Giáo án Hóa học 9 năm học 2015

TIẾT 7: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TIẾP)

I. MỤC TIÊU

Học sinh nắm đựơc:

- Những ứng dụng của axit trong đời sống và trong sản xuất.

- Sử dụng an toàn những axit này trong quá trinhd tiến hành sản xuất.

- Vận dụng những tính chất của HCl, H2SO4 để làm bài tập định tính và định lượng.

- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, tính cẩn thận trong thực hành hóa học.

 

doc181 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 năm học 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh
- Nghiên cứu bài
III. TIẾN TRÌNH 
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (4 phút)
1. Nêu tính chất hóa học của clo. Viết PTHH minh họa?
2. Làm bài tập số 6.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất hoá học của Clo (13 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Thuyết trình thí nghiệm clo tác dụng với nước:
? Em có thể suy luận và giải thích tại sao?
GV: Giải thích tính tẩy màu của clo.
? Vậy khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học.
GV: Mô tả lại hiện tượng thí nghiệm.
K-G : Giải thích tính tẩy màu của nước Javen
2. Clo còn có tính chất hóa học nào khác không?
a. Tác dụng với nước:
Cl2 (k) + H2O (dd) HCl (dd) + HClO (dd)
b. Tác dụng với NaOH:
Cl (k) + NaOH (dd) + H2O (l) 
NaClO (dd)  + NaCl (dd) 
Nước Javen
Hoạt động 2: Ứng dụng của clo (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Dùng khử trùng nước sinh hoạt.
- Tẩy trắng vải sợi , bột giấy.
- Điều chế nước Javen, chất dẻo, nhựa P.V.C
Hoạt động 3: Điều chế khí clo (12 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Giới thiệu các nguyên liệu để điều chế clo?
GV: Thuyết trình về phương pháp điều chế clo tronh PTN:
GV: Đưa PTHH lên màn hình.
? Nhận xét cách thu khí clo, vai trò của bình đựng H2SO4 đ , vai trò của bình dựng NaOH đ
? Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước không ? Tại sao?
GV: Giới thiệu về nguyên liệu và phương pháp điều chế clo trong công nghiệp : Điện phân NaCl
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Nêu nhận xét, kết luận và viết PTHH?
2. Điều chế clo trong PTN:
Nguyên liệu: MnO, HCl đặc.
PTHH
 MnO2 (r) + 4HCl (dd) t
 MnCl2 (r) + Cl2 (k) + H2O (l)
2. Điều chế trong công nghiệp:
 NaCl(dd) + H2O (l) Đf có màng ngăn 
 NaOH(dd) + H2(k) +Cl2 (k)
4. Củng cố - đánh giá (4 phút)
- Giáo viên khái quát lại bài
- Học sinh đọc kết luận sgk
? Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: 
 HCl
 Cl2 
 NaCl
? Cho m g một kim loại m ( hóa trị I) tác dụng với clo dư . sau phản ứng thu được 13,6g muối. Mặt khác để hòa tan mg kim loại R cần vừa đủ 200ml dd HCl 1M
a. Viết PTHH.
b. Xác định kim loại R. K-G
5.Dặn dò (1 phút)
- Học sinh học bài,làm bài tập sgk
- Nghiên cứu bài sau: CACBON
Tuần 17
Ngày soạn:3/12/2015
Ngày giảng: 10/12/2015
TIẾT 33: CACBON
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết được 
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: Kim cương, than trì và các bon vô định hình.
- Cacbon vô định hình(than gỗ, than xương, mồ hóng ..) có tính hấp thụ và hoạt động mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại khác.
- ứng dụng của cacbon
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon
- Viết các phương trình hóa học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại.
- Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hóa h
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN 
1.Giáo viên
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm. Phễu, bông.
Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, mực đen.
2.Học sinh
- Nghiên cứu bài
III. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Nêu cách điều chế clo trong PTN? Viết PTHH?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Các dạng thù hình của cacbon (11 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Giới thiệu nguyên tố cacbon và các dạng thù hình
VD: Nguyên tố O2 có 2 dạng thù hình: O2 và O3
? Hãy nêu tính chất vật lý các dạng thù của cacbon?
GV: trong bài học này chúng ta chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình
1. Dạng thù hình là gì:
- Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất nhau do cùng một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
- Kim cương
- Than gỗ 
- Than vô định hình
Hoạt động 2: Tính chất của cacbon (20 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: hướng dẫn Hs làm thí nghiệm theo nhóm: 
- Cho mực đen chảy qua bột than gỗ.
? Nêu nhận xét hiện tượng và viết PTHH?
GV: Bằng nhiều thí nghiệm chứng minh : Than gỗ có tính hấp phụ
GV: Giới thiệu về tác dụng của than hoạt tính
GV: Thông báo cacbon có tính chất của phi kim
? Hãy viết các PTHH minh họa?
GV: Làm thí nghiệm CuO tác dụng với bột than.
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Viết PTHH minh họa?
GV: ở nhiệt độ cao C còn khử được nhiều oxit kim loại khác
Bài tập: Viết PTHH khi cho C khử các oxit sau ở nhiệt độ cao: Fe3O4, PbO, Fe2O3 : K-G
1. Tính hấp phụ
- Than gỗ có tính hấp phụ những chất màu trong dung dịch.
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với oxi:
 C (r) + O2 (k) t CO2 (k)
b. Tác dụng với oxit của một số kim loại:
 2CuO (r) + C (r) t 2Cu (r) + CO2 (k)
Hoạt động 3: Ứng dụng của cacbon (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Hãy nêu ứng dụng của cacbon?
- Làm đồ trang sức.
- Làm nguyên liệu, nhiên liệu trong công nghiệp
- Làm chất khử
4. Củng cố - đánh giá (3 phút)
- Nhắc lại những nội dung chính của bài.
- Học sinh đọc kết luận sgk
? Hãy nêu tính chất vật lý của cacbon? Viết PTHH minh họa?
5.Dặn dò (1 phút)
- Học sinh học bài,làm bài tập sgk
- Nghiên cứu bài :các oxit của cacbon
Ngày soạn: 8/12/1014
Ngày giảng: 11/12/1014
TIẾT 34: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. MỤC TIÊU
 Học sinh biết được
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất cuả oxit axit.
- Chu trình của cacbon trong tự nhien và vấn đề bảo vệ môi trường.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của CO, CO2.
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hóa học
- Nhận biết khí CO2.
- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hợp chất 
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN 
1.Giáo viên
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống hút, .
Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, CO, NaOH
2.Học sinh
nghiên cứu bài
III. TIẾN TRÌNH 
1.Ổn định tổ chúc (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Nêu tính chất hóa học của cacbon. Viết PTHH minh họa?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Cacbon oxit (18 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: nêu CTPT, NTK của cacbon oxit.Thông báo tính chất vật lý của cacbon oxit.
? Nhắc lại có mấy loại oxit?
? Như thế nào là oxit trung tính?
CO khử được nhiều oxit kim loại 
? Hãy viết PTHH minh họa?
? Hãy nêu ứng dụng của CO
1. Tính chất vật lý:
- Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2. Tính chất hóa học:
a. CO là oxit trung tính:
- CO không phản ứng với nước , kiềm và axit.
b. CO là chất khử:
 CO (k) + CuO (r) t Cu (r) + CO2 (k)
 CO (k) + FeO (r) t Fe (r) + CO2 (k) 
 CO (k) + O2 (k) t 2CO2 (k) 
3. Ứng dụng:
- CO làm nguyên liệu, làm chất khử
Hoạt động 2: Cacbonđioxit (17 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Hãy nêu CTPT, PTK của Cacbonđioxit?
? Hãy nêu những tính chất vật lý của CO2
GV: Làm thí nghiệm
- Cho CO2 tác dụng với nước 
? Nêu hiện tượng quan sát được?
? Kết luận và viết PTHH?
GV: Đây là phản ứng thuận nghịch
? Hãy lấy VD viết PTHH? K-G
? Hãy nêu những ứng dụng của CO2 mà em biết?
1. Tính chất vật lý:
- Không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
2. Tính chất hóa học: 
a. Tác dụng với nước:
 CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd)
b. Tác dụng với dd bazơ: 
2CO2 (k)+NaOH (dd) Na2CO3 (dd)+H2O (l)
 CO2 (k) + NaOH (dd) NaHCO3 (dd)
c. Tác dụng với oxit bazơ:
 CO2 (k) + CaO (dd) t CaCO3 (r ) 
Kết luận : CO2 có những tính chất hóa học của oxit axit.
3. Ứng dụng: 
- làm ga trong nước giải khát
4. Củng cố - đánh giá (4 phút)
- Giáo viên khái quát lại bài
- Học sinh đọc kết luận sgk
? Đọc bài đọc thêm?
? Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của CO và CO2
? Làm bài tập 1,2 SGK
5.Dặn dò (1 phút)
