Giáo án Hóa học 9 tuần 1 đến 5

Tuần 3

Tiết 6

Bài 4: AXIT SUNFURIC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS:

 - Biết được các tính chất hóa học của axit HCl, H2SO4loãng.

 - Biết được cách viết đúng các ptpư để thể hiện tính chất hóa học chung của axit.

2. Kỹ năng:

 - Rèn HS KN viết pthh, giải các bài tập định tính và định lượng.

3. Thái độ:

- Ham thích học tập bộ môn hóa

II. CHUẨN BỊ:

 

doc31 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 tuần 1 đến 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Biết được các ứng dụng của CaO, các phương pháp điều chế CaO trong PTN và trong CN.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện HS KN viết ptpư và giải các bài hóa học.
3. Thái đô:
- Ham thích nghiên cứu khám phá.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh, CaO, dd HCl, dd H2SO4, CaCO3, dd Ca(OH)2.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ. Viết các ptpư minh họa?
- HS2: Làm bài tập số 1 trang 6 SGK.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Hỏi: Tính chất của 1 chất có mấy tính chất cơ bản?
- Yêu cầu HS quan sát mẫu CaO và nêu tính chất vật lý.
- CaO thuộc loại oxit nào? Vậy CaO có những tính chất hóa học nào?
- Chúng ta hãy thực hiện những TN để CM
các tính của CaO.
- Biểu diễn TN như SGK. 
- Yêu cầu HS quan hiện tượng. Viết ptpư.
- Giảng: Ca(OH)2 ít tan trong nước, phần lớn tan trong dd bazơ.
- Biểu diễn TN: td với axit. 
- Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng. Viết ptpư.
- Hỏi: Nếu để CaO lâu ngày trong KK thì nó như thế nào? Viết ptpư?
- Trả lời: Có 2 tính chất cơ bản: tính chất vật lý và tính chất hóa học.
- Chú ý quan sát.
Nêu tính chất vật lý:
Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C).
- Trả lời: oxit bazơ.
Tác dụng với: nước, axit, oxit axit.
- Chú ý nghe.
- Chú ý quan sát.
- Nêu hiện tượng: Bốc hơi nước, toả nhiệt.
Ptpư:
CaO+H2Og Ca(OH)2
- Chú ý nghe.
- Chú ý quan sát.
- Nêu hiện tượng: CaO tan dần.
Ptpư:
CaO+2HCl gCaCl2+H2O
- Trả lời: Đóng thành cục.
Ptpư:
CaO+CO2 g CaCO3
I. Canxi oxit có những tính chất nào?
1. Tính chất vật lý:
- Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C).
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với nước:
CaO+H2Og Ca(OH)2
 g P.ư tôi vôi
b. Tác dụng với axit:
CaO+2HCl g CaCl2+ H2O
c. Tác dụng với oxit axit:
 CaO+CO2 g CaCO3
- Hỏi: Các em hãy nêu các ứng dụng của CaO?
- Cho HS liên hệ thực tế.
- Trả lời:
Dùng trong CN luyện kim.
 Làm nguyên liệu cho 
CN hóa học. 
 Khử chua đất trồng trọt, sát trùng, diệt nấm,khử độc,
- Liên hệ thực tế.
II. CaO có những ứng dụng gì?
- Dùng trong CN luyện kim.
- Làm nguyên liệu cho 
CN hóa học. 
- Khử chua đất trồng trọt, sát trùng, diệt nấm,khử độc,
- Trong thực tế, người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào?
- Thuyết trình về các p.ư hóa học xảy ra trong lò nung vôi. 
- Yêu cầu HS viết ptpư.
- Trả lời: Từ đá vôi (CaCO3) và chất đốt (than đá, củi, dầu)
- Chú ý nghe.
- Viết ptpư:
 t0
C+ O2 g CO2
 t0
CaCO3g CaO+ CO2
III. Sản xuất CaO như thế nào?
1. Nguyên liệu:
- Đá vôi (CaCO3) và chất đốt (than đá, củi, dầu).
2. Các phản ứng hóa học xảy ra:
 t0
C+ O2g CO2
 t0
CaCO3 g CaO+ CO2
3. Cđng cè – Luyện tập:
+ Củng cố: Nhắc lại các phần chính của bài: Tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng và điều chế CaO.
+ Kiểm tra đánh giá: 
Viết ptpư thực hiện sự chuyển đổi sau:
 Ca(OH)2
 CaCl2
CaCO3 g CaO Ca(NO3)2
 CaCO3
4. DỈn dß:
- Học bài
- Làm bài tập 2, 4 trang 9 SGK. Riêng bài 2 dành cho HS khá - giỏi làm.
- Xem trước bài: SO2.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 2	Ngày soạn: 21/8/2014
Tiết 4	 
Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT)
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Biết được các tính chất của SO2. Ứng dụng và phương pháp điều chế SO2 trong PTN và trong CN.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện HS KN viết ptpư, giải các bài tập tính toán theo pthh.
3. Thái đô:
- Ham thích nghiên cứu khám phá
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị: H.1.6-7 trang 10 SGK.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu tính chất hóa học của CaO ? Viết ptpư.
- HS2: Làm bài tập 4 trang 9 SGK. 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
 - Cho HS đọc thông tin.
- Hỏi: Các em hãy nêu tính chất vật lý của SO2
- Gọi HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit.
- Tác dụng với nước- Gv giải thích năng hình vẽ 1.6. Sau đó cho HS viết pthh. 
- Tác dụng với bazơ- Gv
giải thích hình 1.7. Sau đó yêu cầu HS viết ptpư.
- Yêu cầu HS viết ptpư với oxit bazơ.
- Cho HS viết ptpư tương tự: SO2 + CaOg
- Qua những tính chất trên ta kết luận SO2 thuộc loại oxit nào?
- Đọc thông tin.
- Trả lời: Là chất khí không màu, mùi hắc, độc(gây ho, viêm đường hô hấp), nặng hơn không khí. 
- Nhắc lại từng tính chất.
- Chú ý nghe.
- Viết ptpư:
SO2 + H2Og H2SO3
- Chú ý nghe.
- Viết ptpư:
SO2+ Ca(OH)2 g CaSO3+ H2O
- Viết ptpư:
SO2 + Na2Og Na2SO3
SO2+CaOgCaSO3
- Là oxit axit
I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì?
1. Tính chất vật lý:
- Là chất khí không màu, mùi hắc, độc(gây ho, viêm đường hô hấp), nặng hơn không khí.
2. Tính chất hóa học: 
a. Tác dụng với nước:
SO2+ H2Og H2SO3
 axit sunfurơ
b. Tác dụng với bazơ:
SO2 + Ca(OH)2g 
 CaSO3 + H2O
 canxi sunfit
c. Tác dụng với oxit bazơ:
SO2 + Na2Og Na2SO3
 natri sunfit
- Cho HS đọc thông tin. 
- Gọi HS nêu ứng dụng của SO2
- Gọi HS đọc mục em có biết.
- Đọc thông tin.
- Trả lời: Dùng để sản xuất H2SO4.
Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong CN giấy. Dùng làm chất diệt nấm
II. SO2 có ứng dụng gì?
- Dùng để sản xuất H2SO4
- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong CN giấy.
- Dùng làm chất diệt nấm.
- Giải thích cách điều chế SO2 trong PTN.
Muối sunfat+Axit (HCl hoặc H2SO4)
- Yêu cầu HS viết ptpư.
- Trong CN tiến hành tương tự như trên.
- Yêu cầu HS viết ptpư.
- Chú ý nghe.
- Viết ptpư:
Na2SO3+H2SO4g
 Na2SO4 +SO2+H2O
- Viết ptpư:
Đốt S trong không khí:
 t0
 S + O2 g SO2
- Đốt quặng pirit sắt (FeS2 g SO2)
III. Điều chế SO2 như thế nào?
1. Trong phòng TN:
Na2SO3+H2SO4g
 Na2SO4 +SO2+H2O
2. Trong CN:
- Đốt S trong không khí:
 t0
 S + O2 g SO2
- Đốt quặng pirit sắt 
 (FeS2 g SO2)
3. Cđng cè – Luyện tập:
+ Củng cố: Nhắc lại các phần chính của bài: Tính chất vật lý và tính chất hóa học của SO2, ứng dụng và điều chế SO2
+ Kiểm tra đánh giá: 
Viết pthh thực hiện chuỗi biến hóa sau:
 CaCO3
S g SO2 H2SO3 g Na2SO3 g SO2
 Na2SO3
4. DỈn dß:
- Học bài. 
- Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK. Riêng bài 6 dành cho các em khá-giỏi.
- Xem trước bài: Tính chất hóa học của axit.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 3	Ngày soạn: 26/8/2014
Tiết 5	 
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT 
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Biết được các tính hóa học chung của axit.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện HS KN viết ptpư của axit, phân biệt dd axit với các dd bazơ, dd muối. Tiếp tục rèn luyện KN làm bài tập tính theo pthh.
3. Thái đô:
- Ham thích nghiên cứu khám phá.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, dd HCl, dd H2SO4loãng, Zn, dd CuSO4, dd NaOH, quỳ tím, Fe2O3.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu tính chất hóa học của SO2? Viết ptpư minh họa?
- HS2: Làm bài tập 1 trang 11 SGK.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Hướng dẫn HS làm TN
Nhỏ 1 giọt dd axit HCl hoặc H2SO4 loãng)
- Cho HS quan sát hiện tượng xảy ra. Nhận xét.
- Hướng dẫn HS tiến hành TN.
Cho 1 ít Al vào đáy ống nghiệm thêm 1-2ml dd axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) 
- Cho HS quan sát hiện tượng. Nhận xét. 
- Cho HS viết ptpư.
- Cho HS nêu kết luận.- Giảng: (HNO3đ, H2SO4đ) + nhiều KL g Không giải phóng H2
- Hướng dẫn HS tiến hành TN.
Cho vào ống nghiệm 1 ít Cu(OH)2 thêm vào 1-2ml dd H2SO4 lắc nhẹ
- Cho HS quan sát hiện tượng xảy ra. Nhận xét.
- Cho HS viết ptpư.
- Cho HS kết luận tính chất.
+ Pư giữa axit với bazơ gọi là pư gì?
- Hướng dẫn HS làm TN.
- Cho HS quan sát hiện tượng. Nhận xét.
- Cho HS viết ptpư.
- Cho HS kết luận.
- Giảng: Ngoài ra axit còn tác dụng với muối (bài 9 học)
- Chú ý quan sát.
- Hiện tượng: giấy quỳ tím hóa đỏ.
- Chú ý quan sát.
- Hiện tượng: KL loại bị hoà tan, đồng thời có bọt khí, không màu bay lên.
Pư sinh ra muối và khí hiđro.
- Viết ptpư
3H2SO4dd loãng+2AlgAl2(SO4)3+3H2
2HCl+FegFeCl2 + H2
- Nêu kết luận.
Dd Axit+với nhiều KLg
 Muối +H2
- Chú ý nghe.
- Chú ý quan sát.
- Hiện tượng: Cu(OH)2 bị hòa tan tạo thành dd màu xanh lam
- Viết ptpư:
H2SO4+Cu(OH)2g
 CuSO4+2H2O
- Nêu kết luận
Axit+BazơgMuối+H2O
- Pư trung hòa.
- Chú ý quan sát.
- Hiện tượng: Fe2O3 bị hòa tan tạo thành dd màu vàng nâu.
- Viết ptpư:
Fe2O3+6HClg2FeCl3
 +3H2O
- Nêu kết luận:
Axit+Oxit bazơgMuối+H2O
- Chú ý nghe.
I. Tính chất hóa học :
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
Dd axit làm qùy tím hóa đỏ.
2. Axit tác dụng với kim loại:
3H2SO4dd loãng+2Alg
 Al2(SO4)3+3H2
2HCl+FegFeCl2+H2
Dd Axit+với nhiều KLg Muối +H2
3. Axit tác dụng với bazơ:
H2SO4+Cu(OH)2 g
 CuSO4+2H2O
 g P.ư trung hòa.
Axit+BazơgMuối+H2O
4. Axit tác dụng với oxit bazơ:
Fe2O3+6HClg2FeCl3+
 3H2O
Axit+Oxit bazơgMuối+
 H2O
Ngoài ra, axit còn tác dụng với muối (bài 9 học)
- Cho HS đọc thông tin.
- Cho HS nêu những axit mạnh và những axit yếu.
- Đọc thông tin.
- Trả lời:
+ Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3,
