Giáo án Hóa học 9 - Phạm Trung Kiên

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:Biết được:

- Củng cố cho học sinh kiến thức về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

2. Kỹ năng:

- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Nhận biệt được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.

- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Học sinh: Nội dung bài học.

 

doc147 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2539 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Phạm Trung Kiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới AgNO3 có trong 250g dung dịch 8%.
 Theo công thức : 
Bước 2 : Tìm khối lượng của muối AgNO3 tham gia phản ứng ?
Bước 3 : Viết PTPƯ xảy ra ?
Bước 4 : Dựa vào tỉ lệ số mol của các chất trong phản ứng để tìm ra kết quả.
- Nghiên cứu đề bài.
- Tóm tắt.
- Hoàn thành bài tập theo gợi ý của giáo viên.
II. Luyện tập.
Tóm tắt :
 mCu = 5 gam
 mdd AgNO3 = 250gam
 C% AgNO3 = 8%
 m AgNO3 giảm 85gam
 a) mvật lấy ra sau khi lau khô = ?
 b) C% dd thu được = ?
Giải :
- Khối lượng của AgNO3 có trong 250gam dung dịch AgNO3 8% là : 
- Khối lượng của AgNO3 giảm 85%, tức là khối lượng Ag đã tham gia phản ứng :
Þ 
Ta có PTPƯ là :
Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag 
0,05 0,1 0,05 0,1 
 mAg = 0,1*108 = 10,8 (g)
Khối lượng đồng sau khi lấy ra :
 mCu = 5-3,2+10,8 = 12,6 (g) 
Khối lượng của dd AgNO3 còn dư :
Khối lượng của Cu(NO3)2 là :
Vậy mdd sau PƯ = 3,2+250-10,8 = 253,2 (g)
3. Củng cố:
- GV chốt bài.
4. Hướng dẫn và dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà nghiên cứu lại bài và đọc trước bài mới
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
TIẾT 30. ÔN TẬP TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
Ôn tập lại 
- Tính chất vật lí của phi kim.
- Tính chất hoá học của phi kim
2. Kỹ năng:
- Viết một số phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim.
- Làm được một số bài tập đinh lượng.
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học.
II. Tài liệu và phương tiện.
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
Học sinh: Nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy-học:1. Kiểm tra bài cũ.
Kết hợp trong giờ kiểm tra.
2. Ôn tập.
HĐ của GV
HĐ của HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
- Gv: Yêu cầu họa sinh nhớ lại kiến thức đã được học, lên bảng viết tính chất hóa học của phi kim và viết các PTPƯ minh họa.
GV: Chuẩn đáp án.
- Học sinh nhớ lại các kiến thức đã được học hoàn thành.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Ghi nhớ.
I. Kiến thức cần nhớ.
* Tính chất hóa học của nhôm.
1. Tác dụng với kim loại tạo thành muối.
2Na + Cl2 2NaCl
2Al + 3S Al2S3
- Oxi tác dụng với KL tạo oxit.
3Fe + 2O2 Fe3O4 
2. Tác dụng với hiđro: 
2H2+O2 2H2O
- Clo tác dụng với hiđro:
2H2 + Cl2 2HCl
3. PK tác dụng với oxi tạo oxit.
S+O2 SO2
4P+5O2 2P2O5
Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong vòng 15 phút hoàn thành bài tập.
Bài tập 1. Nguời ta dẫn hỗn hợp khí gồm: Cl2, CO2, O2, H2S qua bình đựng nước vôi trong dư. Khí thốt ra khỏi bình là:
a. Cl2, H2S, O2
b. O2
c. H2S, O2
d. CO2, O2
Bài tập 2. Cho sơ đồ chuyển đổi sau:
Phi kim oxit axit oxit axit axit muối sunfat tan muối sunfat không tan.
a. Tìm công thức hóa học thích hợp.
b. Viết các phương trình hóa học.
- Học sinh thảo luận hoàn thành bài tập.
- Học sinh lên bảng hoàn thành bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Các chất phản ứng với Ca(OH)2 :
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
H2S + Ca(OH)2 CaS + 2H2O
2Cl2 + 2Ca(OH)2 CaCl2 Ca(ClO)2 + 2H2O
 Khí thoát ra là O2.
Bài tập 2.
S SO2 SO3 H2SO4 FeSO4 BaSO4 
(1). S + O2 SO2 
(2). SO2 O2 SO3 
(3). SO3 + H2O H2SO4 
(4). H2SO4 + Fe FeSO4 + H2O
(5). FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4
3. Củng cố:
- BT3: Hỗn hợp A gồm 4,2 g bột sắt và S. Nung hỗn hợp trong không khí thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C.
a. Viết PTPƯ.
b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.