- Học sinh học bài, làm bài tập còn lại sgk
- Nghiên cứu lại kiến thức,tiết sau ôn tập học kỳ
________________________________________________________________
Tuần 18
 Ngày soạn: 10/12/1014
 Ngày giảng: 17/12/1014
TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất của các loại hợ chất vô vơ, kim loại. Để học sinh thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ, kim lọai.
- Thiết lập sự chuyển đổi hóa học của các kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại
- Biết chọn chất cụ thể để làm ví dụ
- Rút ra được mối quan hệ giữa các chất 
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN 
1.Giáo viên
- Nội dung câu hỏi ,bài tập
2.Học sinh
- Ghiên cứu kiến thức
III. TIẾN TRÌNH 
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập
HS thảo luận nhóm: 6’
1. Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất vô cơ nào? 
2. Viết sơ đồ chuyển hóa?
3. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa đó?
HS Thảo luận theo nhóm:
Các nhóm báo cáo 
GV: Nhận xét bài của các nhóm. 
Kết luận thành sơ đồ. 
GV: Phát phiếu học tập số 2:
Hãy điền vào ô trống sau:
Lấy VD minh họa, Viết PTHH
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ: 
 Muối
 Bazơ muối 1 muối 2
KL Oxit bazơ bazơ M1 M2
 Axit bazơ Muối 1 bazơ
 Muối 3 Muối 2
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại:
Kim loại
GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Muối
Muối
Bazơ
Oxit bazơ
Kim loại
Bazơ
Muối
Oxit bazơ
Hoạt động 2: Bài tập (26 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài tập1 
Nhận biết Al, Ag, Fe
2. Bài tập 2
3. Bài tập 3
- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử
- Cho các mẩu thử tác dụng vơia NaOH. Mẩu thử nào có bọt khí bay ra là Al
Al+ NaOH + H2O NaAlO2 + H2 (k)
- Hai mẩu thử còn lại cho tác dụng với HCl . Chất thử nào tan ra và có khí thoát ra là Fe
 Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k)
- Chất còn lại là Ag
- Dùng AgNO3 dư cho vào hỗn hợp. Đồng và nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn nên đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3 . Thu được bạc . Lọc dd thu được bạc nguyên chất.
a. PTHH
Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k)(1)
ZnO(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2O(l)(2)
nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02mol
Theo PT 1 : 
nZn = nH2 = 0,02mol
mZn = 0,02 . 65 = 1,3g
m ZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24 g
 1,3
 % Zn = . 100% = 28,6%
 4,54
 3,24
% ZnO = . 100% = 71,4%
 4,54
4. Củng cố - đánh giá (2 phút)
- Giáo viên khái quát lại bài
- học sinh đọc kết luận sgk
5.Dặn dò (1 phút)
- Học sinh về ônn lại kiến thức
- Tiết sau kiểm tra học kỳ I
- Ôn tập , học kỹ để chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TIẾT 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I
( KIỂM TRA THEO LỊCH VÀ ĐỀ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC )
I. MỤC TIÊU
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương trình học kì I
- Rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học.
- Giáo dục lòng yêu môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.giáo viên
2.học sinh
- Xem lại kiến thức
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2.Đề bài
3.Đáp án – biểu điểm
4.Nhận xét giờ kiểm tra
- Giáo viên thu bài
- Nhận xét tinh thần ,thái độ làm bài của học sinh
5.Dặn dò
- Học sinh về xem lại kiến thức
- Nghiên cứu bài sau
Học kỳ II
Ngày soạn: 20/12/2015
Ngày giảng: 24/12/2015
Tiết 37 : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. MỤC TIÊU
- H2CO3 là axit yếu, không bền.
- Tính chất hóa học của muối cacbonat(tác dụng với dung dịch axit, dung dịch ba zơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân hủy).
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường 
- Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
- Rèn luyệ kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm.
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN
1.Giáo viên
- Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.
- Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2.
2.Học sinh
- Nghiên cứu kiến thức
