm?
+ Gang có mấy loại, dùng để làm gì?
- Cho HS quan sát mẫu vật.
- Thép là hợp kim của những nguyên tố nào? Thành phần bao nhiêu?
- Thép có những tính chất gì?
- Thép có những ứng dụng gì trong sản xuất và đời sống? 
- Ghi nhận.
- Dựa vào thông tin SGK và mẫu vật trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và bổ sung?
- Dựa vào thông tin SGK và mẫu vật trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và bổ sung?
I. Hợp kim của sắt:
- Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
1. Gang là gì?
- Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.
- Gang cứng và giòn hơn sắt.
- Có 2 loại gang: Gang trắng và gang xám.
2. Thép là gì?
- Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.
- Thép đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn.
- Thép dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo phương tiện giao thông,...
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk để trả lời câu hỏi: 
+ Nguyên liệu sản xuất gang? 
+ Nguyên tắc sản xuất gang?
+ Quá trình sản xuất?
+ Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
- Qua mỗi câu hỏi sau khi HS trả lời GV phải bổ sung và kết luận 
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Nguyên liệu sản xuất thép? 
+ Nguyên tắc sản xuất thép?
+ Quá trình sản xuất?
+ Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
 - Sau mỗi câu trả lời của HS giáo viên bổ sung và kết luận 
- HS làm theo yêu cầu của GV (quan sát hình vẽ, đọc, nghiên cứu sgk, tóm tắt, để trả lời câu hỏi)
- Nguyên liệu: Fe3O4, Fe2O3. 
- Dùng khí CO để khử 
- HS nêu quá trình sản xuất gang.
- HS viết các PTHH xảy ra 
- HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi 
Nguyên liệu:Gang, sắt phế liệu 
Oxi hoá một số kim loại 
HS viết các PTHH xảy ra 
II. Sản xuất gang, thép:
1. Sản xuất gang như thế nào?
- Nguyên liệu: quặng có trong tự nhiên: manhetit (Fe3O4), hematit (Fe2O3), than cốc, 
- Nguyên tắc sản xuất: Dùng khí CO khử các oxit của sắt.
Phản ứng tạo thành khí CO 
C + O2 à CO2
C +CO2 à CO
Khí CO khử oxít sắt trong quặng thành sắt 
3CO +Fe2O3à3CO2+2Fe 
- Một số oxít khác trong quặng như MnO2, SiO2. Cũng bị khử tạo thành đơn chất Mn, Si ...
- Đá vôi bị phân huỷ tạo thành CaO. CaO kết hợp với SiO2 có trong quặng tạo thành xỉ 
CaO + SiO2à CaSiO3
2. Sản xuất thép như thế nào?
a. Nguyên liệu : Gang, sắt phế liệu 
b. Nguyên tắc sản xuất thép:
- Oxi hoá một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn..
c. Qúa trình sản xuất thép Được thực hiện trong lò cao 
- Thổi khí oxi vào lò đụng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao 
FeO + C à Fe + CO 
- Sản phẩm thu được là thép 
4. Củng cố - Luyện tập:
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 1, 2, 3.
5. Dặn dò:
- Hoïc baøi, laøm baøi taäp 5,6
	- Soaïn tröôùc baøi 21: Cho bieát theá naøo laø söï aên mòn kim loaïi, nhöõng yeáu toá naøo aûnh höôûng ñeán söï aên moøn kim loaïi?
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA TCM
TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần14	Ngày soạn: 12/11/2013
Tiết 27	 
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Môc tiªu:
1. Kieán thöùc: Hoïc sinh bieát
- Ăn mòn kim lọại là sự phá hủy kim lọai, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường tự nhiên.
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn: Do kim loại tác dụng với những chất nó tiếp xúc trong môi trường: Nước, không khí, đất ... 
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:Thành phần môi trường, nhiệt độ .
- Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn: Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường, chế tạo hợp kim không bị ăn mòn.
2. Kó naêng: Reøn kó naêng
- Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
- Biết thực hiện các thao tác thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.
3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc yù thöùc baûo veä caùc vật duïng baèng kim loaïi
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị trước thí nghiệm SGK
- HS: Xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
Trình bày quá trình sản xuất gang, thép?
