Giáo án Hóa học 9 tiết 62: Glucozơ và saccarozơ (tt)

HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập vận dụng. (Thời gian: 40)

(1) Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu

+ Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim

- Kỹ năng:

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

- Phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ

- Phương tiện: Bảng phụ

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 tiết 62: Glucozơ và saccarozơ (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ (tt) 
Bài 51 – Tiết 62 
Tuần 32 	
1. MỤC TIÊU: 
1.1. Kiến thức:	
* HS biết:
- Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng)
- Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật
* HS hiểu: 
- Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu
 - Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim
1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: 
+ Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ với ancol etylic và axit axetic
+ Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ ® glucozơ ® ancol etylic ® axit axetic 
- HS thực hiện thành thạo:
+ Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học của glucozo và saccarozơ.
1.3. Thái độ:
- Thói quen: GD HS yêu thích môn học. 
- Tính cách: GD HS tính cẩn thận
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: 
- Công thức phân tử, tính chất hóa học của glucozơ và saccarơ
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Hệ thống kiến thức etilen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat 
3.2. Học sinh: Học bài và làm các bài tập về nhà, soạn và xem trước các kiến thức trong bài mới
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS.
 4.2. Kiểm tra miệng:
1. Nêu tính chất hóa học của glucozơ ?(2đ)
Đáp án
1. Phản ứng Oxi hóa glucozơ: 
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag..
2. Phản ứng lên men rượu: 
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2.
BT4: (8đ)
PTPƯ: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2.
- Số mol của CO2: nC02 = 0,5(mol).
 a. Số mol của C2H5OH: nC2H5OH = nC02 = 0,5(mol).
- Khối lượng của C2H5OH: mC2H5OH = 0,5 x 46 = 23(g).
 b. Số mol của glucozơ : nglucozơ = nC02 : 2 = = 0,25(mol).
- Vì hiệu suất là 90% nên số mol của glucozơ là:
 nglucozơ = 0,27(mol).
- Khối lượng của glucozơ: mglucozơ = 0,27 x 180 » 50(g).
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập vận dụng. (Thời gian: 40’)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: 
+ Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu
+ Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim 
- Kỹ năng: 
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ
- Phương tiện: Bảng phụ
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài tập vận dụng:
BT1 : Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ A,B,C,D đứng trước đáp án đúng.
Ÿ Glucozơ có tính chất nào sau đây.
Làm giấy quỳ tím hóa đỏ.
Tác dụng với dung dịch axit.
 C. Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3.
D. Tác dụng với kim loại sắt.
BT2 : Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Saccarozơ Glucozơ rượu Etylic axit Axetic Kali axetat Etyl axetat Natri axetat
- Các nhóm thảo luận và viết PTHH rồi báo cáo kết quả. GV nhận xét, sửa chữa. 
BT3: Có thể phân biệt được các chất sau: lòng trắng trứng, glucozơ, và đường saccarozơ bằng 1 thuốc thử duy nhất sau không ?
Na.
Cu(OH)2
HNO3.
Dung dịch Iốt
 BT4 Chất X vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH , vậy CTPT của X sẽ là:
C2H6O.
C2H4O2 .
C3H8O.
C3H5O2.
Bài tập vận dụng:
Đáp án: C
(1): C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6.
(2): C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2.
(3): C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
(4): CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O 
(5): CH3COOH+C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
(6): CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH.
Đáp án: Không
Đáp án: b
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết: Không
5.2. Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học tiết này:
- Học bài và làm các bài tập SGK. 
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị: 
+ Tinh bột và xenlulozơ :(phản ứng thủy phân, phản ứng màu của hồ tinh bột)
+ Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh. 
+ Phân biệt tinh bột với xenlulozơ
+ Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ
6. PHỤ LỤC: SGK, SGV

File đính kèm:

  • docBai_51_Saccarozo_20150725_113324.doc
Giáo án liên quan