III. TIẾN TRÌNH
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Nêu tính chất hóa học của CO2. Viết các PTHH xảy ra?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Axit cacbonnic (13 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: yêu cầu HS đọc SGK
? Vậy H2CO3 tồn tại ở đâu?
GV: Thuyết trình về tính chất hóa học của H2CO3
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
- H2CO3 có trong nước mưa
2. Tính chất hóa học
 - Là một axit yếu, làm quì tím chuyển thành màu đỏ nhạt.
- Là một axit không bền, dễ bị phân hủy ngay ở nhiệt độ thường thành CO2 và H2O
Hoạt động 2: Muối cacbonnat (16 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Nhận xét về thành phần các muối:
Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ba(CO3)2
? Quan sát bảng tính tan nhận xét tính tan của muối cacbonnat và muối hiđro cacbonnat?
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd NaHCO3 và dd Na2CO3 tác dụng với dd HCl
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Viết PTHH xảy ra? K-G
? Kết luận?
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Viết PTHH xảy ra? 
? Kết luận?
GV: Giới thiệu với HS muối hiđrocacbonnat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Viết PTHH xảy ra?
? Kết luận?
? Hãy nêu ứng dụng của muối cacbonnat tóm tắt vào vở 
Phân loại:
+ Muối axit
+ Muối trung hòa
Tính chất
Tính tan:
- Đa số muối cacbonnat không tan, trừ muối cacbonnat của kim loại kiềm.
- Hầu hết các muối hiđrocacbonnat đều tan.
b. Tính chất hóa học:
- Tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng CO2
 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
 (dd) (dd) (dd) (l) (k)
- Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối cacbonnat và bazơ không tan
 K2CO3 +Ca(OH)2 KOH + CaCO3
 (dd) (dd) (dd) (r)
- Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới.
Na2CO3 +CaCl2 2NaCl + NaCO3
 (dd) (dd) (dd) (r)
Muối cacbonnat bị nhiệt phân hủy:
 CaCO3 t CaO + CO2
 (r) (r) (k)
3. ứng dụng : (SGK)
Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên (6 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Giới thiệu chu trình cacbon trong tự nhiên dựa vào hình vẽ 3.7
- Cacbon trong tự nhiên chuyển từ dạng này sang dạng khác thành mộy chu trình khép kín
4.Củng cố - đánh giá (4 phút)
- Giáo viên khái quát lại bài
- Học sinh đọc kết luận sgk
? Trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột CaCO3 , NaHCO3, Ca(HCO3), NaCl K-G
?Hoàn thành PTHH theo sơ đồ sau:
 C CO2 Na2CO3
 BaCO3 NaCl
5.Dặn dò (1 phút)
- Học sinh học bài, làm bài tập sgk
- Nghiên cứu bài sau
________________________________________________________________
Ngày soạn: 23/12/2015
Ngày giảng: 25/12/2015
Tiết 38: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
I. MỤC TIÊU
- Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu( tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hidro) SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao)
- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat
- Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng.
- Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng. 
- Viết được các phương trình hóa học minh hạo cho tính chất của Si, SiO2,, muối silicat.
II. PHƯƠNG TIỆN
1.Giáo viên
- Vật mẫu: đồ gốm sứ, thủy tinh, xi măng, đất sét, cát trắng.
- Tranh sản xuất đồ gốm sứ.
2.Học sinh
- Nghiên cứu bài
III. TIẾN TRÌNH
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat. Viết các PTHH xảy ra?
? Gọi HS chữa bài tập 3, 4 SGK trang 90
3. Bài mới
Hoạt động 1: Silic (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
? Nêu trạng thái tự nhiên, tính chất của silic
HS thảo luận phát biểu ý kiến
GV tổng kết
1. Trạng thái tự nhiên 
- Silic là nguyên tố thứ 2 sau oxi chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất
- Trong tự nhiện tồn tại ở dạng đơn chát và hợp chất như cát trắng, đất sét (cao lanh)
2. Tính chất 
- Silic là chất xám, khó nóng chảy.
- Có vẻ sáng của kim loại
- Dẫn điện kém
- Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn
- Là kim loại hoạt động yếu hơn cacbon, clo
- Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao
 Si (r) + O2 (k) SiO2 (r )