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Yeâu caàu HS:
- Quan sát mẫu vật, tranh ảnh: sắt gỉ, vỏ tàu bị gỉ.
- Dùng tay bẻ miếng sắt gỉ.
Ñaët vaán ñeà:
Màu của gỉ sắt?
Có còn tính chất của kim loại không?
Nguyên nhân của sự thay đổi đó?
- Yeâu caàu HS ñoïc TT SGK
Ăn mòn kim loại là gì ? Nguyên nhân của sự ăn mòn?
Hiện tượng mài con dao cho sắc có phải là sự ăn mòn kim loại không? Vì sao?
Lấy những ví dụ về sự ăn mòn kim loại thường gặp trong đời sống hàng ngày?
- Quan saùt tranh, duøng tay beû saét gæ. Traû lôøi ñöôïc.
- Voû taøu gæ seùt coù maøu naâu, xoáp, gioøn, deã gaõy khoâng coøn coù tính chaát cuûa kim loaïi.
Nguyeân nhaân: Do kim loaïi taùc duïng vôùi nhöõng chaát maø noù tieáp xuùc trong moâi tröôøng( nöôùc, khoâng khí, ñaát,..)
 - AÊn mòn kim loaïi laø:
Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Vd: saét bò seùt
- Nguyeân nhaân:Kim loại bị ăn mòn do kim loại tiếp xúc với những chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc: nước, không khí, đất ...
- Con dao maøi moøn khoâng phaûi laø aên moøn kim loaïi. Ví duï: saét ghæ seùt, khung cuûa saét gæ seùt, xe seùt,..
I Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
1.Khaùi nieäm: Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Vd: saét bò seùt
2. Nguyeân nhaân: Kim loại bị ăn mòn do kim loại tiếp xúc với những chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc: nước, không khí, đất ...
GV yêu cầu HS quan saùt hình 2.19. Cho bieát
 Trong moâi tröôøng naøo kim loaïi bò aên moøn nhanh?
GV bổ sung: Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước làm tăng quá trình ăn mòn kim loại
 Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình ăn mòn kim loại? Cho VD minh họa.
GV bổ sung thêm một số yếu tố khác ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại: thành phần hợp kim ...
Giôùi thieäu aên moøn naøy goïi laø aên moøn hoùa hoïc. Ngoaøi ra coøn coù hieän töôïng aên mòn ñieän hoùa hoïc seõ hoïc ôû lôùp 12.
Vậy các yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại?
- Quan saùt hình traû lôøi ñöôïc:
Trong moâi tröôøng muoái aên vaø trong nöôùc coù hoøa tan oxi saét bò aên moøn nhanh.
- Chuù yù laéng nghe
- Nhieät ñoä caøng cao kim loaïi caøng bò aên moøn nhanh
- Chuù yù laéng nghe
- Trả lời. Nhận xét và bổ sung.
II Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. AÛnh hưởng của các chất trong môi trường: 
 Sự ăn mòn khoâng xaûy ra hoaëc xảy ra nhanh hoặc chậm phuï thuoäc vaøo thành phần môi trường
2. AÛnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
HS hoạt động nhóm:
Thảo luận trong 2 phuùt : Trong thực tế em thấy người ta bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn bằng những cách nào? Giải thích các biện pháp đó?
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thaûo luaän nhoùm, ñaïi dieän moãi nhoùm neâu ñöôïc: Sôn, maï, boâi daàu, môõ nhaèm khoâng cho kim loaïi tieáp xuùc vôùi moâi tröôøng. Cheá taïo hôïp kim ít bò aên moøn.
- Trả lời. Nhận xét và bổ sung
III Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ bôi dầu mỡ, đồ vật để nơi khô ráo ...
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Inox
4. Củng cố - Luyện tập:
- Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Cho 3 VD minh họa.
- Tại sao kim loại bị ăn mòn? những yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn? Cho VD minh họa.
 - Nêu các biện pháp bảo vệ các đò dùng bằng kim loại không bị ăn mòn ? Cho VD.
5. Dặn dò:
- Hoïc baøi, laøm baøi taäp
	- Xem laïi baøi daõy hoaït ñoäng hoùa hoïc cuûa kim loaïi, tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm vaø saét coù gì khaùc nhau? Cho bieát thaønh phaàn, tính chaát, quy trình saûn xuaát gang theùp? Ăên moøn kim loaïi laø gì? Bảo veä kim loaïi khoûi bò aên moøn nhö theá naøo?