+ Axit yếu: H2S, H2CO3, 
- Nhận xét, bổ sung.
II. Axit mạnh và axit yếu:
+ Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3,
+ Axit yếu: H2S, H2CO3, 
3. Cđng cè – Luyện tập:
+ Củng cố: Nhắc lại phần chính của bài: Tính chất hóa học của axit.
+ Kiểm tra đánh giá: 
Hoàn thành các ptpư sau:
a. MgO+HNO3g b. CuO+HCl g
c. Al2O3+H2SO4 g d. Fe+HCl g e. Zn+H2SO4loãngg
4. DỈn dß:
- Học bài.
- Làm bài tập 1, 2, 4 trang 14 SGK.
- Xem trước bài: Axit clohiđric.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 3	Ngày soạn: 28/8/2014
Tiết 6	 
Bài 4: AXIT SUNFURIC
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
 - Biết được các tính chất hóa học của axit HCl, H2SO4loãng. 
 - Biết được cách viết đúng các ptpư để thể hiện tính chất hóa học chung của axit. 
2. Kỹ năng:
 - Rèn HS KN viết pthh, giải các bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ:
- Ham thích học tập bộ môn hóa
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút, HCl, quỳ tím, Al, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO, Cu, H2SO4loãng, H2SO4đặc.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu tính chất hóa học của Axit? Viết ptpư minh hoạ?
- HS2: Làm bài tập 3 trang 14 SGK.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Cho HS quan sát lọ đựng dd HCl.
- Yêu cầu HS nêu tính chất vật lý của HCl.
- Cho HS nhắc lại tính chất chung của axit.
- Vậy HCl có đầy đủ những tính chất hóa học của axit không?
- Các em hãy sử dụng bộ dụng cụ TN để CMR: HCl có đầy đủ tính chất hóa học của axit mạnh (HS làm theo nhóm)
- Gọi đại diện 1 nhóm nêu các TN CM. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS nêu hiện tượng và kết luận.
- Yêu cầu HS viết ptpư.
- Qua thông tin SGK yêu cầu HS nêu ứng dụng của HCl.
- Qua thông tin và quan sát nêu tính chất vật lý
Là chất lỏng, không màu, axit đậm đặc chứa tới 37% hiđroclorua và bốc khói trong không khí ẩm.
 - Axit tác dụng: kim loại, bazơ, oxit bazơ, 
quỳ tím hóa đỏ, muối.
- Có đầy đủ tính chất đó
- Thảo luận nhóm để chọn các TN CM.
- Nêu ý kiến của nhóm mình.
- Các TN cần tiến hành là: 
+ Dd HCl tác dụng với giấy quỳ tím.
+ Dd HCl tác dụng với 
Al.
+ Dd HCl tác dụng với 
Cu(OH)2
+ Dd HCl tác dụng với 
Fe2O3 hoặc CuO.
- Nêu hiện tượng và kết luận.
- Viết ptpư.
- Nêu ứng dụng:
Điều chế các muối clorua.
Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn.
Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại.
Chế biến thực phẩm, dược phẩm.
A. Axit clohđric (HCl):
I. Tính chất:
1. Tính chất vật lý:
- Là chất lỏng, không màu, axit đậm đặc chứa tới 37% hiđroclorua và bốc khói trong không khí ẩm.
2. Tính chất hóa học:
a. Dd HCl làm quỳ tím hóa đỏ
b. Tác dụng với nhiều kim loại:
(Mg, Al, Zn, Fe)+ HClg
 Muối clorua+H2
2HCl+FegFeCl2+H2
c. Tác dụng với bazơ:
g Muối clorua+H2O
HCl+NaOHgNaCl+H2O
2HCl+Cu(OH)2g
 CuCl2+2H2O
d. Tác dụng với oxit bazơ:
g Muối clorua+H2O
2HCl+CuOgCuCl2+
 H2O
II. Ứng dụng:
- Điều chế các muối clorua.
- Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn.
- Tẩy gỉ kim loại trứoc khi sơn, tráng, mạ kim loại.
- Chế biến thực phẩm, dược phẩm.
- Cho HS đọc thông tin.