- Silic dùng làm chất bán dẫn trong kỹ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời
Hoạt động 2: Silicđioxit (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động nhóm:
- Silic thuộc loại hợp chất nào? Vì sao? K-G1QQ
- Tính chất hóa học của nó?
- Viết các PTHH minh họa?
HS làm bài theo nhóm
GV nhận xét và tổng kết?
- Là oxit axit.
- Tác dụng với dd kiềm (ở nhiệt độ cao)
 SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
 (r ) (dd) Natri silicat 
- Tác dụng với oxit bazơ
 SiO2 + CaO CaSiO3
 (r ) (r ) (r )
- Không tác dụng với nước
Hoạt động 3: Sơ lược về công nghiệp silicat (16 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: giới thiệu: công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm đồ sứ, xi măng tù hợp chất thiên nhiên của silic
GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh. Đọc SGK
* Hoạt động nhóm:
Câu 1:
Kể tên các sản phẩm đồ gốm
Nguyên liệu sản xuất
Các công đoạn chính
Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt Nam
Câu2:
Thành phần chính của xi măng
Nguyên liệu sản xuất
Các công đoạn chính
Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt nam
Câu 3: 
Thành phần chính của thủy tinh
- Nguyên kiệu sản xuất
- Các công đoạn chính
- Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt Nam 
1.Sản xuất đồ gốm, sứ:
a. Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, fenpat.
b. Các công đọan chính: nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nước để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình sấy khô. Nung trong lò ở nhiệt độ cao
c. Cơ sở sản xuất: bát tràng, công ty sứ Hải Dương, Đồng Nai, Sông bé
2. Sản xuất xi măng
a. Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát
b. Các công đoạn chính: (SGK)
C. các cơ sở sản xuất : Hải Dương, Hải Phòng, Thanh Hóa
3. Sản xuất thủy tinh
a. nguyên liệu chính: Cát thạch anh ( cát trắng, đá vôi, sôđa
b. các công đoạn chính
c. Các cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng
4. Củng cố - đánh giá (3 phút)
- Giáo viên khái quát lại bài
- Yêu cầu học sinh Đọc phần em có biết
5.Dặn dò (1 phút)
- Học sinh học bài, làm bài tập sgk
- Nghiên cứu bài: sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Ngày soạn: 24/12/2015
Ngày giảng: 
Tiết 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
 ( Phần I,II )
I. MỤC TIÊU
 HS biết được
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì nhóm, nhóm.
- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm. áp dụng với chu kỳ 2,3 nhóm I, VII
- Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu). Suy ra cấu tạo nguyện tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN
1.Giáo viên
- Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng to)
2.Học sinh
- Nghiên cứu bài
III. TIẾN TRÌNH
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Công nghiêp silicat là gì? kể tên một số nghành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính?
? Nêu các công đoạn chính của sản xuất thủy tinh, viết PTHH.
3. Bài mới
Hoạt động 1 (12 phút)
 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Giáo viên giới thiệu về bảng tuần hoàn do nhà bác học menđêneep sáng lập ra
- GV treo bảng tuần hoàn và giới thiệu cách sắp xếp trong bảng tuần hoàn
- yêu cầu học sinh quan sát 
- Bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn (24 phút)
- GV giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn
? Hãy quan sát và nhận xét
- GV treo sơ đồ H. 3.22
? Ô nguyên tố cho biết những gì? 
GV: số hiệuu nguyên tử có trị số bằng đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số e trùng với số thứ tự của nguyên tố 
? Quan sát ô 13 cho biết ý nghĩa các con số và ký hiệu trong ô đó.
* HĐ nhóm: quan sát bảng tuần hoàn trang 169 SGK, quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tố H, O, Na. Thảo luận theo nội dung sau: 
- Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, mỗi chu kỳ có bao nhiêu hàng?
- Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong một chu kỳ thay đổi như thế nào?
- Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có đặc điểm gì?
Đại diện các nh

File đính kèm:

  • docHoa_9.doc
Giáo án liên quan