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 14	Ngày soạn: 14/11/2013
Tiết 28	
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Môc tiªu:
1. Kieán thöùc: Hoïc sinh heä thoáng laïi kieán thöùc
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Tính chất hóa học của kim loại nói chung.
- Tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.
- Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
- Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn
2. Kó naêng: Reøn kó naêng
- Biết hệ thống hóa, rút ra những kiến thức cơ bản của chương.
- Biết so sánh để rút ra những thính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để viết các PTHH và xét các phản ứng có xảy ra hay không. Giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế.
- Vận dụng để giải các bài tập hóa học có liên quan
3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc lòng yêu môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Câu hỏi và bài tập.
- HS: Xem laïi baøi daõy hoaït ñoäng hoùa hoïc cuûa kim loaïi, tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm vaø saét coù gì khaùc nhau? Cho bieát thaønh phaàn, tính chaát, quy trình saûn xuaát gang theùp? Ăên moøn kim loaïi laø gì? Bảo veä kim loaïi khoûi bò aên moøn nhö theá naøo?
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Vieát thöù töï saép xeáp daõy hoaït ñoäng hoùa hoïc cuûa kim loaïi giaûm, Cho bieát yù nghóa?
- Neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm? Vieát PTHH minh hoïa
- Neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa saét? Vieát PTHH minh hoïa
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Goïi HS nhaän xeùt phaàn traû baøi cuûa caùc baïn. Töø yù nghóa daõy hoaït ñoäng hoùa hoïc cuûa kim loaïi ruùt ra tính chaát hoùa hoïc cuûa kim loaïi. Viết PTHH minh họa.
GV chốt lại và ghi bảng.
- Cuõng töø noäi dung traû baøi yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm hoàn thành phiếu học tập 1: Neâu söï gioáng nhau vaø khaùc nhau veà tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm vaø saét
- Goïi ñại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và kết luận.
GV chốt lại và ghi bảng.
- Yeâu caàu HS cho bieát nguyeân taéc saûn xuaát gang vaø theùp 
- Nhấn mạnh nguyên tắc sản xuất gang và thép.
- Ñaët vaán ñeà:Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
? Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? 
? Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
- Nhaän xeùt, ruùt ra ñöôïc tính chaát hoùa hoïc cuûa kim loaïi vieát ñöôïc PTHH minh hoïa
- Tác dụng với phi kim.
- Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước.
- Kim loại đứng trước H có thể đẩy H ra khỏi dung dịch axit.
- Kim loại từ Mg trở đi tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.
- Thaûo luaän nhoùm ñaïi dieän moãi nhoùm neâu ñöôïc:
 Giống nhau:
- Có tính chất hóa học của kim loại.
- Không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Khác nhau: 
- Nhôm tác dụng với dd kiềm.
- Nhôm hóa trị III, sắt hóa trị II hoặc III.
- Neâu ñöôïc nguyeân taéc saûn xuaát gang vaø theùp.
- Neâu ñöôïc:
Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Vd: saét bò seùt
1. AÛnh hưởng của các chất trong môi trường, . AÛnh hưởng của nhiệt độ: Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ bôi dầu mỡ, đồ vật để nơi khô ráo ...
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Inox
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
a) Tác dụng với phi kim.
b) Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước.
c) Kim loại đứng trước H có thể đẩy H ra khỏi dung dịch axit.
d) Kim loại từ Mg trở đi tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt:
a. Giống nhau:
- Có tính chất hóa học của kim loại.
- Không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
b. Khác nhau: 
- Nhôm tác dụng với dd kiềm.
- Nhôm hóa trị III, sắt hóa trị II hoặc III.
3. Hợp kim sắt: Gang và thép.
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
GV gọi một HS ñoïc noäi dung baøi taäp goïi HS khaùc trình bày lời giải. HS khác nhận xét, bổ sung.
GV gọi 3 HS lên bảng làm:
- HS 1: Câu a: 1, 2, 3.
- HS 2: Câu a: 4, 5, 6.
- HS 3: Câu b: 1, 2, 3.
HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá và cho điểm.
GV kết luận.
GV yêu cầu HS tóm tắt đề.
Coi A là kí hiệu hóa học của kim loại . Hãy viết PTHH.
? Công thức tính khối lượng mol? Trong công thức đó ta đã biết đại lượng nào? Đại lượng nào chưa biết và tính nó bằng cách nào?
GV gọi mỗi HS trình bày 1 bước.
? Ai có cách giải khác? Hãy trình bày.
GV có thể đưa thêm các cách giải khác cho HS tham khảo.
- Ñoïc noäi dung baøi taäp, HS khaùc laøm ñöôïc
- A và B đứng trước H.
- C và D đứng sau H.
- B mạnh hơn A.
- D mạnh hơn C.
- 3 HS leân baûng hoaøn thaønh ñöôïc
(1) 4Al + 3O2 ® 2Al2O3 
(2) Al2O3 + 6HCl ®2AlCl3+3H2O
(3)AlCl3+3NaOH ®Al(OH)3+ 3NaCl
(4) 2Al(OH)3 ® Al2O3 + 3H2O
(5) 2Al2O3 ® 4Al + O2
(6) 2Al + 3Cl2 ® 2AlCl3
b)
(1) Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
(2) FeSO4 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + Na2SO4 
(3) Fe(OH)2+2HCl ® FeCl2+ 2H2O
- HS toùm taét ñeà, ñöa ra höôùng giaûi
- Chuù yù laéng nghe höôùng daãn cuûa giaùo vieân
- Tieán haønh giaûi
PTHH: 2A + Cl2 ® 2ACl 
Theo ĐLBTKL, ta có khối lượng Cl2 là:
 23,4 – 9,2 = 14,2 (g)
Số mol Cl2 là: 14,2: 71 = 0,2 (mol)
Theo PTHH: Số mol A = 2. số mol Cl2 = 0,4 mol
Khối lượng mol của A là:
Þ A là Na.
II. Bài tập:
Bài tập 3 – SGK trang 69
- A và B đứng trước H.
- C và D đứng sau H.
- B mạnh hơn A.
- D mạnh hơn C.
Bài tập 4(a, b)
a) 
(1) 4Al + 3O2 ® 2Al2O3 
(2) Al2O3 + 6HCl ®2AlCl3 +3H2O
(3) AlCl3 + 3NaOH 
 ® Al(OH)3 + 3NaCl
(4) 2Al(OH)3 ® Al2O3 + 3H2O
(5) 2Al2O3 ® 4Al + O2
(6) 2Al + 3Cl2 ® 2AlCl3
b)
(1) Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
(2) FeSO4 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + Na2SO4 
(3) Fe(OH)2+2HCl ® FeCl2+ 2H2O
Bài tập 5 – SGK trang 69
PTHH: 2A + Cl2 ® 2ACl 
Theo ĐLBTKL, ta có khối lượng Cl2 là:
 23,4 – 9,2 = 14,2 (g)
Số mol Cl2 là: 14,2: 71 = 0,2 (mol)
Theo PTHH: Số mol A = 2. số mol Cl2 = 0,4 mol
Khối lượng mol của A là:
Þ A là Na.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Nhắc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại?
- Tính chất hóa học của nhôm, sắt?
5. Dặn dò:
- Hoïc baøi, laøm baøi taäp 6,7
- Chuaån bò tröôùc baøi töôøng trình
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần15	Ngày soạn: 19/11/2013
Tiết 29	
Bài 23: Thực hành: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Môc tiªu:
1. Kieán thöùc: 
	Khaéc saâu kieán thöùc veà tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm vaø saét
	2. Kó naêng: Reøn kó naêng
	Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học, khả năng làm bài tập thực hành hóa học. Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học.
	3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc tính cẩn thận và sự yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: - Duïng cuï: Keïp goã, oáng nghieäm, giaù oáng nghieäm, pipet, ñeøn coàn, muoãng thuûy tinh.
- Hoùa chaát: Boät nhoâm, boät saét, boät löu huyønh, dung dòch NaOH ñaëc 
* HS: Xem lại tính chất của nhôm và sắt.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo baûng phu

File đính kèm:

  • docHÓA 9 c.doc