(nFe=0,075mol nS=0,05mol Fe+S FeS
nFe dư=0,025mol
Fe + 2HCl FeCl2 FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
C: H2, H2S nH2=0,025; nH2S= 0,05 %H2=33,33%; %H2S=66,67%)
4. Hướng dẫn và dặn dò: 
- Về nhà học bài.
- Đọc trước bài mới.
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
TUẦN 16
TIẾT 31. ÔN TẬP CLO
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
Ôn tập lại 
- Tính chất vật lí của clo
- Tính chất hoá học của phi kim
2. Kỹ năng:
- Viết một số phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim.
- Làm được một số bài tập đinh lượng.
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
Học sinh: Nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy-học:1. Kiểm tra bài cũ.
Kết hợp trong giờ kiểm tra.
2. Ôn tập.
HĐ của GV
HĐ của HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
- GV Yêu cầu họa sinh nhớ lại kiến thức đã được học nêu tính chất vật lí của clo.
- Gv: Yêu cầu họa sinh nhớ lại kiến thức đã được học, lên bảng viết tính chất hóa học của phi kim và viết các PTPƯ minh họa.
GV: Chuẩn đáp án.
- Nhớ và nêu lại.
- Học sinh nhớ lại các kiến thức đã được học hoàn thành.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Ghi nhớ.
I. Kiến thức cần nhớ.
* Tính chất vật lí của clo.
SGK
* Tính chất hóa học của clo.
- Tác dụng với kim loại
Cl2 + 2Na 2NaCl
2Cl2 + 2Fe 2FeCl3
C
- Tác dụng với H2
Cl2 + H2 2HCl
- Tác dụng với nước
Cl2 + H2O HCl + HClO 
- Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O 
Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong vòng 15 phút hoàn thành bài tập.
Bài tập 1:
Sau khi làm thí nghiệm Khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào :
A. dd HCl C. dd NaCl
B. dd NaOH D. dd Ca(OH)2
Bài tập 2:
Có 3 khí đựng trong 3 lọ riêng biệt là : Clo, hiđro clorua, oxi. Nêu PPHH để nhận biết từng khí trên?
- Học sinh thảo luận hoàn thành bài tập.
- Học sinh lên bảng hoàn thành bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
II. Luyện tập.
Bài tập 1:
Câu B và D, Vì B và D tham gia phản ứng với Clo:
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + 2NaOH
Bài tập 2:
Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết các chất khí trên:
- KHí làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là HCl.
- Khí làm quỳ tím ẩm bị tẩy trắng là khí clo.
Cl2 + H2O HCl + HClO
- Không có hiện tượng là khí oxi.
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung ôn tập.
4. Hướng dẫn và dặn dò: 
- Về nhà học bài.
- Đọc trước bài mới.
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
TIẾT 32. ÔN TẬP CLO
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Ôn tập lại các phương pháp điểu chế clo và ứng dụng của clo.
2. Kỹ năng:
- Làm được một số bài tập đinh lượng.
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
Học sinh: Nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy-học:1. Kiểm tra bài cũ.
Kết hợp trong giờ kiểm tra.
2. Ôn tập.
HĐ của GV
HĐ của HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
- GV Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã được học nêu ứng dụng của Clo.
- Gv: Yêu cầu họa sinh nhớ lại kiến thức đã được học, nêu các phương pháp điều chế khí Clo và viết các PTPƯ minh học.
- Nhớ và nêu lại.
- Học sinh nhớ lại các kiến thức đã được học hoàn thành.
- HS khác nhận xét bổ sung.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Ứng dụng của Clo.
Học theo nội dung vở ghi.
2. Các phương pháp điều chế Clo.
Học theo nội dung vở ghi.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong vòng 15 phút hoàn thành bài tập.
Bài tập :
Tính thể tích dd NaOH 1M để tác dụng hồn tồn với 1,12 lít khí clo ở đktc. Ti8nh1 nồng độ mol các chất sau phản ứng? Giả thiết thể tích dd tha đổi không đáng kể.
- Học sinh thảo luận hoàn thành bài tập.
- Học sinh lên bảng hoàn thành bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
II. Luyện tập.
Bài tập :
Số mol Clo là:
nCl = = 0,05 (mol)
PTPƯ
Cl2+2NaOHNaCl+NaClO +H2O
1 2 1 1 
0,05 0,1 0,05 0,05
Thể tích NaOH là:
VNaOH = 0,1. 1 = 0.1 (lít)
Nồng độ mol của NaCl là:
CM = CM = 0,05.0,1 = 0,5M
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung ôn tập.