- Yêu cầu HS cho biết tính chất vật lý của H2SO4.
- Giảng: Sự khác nhau giữa H2SO4 loãng và đặc về tính chất hóa học.
- Cho HS tiến hành TN tương tự như HCl.
- Cho HS viết từng p.ư một.
- Đọc thông tin.
- Trả lời:
Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp 2 lần nước (D= 1,83g/cm3) ứng với nồng độ 98%).
Không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và toả rất nhiều nhiệt. 
- Chú ý nghe.
- HS tiến hành tương tự như HCl.
- Chọn TN để CM.
- Nêu hiện tượng và kết luận.
- Viết ptpư.
H2SO4+Zng 
 ZnSO4+H2
H2SO4+Cu(OH)2g
 CuSO4+H2O
H2SO4+CuO g 
 CuSO4+H2O
B. Axit sunfuric (H2SO4):
I. Tính chất vật lý:
- Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp 2 lần nước (D=1,83g/cm3) ứng với nồng độ 98%).
- Không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và toả rất nhiều nhiệt. 
II. Tính chất hóa học:
1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của 1 axit 
a. Dd H2SO4loãng làm quỳ tím hóa đỏ.
b. Tác dụng với kim loại:
(Mg, Zn, Al, Fe) + H2SO4loãng gMuối sunfat+ H2
H2SO4+Zng ZnSO4+H2
c. Tác dụng với bazơ:
g Muối sunfat+nước.
H2SO4+Cu(OH)2g
 CuSO4+H2O
d. Tác dụng với oxit bazơ:
g Muối sunfat + H2O
H2SO4+ CuOgCuSO4+ H2O
e. Tác dụng với muối:
 bài 9 học
3. Cđng cè – Luyện tập:
+ Củng cố: Cho HS nhắc lại phần chính của bài về: tính chất vật lý và tính chất hóa học của axit clohđric và axit sunfuric.
+ Kiểm tra đánh giá:
Nêu tính chất hóa học của HCl? Viết các ptpư minh hoạ?
Nêu tính chất hóa học của H2SO4? Viết các ptpư minh hoạ?
4. DỈn dß:
- Học bài. 
- Làm bài tập 1 trang 19 SGK.
- Xem trước phần còn lại của bài axit sunfuric
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TCM
HIỆU TRƯỞNG	TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 4	Ngày soạn: 02/9/2014
Tiết 7	 
Bài 4: AXIT SUNFURIC (tt)
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng: tính oxi hóa, tính háo nước, dẫn ra được những phương trình phản ứng cho những tính chất hóa học này. Biết cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
 	- Những ứng dụng quan trọng của các axit này trong sản xuất, đời sống, các nguyên liệu và công đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp.
2. Kỹ năng:
-Rèn Học sinh kĩ năng viết phương trình hóa học, kỹ năng phân biệt các lọ hóa chất bị mất nhãn, kĩ năng làm bài tập định lượng.
3. Thái độ:
 - Giáo dục cho Học Sinh tính cẩn thận khi tiếp xúc với axit nói chung và axit sunfuric nói riêng khi tiến hành thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Chuẩn bị: Giá ống nghiệm, ống nghiệm,chén sứ, giá đun, đường, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút, H2SO4loãng, H2SO4đặc , Cu; dd: BaCl2, Na2SO4, HCl, NaOH.
- Học sinh : Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1, 2: Nêu tính chất hóa học của HCl, H2SO4loãng, Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
- Học sinh 3: Làm bài tập 1 trang 19 SGK.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu TN.
Ống 1: Cu+H2SO4loãng
Ống 2: Cu+H2SO4đặc
- Cho Học sinh quan sát hiện tượng ở hai ớng nghiệm và nhận xét.
Cho Học sinh viết ptpư.
- Lưu bảng
- Biểu diễn TN: Chứng minh tính háo nước của H2SO4đặc
