Giáo án Hóa học 9 tiết 35: Ôn tập học kỳ I
HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập (Thời gian: 25)
(1) Mục tiêu:
- Từ tính chất hóa học vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất
- Rèn luyện viết các PTHH chuyển đổi giữa các chất
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ
- Phương tiện: Bảng phụ ghi bài tập
ÔN TẬP HỌC KỲ I Bài 24 – Tiết 35 Tuần 16 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: * HS biết: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tính chất hóa học của hợp chất vô cơ, kim loại * HS hiểu: - Mối quan hệ của các hợp chất vô cơ 1.2. Kĩ năng: - Từ tính chất hóa học vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất - Rèn luyện viết các PTHH chuyển đổi giữa các chất 1.3. Thái độ: - Thói quen: Chăm học - Tính cách: Giáo dục HS phương pháp học tập bộ môn. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Kiến thức hóa học vô cơ. - Bài tập định lượng, định tính. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Bảng phụ đề bài tập 3.2. Học sinh: Kiến thức. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS. 4.2. Kiểm tra miệng: Không 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1: Kiến thức cần nhớ. (Thời gian: 15’) (1) Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tính chất hóa học của hợp chất vô cơ, kim loại. Rèn luyện viết các PTHH chuyển đổi giữa các chất (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện: (3) Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Kiến thức cần nhớ. GV: Từ kim loại có chuyển đổi hóa học nào để thành lập các hợp chất vô cơ ? GV: Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi trên. HS: Thảo luận HS: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trên Từ kim loại chuyển đổi thành lập các hợp chất vô cơ: - Kim loại ® Muối - Kim loại ® bazơ ® Muối (1) ® Muối (2) HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Yêu cầu 2 HS lên viết 2 PTHH cho a, b (c, d về nhà làm) HS: Viết PTHH HS: Lớp nhận xét bổ sung (nếu có) GV: Từ hợp chất có chuyển đổi hóa học nào để tạo thành kim loại? GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân viết các PTHH 2/ 71 GV: Gọi 2 HS lên viết PTHH 2a, 2b. HS: Viết PTHH: HS: Nhận xét, sửa sai (nếu có) GV: Nhận xét, cho điểm HS GV: Lưu ý HS chú ý đến những điều kiện để phản ứng xảy ra. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ: a/ Kim loại ® Muối PTHH: Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2 b/ Kim loại ® bazơ ® Muối (1) ® Muối (2) Na ® NaOH ® NaCl ® NaNO3 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 NaOH + HCl ® NaCl + H2O NaCl + AgNO3 ® AgCl¯ + NaNO3 2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại: a/ Muối ® kim loại AgNO3 ® Ag 2AgNO3 + Cu ® 2Ag¯ + Cu(NO3)2 b/ Muối ® bazơ ® oxit bazơ ® kim loại Fe ® FeCl3 ® Fe(OH)3 ®Fe2O3 ® Fe 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3¯ + 3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập (Thời gian: 25’) (1) Mục tiêu: - Từ tính chất hóa học vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất - Rèn luyện viết các PTHH chuyển đổi giữa các chất (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ - Phương tiện: Bảng phụ ghi bài tập (3) Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bài tập: GV: Sử dụng bảng phụ ghi đề bài tập / 72 SGK GV: Yêu cầu HS đọc đề bài HS: Đọc đề bài tập 2 / 72 GV: Yêu cầu HS nêu lên cách tìm hai dãy chuyển đổi hóa học. HS: Nêu cách tìm hai dãy trên dựa vào tính chất hóa học của các chất GV: Gọi hai HS lên thực hiện dãy chuyển đổi và viết PTHH HS: Thực hiện Al ® AlCl3 ® Al(OH)3 ® Al2O3 Al ® Al2O3 ® AlCl3 ® Al(OH)3 HS: Lớp nhận xét, bổ sung. GV: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 4/72 SGK và bài tập 5 / 72 Sgk GV: Hướng dẫn Gọi 2 HS lên giải bài 4, 5 /72 HS: Lên giải chọn đáp án: 4d, 5b. HS: Lớp nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có). Cho điểm HS GV: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 10 / 72 HS: đọc đề theo yêu cầu GV GV: hướng dẫn HS các bước tính : n = ? n = ? GV: Vậy muốn tìm n và n áp dụng công thức nào? HS: Công thức: n = GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập GV: Muốn tìm số mol CuSO4 dư tìm bằng cách nào? HS: Tìm số mol CuSO4 (pt) sau đó lấy n đề cho trừ cho n (pt) GV: Muốn tìm CM của CuSO4, FeSO4 vận dụng công thức nào? HS: Công thức tính: CM = GV: Cho HS báo cáo kết quả HS: Nhận xét HS: lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai (nếu có) GV: Chốt lại kiến thức II. Bài tập: 1/ Bài tập 2/ 72 Sgk 1. Al ® AlCl3 ® Al(OH)3 ® Al2O3 2Al + 3Cl2 2AlCl3 AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3¯ + 3NaCl 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2. Al ® Al2O3 ® AlCl3 ® Al(OH)3 4Al + 3O2 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2O AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3¯ + 3NaCl 2/ Bài tập 4 / 72 SGK 4d 3/ Bài tập 5 / 72 SGK 5b 4/ Bài tập 10 / 72 SGK n = = 0,035 mol n = 0,07 mol a. PTHH: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu¯ 1mol 1mol 1mol 0,035mol 0,035mol 0,035mol b. Nồng độ mol: n(dư) = 0,07 – 0,035 = 0,035 (mol) Nồng độ mol của CuSO4 CM = = = 0,35 M Nồng độ mol của FeSO4 CM = = = 0,35 M 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1. Tổng kết: Không 5.2. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết này: - Xem bài tập: 3, 7, 8 / 72 SGK. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Ôn bài “Thi học kỳ I”.. 6. PHỤ LỤC: SGK, SGV
File đính kèm:
- Bai_28_Cac_oxit_cua_cacbon_20150725_113506.doc