4. Hướng dẫn và dặn dò: 
- Về nhà học bài.
- Đọc trước bài mới.
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
TIẾT 33. ÔN TẬP CACBON
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Ôn tập lại một số tính chất quan trọng của cac bon và ứng dụng của cac bon trong cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Làm được một số bài tập đinh lượng.
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
Học sinh: Nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy-học:1. Kiểm tra bài cũ.
Kết hợp trong giờ kiểm tra.
2. Ôn tập.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
- GV Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã được học nêu tính chất hóa học của cacbon. Viết các phương trinh phản ứng minh họa.
- Gv: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã được học, nêu ứng dụng của cacbon.
- Nhớ và nêu lại.
- Học sinh nhớ lại các kiến thức đã được học hoàn thành.
- HS khác nhận xét bổ sung.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Tính chất hóa học của cacbon.
a. Tác dụng với oxi
 C + O2CO2
b.Tác dụng với oxit kim loại.
 C + 2CuO 2Cu+CO2
2. Ứng dụng của cacbon..
Học theo nội dung vở ghi.
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 1, 2.
Bài tập 1:
Chất khí A có TCHH sau:
- Rất độc không màu.
- Cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.
Vậy khí A là:
 A. Cl2 B. CO2
 C. H2 D. CO
Bài tập 2:
Nguyên tố hóa học X tạo thành hợp chất với hiđro là XH4. Biết thành phần khối lượng của hiđro trong hợp chất là 12,25%. X là nuyên tố nào sau đây:
A. C B. N
C. P D. Si - GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong vòng 15 phút hoàn thành bài tập.
Bài tập 3: 
Nung nóng 38,3g hỗn hợp PbO và CuO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, phản ứng xong người ta thu được 15g kết tủa màu trắng. Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
- Suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh thảo luận hoàn thành bài tập.
- Học sinh lên bảng hoàn thành bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
II. Luyện tập.
Bài tập 1:
D
Bài tập 2: D
%H = = 12,25
400 = 12,25(X + 4)
X = 28
Vậy X là Si.
Bài tập 3:
2PbO + C 2Pb + CO2
xmol x/2mol 
2CuO + C 2Cu + CO2
ymol y/2 mol
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0.15mol 0.15mol
nCaCO3 = 0.15g
Gọi x, y lần lượt là số mol của PbO, CuO trong hỗn hợp.
Ta có hệ PT:
 + = 0.15
223x + 80y = 38.3
 Giải hệ phương trình trên ta được:
 x = 0.1
 y = 0.2
Phần trăm về khối lượng của các oxit:
%PbO = 58.2%
%CuO = 41.8%
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung ôn tập.
4. Hướng dẫn và dặn dò: 
- Về nhà học bài.
- Đọc trước bài mới.
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
TIẾT 34. ÔN TẬP CÁC OXIT CỦA CACBON
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Ôn tập lại một số tính chất của các oxit cacbon.
2. Kỹ năng:
- Làm được một số bài tập đinh lượng.
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
Học sinh: Nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy-học:1. Kiểm tra bài cũ.
Kết hợp trong giờ kiểm tra.
2. Ôn tập.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
- GV Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã được học nêu tính chất hóa học của CO. Viết các phương trinh phản ứng minh họa.
- GV Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã được học nêu tính chất hóa học của CO. Viết các phương trinh phản ứng minh họa.
- Nhớ và nêu lại.
- Học sinh nhớ lại các kiến thức đã được học hoàn thành.
- HS khác nhận xét bổ sung.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Tính chất hóa học của CO.
a. CO là oxit trung tính:Không pư với nước, kiềm và axit.
b. CO là chất khử
VD: 
CO + CuO Cu + CO2
2. Tính chất hóa học của CO2.
a. Tác dụng với nước
CO2 + H2O - > H2CO3
b.Tác dụng với dd bazơ
CO2 + NaOH - > NaHCO3
CO2 + NaOH - > Na2CO3 + H2O
c.Tác dụng với oxit bazơ.
CO2 + CaO CaCO3
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 1, 2.
Bài tập 1:
 Khi dẫn từ từ khí CO2 vào dd nước vôi trong cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch vẩn đục.
B. DD vẩn đục sau đó trong trở lại.
C.Không có hiện tượng gì xảy ra.
D.Tất cả đều sai.