- Cho Học sinh quan sát hiện tượng và nhận xét.
- Cho HS viết ptpư.
- Lưu ý cho Học sinh phải cẩn thận khi pha loãng axit vào nước khơng làm ngược lại, và sử dụng H2SO4
- Đọc thơng tin về thí nghiệm kết hợp quan sát hình. Nêu được
Ống 1: Không có hiện tượng gì.
Ống 2: có khí không màu, mùi hắc thoát ra. Đó là khí SO2. Nhận xét
Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đờng sinh ra khí Lưu huỳnh đioxit và dung dịch đờng sunfat có màu xanh lam
- Viết ptpư:
 t0
2H2SO4đ,n+Curg
CuSO4+ 2H2O + SO2
- Ghi bài
- Quan sát hiện tượng và nhận xét.
- Nêu hiện tượng. Đường trắng chuyển dần sang vàng, nâu, rời đen xớp.
- Viết ptpư:
 H2SO4đ
C12H22O11 11H2O + 2C
- Chú ý nghe.
2. H2SO4đặc có những tính
 chất hóa học riêng:
 a. Tác dụng với kim loại:
 - Thí nghiệm: SGK
 - Hiện tượng: Khí khơng màu có mùi hắc thoát ra, dung dịch trong ớng nghiệm có màu xanh lam.
- Nhận xét: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đờng sinh ra khí Lưu huỳnh đioxit và dung dịch đờng sunfat có màu xanh lam
PTHH: 
2H2SO4đ+Cu CuSO4 + 2H2O + SO2
Chú ý: H2SO4đ,n+KL g Muối sunfat, không giải phóng H2h.
b. Tính háo nước:
 - Thí nghiệm: SGK
 - Hiện tượng: Đường trắng chuyển dần sang vàng, nâu, rời đen xớp.
 - Nhận xét: Axit sunfuric có tính háo nước.
PTHH:
 H2SO4đặc
C12H22O11 11H2O+ 2C
- Cho Học sinh quan sát hình 1.12 trang 17 SGK.
- Gọi Học sinh nêu ứng dụng.
- Xem thông tin hình 1.12 trang 17 SGK.
- Nêu ứng dụng.
III. Ứng dụng:
Axit sunfuric là nguyên liệu chế tạo tơ sợi, chất dẽo, giấy, phẩm nhuợm, giấy, phân bón,..và rất nhiều ứng dụng quan trọng khác.
- Cho Học sinh xem thông tin 
SGK.
- Đặt vấn đề: 
+ H2SO4 sản xuất trong cơng nghiệp bằng phương pháp nào?
+ Gồm mấy công đoạn sản xuất?
+ Viết ptpư.
- Lưu ý học sinh nếu đi từ quăng pirit
FeS2 FeS + S
- Xem thông tin
- Trả lời:
Bằng phương pháp tiếp xúc
 Có 3 công đoạn:
- Ptpư:
 t0
S + O2 g SO2
 V2O5, t0
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O g H2SO4
IV. Sản xuất H2SO4: Trong cơng nghiệp Bằng phương pháp tiếp xúc
Nguyên liệu: quặng pirit(FeS2) hoặc lưu huỳnh, KK, nước. 
- Có 3 công đoạn:
- PTHH:
 t0
 S + O2 g SO2
 V2O5, 4500
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O g H2SO4
- Chuẩn bị trước 2 ớng nghiệm đựng axit sunfuric và muới sunfat
- Làm thí nghiệm cho học sinh nhận xét hiện tượng và rút ra nhận xét.
Oâng1: Cho 1 ml dd H2SO4 
Oàng2: Cho 1ml dd Na2SO4
Nhỏ vào mỗi ống nghiệm1 giọt BaCl2( hoặc Ba(NO3)2 )
- Yêu cầu HS viết ptpư.
- Lưu ý học sinh để phân biệt axit sunfuric loãng và muới sunfat bằng các kim loại: Mg, Zn, Al,..
- Quan sát thí nghiệm
- Nêu hiện tượng.
Cả 2 ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa.
- Viết ptpư:
H2SO4+BaCl2gBaSO4i +2HCl
Na2SO4+BaCl2 gBaSO4i+2NaCl
V. Nhận biết H2SO4 và muối sunfat:
 - Thí nghiệm: SGK
 - Hiện tượng: Cả hai ớng nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng
 - Nhận xét: Gớc sunfat trong phân tử axit sunfuric hoặc trong muới sunfat kết hợp với nguyên tớ Bari trong phân tử bariclorua tạo ra kết tủa trắng là bari sunfat.
PTHH:
H2SO4+BaCl2gBaSO4i +2HCl
Na2SO4+BaCl2 g BaSO4i+ 2NaCl

File đính kèm:

  • docHÓA 9.doc
Giáo án liên quan