Bài tập 2:
 Nung 100g đá vôi, thu được 20,37l khí CO2 (đktc). Hàm lượng canxi cacbonat trong loại đá vôi trên là:
A. 53,62% C. 90,94%
B. 81,37% D. 28,96%
- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong vòng 15 phút hoàn thành bài tập.
Bài tập 3: 
Để khử hoàn toàn 40g hợp chất CuO và Fe2O3, người ta phải dùng 15,68l khí CO (đktc). Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp.
- Suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh thảo luận hoàn thành bài tập.
- Học sinh lên bảng hoàn thành bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
II. Luyện tập.
Bài tập 1:
CO2 + Ca(OH)2CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2+H2O Ca(HCO3)2
Câu B đúng.
Bài tập 2:
CaCO3 CaO + CO2
1mol 1mol 1mol
100g 22.4l
xg? 20,37l
x = = 90.94g
% CaCO3 = = 90,94%
Bài tập 3:
40g CuO + 15,68l CO 
 Fe2O3
%CuO? %Fe2O3?
Giải
nCO = = 0.7mol
 Gọi x, y lần lượt là số mol CuO và Fe2O3 trong 40g hỗn hợp.
CuO + CO Cu + CO2
xmol xmol
Fe2O3 + 3CO 2 Fe +3CO2
ymol 3ymol
Ta có hệ PT:
 x + 3y = 0,7
 80x + 160y = 40
Giải hệ PT trên ta được:
 x = 0,1 
 y = 0,2
% CuO = = 20%
%Fe2O3 = = 80%
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung ôn tập.
4. Hướng dẫn và dặn dò: 
- Về nhà học bài.
- Ôn tập trước các nội dung đã học.
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
TIẾT 35. ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về các loại h/c vô cơ, kim loại để hs thấy được mqh giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng:
- Làm được một số bài tập đinh lượng, viết phương trình phản ứng...
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
Học sinh: Nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy-học:1. Kiểm tra bài cũ.
Kết hợp trong giờ kiểm tra.
2. Ôn tập.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân.
- GV Yêu cầu học sinh hoàn thành các phương trình phản ứng 
Al + AgNO3 ® ? + ?
 ? + CuSO4 ® ? + Cu
Mg + ? ® MgO
Al + CuSO4 ® ? + ?
Zn + ? ® ZnS
? + ? ® FeCl3
? + ? ® FeCl2 + H2 ­
O2 + ? ® Fe3O4 
- Nghiên cứu và hoàn thành bài tập.
- Từng học sinh lên bảng hoàn thành các phương trình phản ứng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
I. Bài tập cá nhân.
Bai tập 1.
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 +  3Ag
 Fe + CuSO4 FeSO4 +  Cu
2Mg + O2  2MgO
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 +  3Cu
Zn +  S  ZnS
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ­
2O2 + 3Fe  Fe3O4 
Hoạt động 2: Hoạt động thảo luận.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 1, 2.
Bài tập 2:
Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch AgNO3 cho đến khi đồng không tan thêm được nữa, lấy lá đồng ra rửa nhẹ làm khô và cân lại, thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng. Giả sử toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng.
- Học sinh thảo luận hoàn thành bài tập.
- Học sinh lên bảng hoàn thành bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
II. Thảo luận.
Bài tập 2:
Gọi số mol của Đồng tham gia phản ứng là x mol, ta có phản ứng sau :
 Cu + 2AgNO3 ® CuNO3 + 2Ag
 1 mol 2 mol 2 mol
 x mol 2*x mol 2*x mol
64*x g 2*(108x) g
Như vậy khối lượng của Đồng tăng lên là :
2*(108*x) – 64*x = 1,52 
 x = 0,01
= 2*x = 2*0,01 = 0,02 (mol)
CM= n/V = 0,02/0,02 = 1 M
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung ôn tập.
4. Hướng dẫn và dặn dò: 
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị thi học kì.
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
TUẦN 18
TIẾT 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I Mục tiêu.
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về các loại h/c vô cơ, kim loại để hs thấy được mqh giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
- Rèn một số kĩ năng như: xác lập mqh giữa các loại chất, kĩ năng viết PTPƯ.
II. Chuẩn bị.
- Ôn tập lại kiến thức của HK I
III. Tiến trình dạy-học.
Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
Ôn tập.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
GV: yêu cầu HS lên trình bày?
+ Viết PTPƯ
+ Hãy cho biết tên của các loại hợp chất có trong dãy biến hoá trên?
+ Từ đó hãy thiết lập mỗi liên hệ giữa chúng?
+ GV: yêu cầu HS lên hoàn thành PTPƯ ?
+ Hãy cho biết tên của các loại hợp chất có trong dãy biến hoá trên?
+ Từ đó hãy thiết lập mỗi liên hệ giữa chúng?
-HS lên trình bày?
-Các hs khác tự làm vào vở
HS: Trình bày.
- HS: Hoàn thành.
I.Kiến thức cần nhớ.
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại h/c vô cơ.
VD; Hoàn thành dãy chyển hoá sau
Na Na2O NaOH Na2SO4 NaCl
4Na + O2 2Na2O
Na2O + H2O 2 NaOH
NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O
Na2SO4+ Ba(OH)2 BaSO4 + 2 NaCl
KL oxit bazơ bazơ muối 1 muối 2.
2. Sự chuyển đổi các loại h/c vô thành KL.
VD: Hoàn thành dãy biến hoá sau.
CuSO4 Cu(OH)2 CuO Cu
CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na SO4
Cu(OH)2 CuO + H2O
CuO + CO H2O + Cu
Muối Bazơ oxit bazơ Kl
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Cho HS suy nghĩ trong 3 phút rồi yêu cầu 1 hs lên trình bày?
GV: Có thể hướng dẫn cụ thể nếu cần thiết.( Ghi dãy chuyển đổi)
GV: Chỉnh sửa đáp án, chuẩn kiến thức:
HS: lên trình bày. 
- Các hs khác làm vào vở.
HS: Chú ý, chỉnh sửa.
II. Bài tập.
BT 2: 
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 
4Al + 3O2 3Al2O3
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
3. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 
b. AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
2Al(OH)3 Al2O3 + H2O
2Al2O3 
4Al + 3O2
Củng cố:
-Giáo viên chốt lại kiến thức cần nhớ.
Hướng dẫn và dặn dò.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Dặn dò: Ôn lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra HK
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
Lớp 9 ......... 	Tiết TKB........ Ngày dạy ...................... Sĩ số ........ Vắng..........
TUẦN 20
TIẾT 37. ÔN TẬP
 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Củng cố tính chất hóa học nói chung và muối cacbonat nói riêng. 
2. Kỹ năng:
- Rèn luyên kĩ năng giải bài tập hóa học.
3. Thái độ:
- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao cho.
II. Tài liệu và phương tiện.
Giáo án, SBT, Hệ thống các kiến thức được học.
III. Tiến trình dạy học
Kiểm tra bài cũ. 
Không kiểm tra
Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Ôn tập lí thuyết
GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức trả lời các câu hỏi.
- Axit cacbonic có những TCHH nào?
- Viết PTHH minh hoạ?
- Muối cacbonat có những TCHH nào?
- Viết PTHH minh hoạ?
- Nhớ lại các kiến thức đã được học.
T trình bày.
- Lên bảng viết các phương trình phản ứng minh họa.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Axit cacbonic 
- Axit cacbonic là một axit yếu, làm quỳ tím đổi thành màu đỏ nhạt.
- Là một axit không bền, dễ bị phân huỷ thành CO2 và H2O
H2CO3 CO2 + H2O
2. Muối cacbonat
+ Tác dụng với axit:
NaHCO3 + HCl 
 NaCl + H2O + CO2
 + Tác dụng với dd bazơ:
Na2CO3 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + NaOH 
 + Tác dụng với dd muối:
K2CO3 + CaCl2 CaCO3 + KCl
 + Muối cacbonat không tan bị nhiệt phân huỷ:
CaCO3 CaO + CO2
HĐ 2: Bài tập
Bài tập 1:
 Dùng dung dịch một chất có thể nhận biết 3 chất rắn màu trắng NaCl, Na2CO3, BaCO3 là:
dd HCl
dd Ba(OH)2
dd H2SO4
dd K2SO4
Bài tập 4:
Hãy cho biết các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau?
a.H2SO4 và KHCO3
b.K2CO3 và NaCl 
c.MgCO3 và HCl 
d.CaCl2 và Na2CO3
e.Ba(OH)2 và K2CO3
 - Điều kiện để các cặp chất trên tác dụng với nhau?
Bài tập 5:
 Tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dd chứa 980g H2SO4 tác dụng hết với dd NaHCO3.
 Xác định các dữ kiện và nêu hướng giải.
Gọi HS giải
- Học sinh nghiên cứu hoàn thành bài tập.
- Đại diện các nhóm lên bảng hoàn thành.
Trả lời
Trả lời
- Lên bảng giải
II. Bài tập.
Bài tập 1:
Chọn C. Vì:
H2SO4 + BaCO3 
 BaSO4 +

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon hoa 9 chuan.doc
Giáo án liên quan