Giáo án Hóa học 9 - Học kì 2 - Năm học 2015-2016

CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON.POLIME

TIẾT 54- BÀI 44 : RƯỢU ETYLIC

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:Học sinh nắm được:

- Nắm được CTPT, CTCT, tính chất vật lý , tính chất hóa học và ứng dụng của rượu etylic.

- Biết nhóm – OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của rượu.

- Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.

2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH của rượu với Na, biết cách giải một số bài tập về rượu.

3. Thái độ :- Giáo dục tính cẩn thận khi sư dụng rượu.

II. CHUẨN BỊ :

GV- Mô hình phân tử rượu etylic.

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh ( 2 cái ), đèn cồn, panh, diêm, đế sứ, kẹp sắt, khay nhựa.

- Hóa chất: Na, C2H5OH, H2O.

Hs: Làm bài về nhà, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Tổ chức. 1 phút

Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Tên học sinh vắng

2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra

3. Bài mới:

GV: Giới thiệu nội dung chương mới.

ĐVĐ: Trong đời sống khi ta lên men gạo ngô, sắn. ta sẽ thu được rượu etylic. Vậy rượu etylic có công thức cấu tạo, có tính chất vật lí và hóa học cũng như có ứng dụng gì bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu.

 

doc96 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Học kì 2 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát màu của ngọn lửa?
? Nêu hiện tượng và viết PTHH?
Lưu ý: Phải để rượu cẩn thận, xa lửa. Rượu cháy không có muội than và tỏa nhiều nhiệt nên dùng để đốt (đèn cồn), dùng nướng thực phẩm (nướng mực)
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
GV: Nêu cơ chế của phản ứng 
 ? Viết PTHH?
GV: Nêu cơ chế của phản ứng 
? Nó thuộc loại phản ứng gì.
GV: Giới thiệu phản ứng của rượu etylic và axit axetic sẽ học ở bài sau.
III: Tính chất hóa học:
1. Rượu etylic có cháy không?
Dụng cụ:
Hóa chất:
Cách tiến hành:
Hiện tượng:
- Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh toả nhiều nhiệt( không có muội than)
PTHH:
C2H5OH + 3O2 t 2CO2 +3H2O
2.Rượu etylic phản ứng với Na tri không?
Dụng cụ:
Hóa chất:
Cách tiến hành:
Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra, mẩu Natri tan dần.
- Rượu etylic phản ứng với Na giải phóng H2 
2C2H5OH+2Na 2C2H5ONa+H2
(C2H5ONa : Natri etylat)
Nó thuộc loại phản ứng thế.
3. Phản ứng với axit axetic sẽ học ở bài sau:
4’
Hoạt động 4
? Quan sát hình vẽ trong SGK? Hãy nêu ứng dụng của rượu etylic?
GV: trong y tế dùng cồn sát trùng ( HS đọc mục em có biết)
GV: Nhấn mạnh uống rượu nhiều có tác hại: 
? Nêu tác hại của việc uống rượu nhiều.
(Gây ra các bênh như tim mạch, huyết áp, gây tai nạn giao thông. Nếu nghiện rượu thì ảnh hưởng đến kinh tế kéo theo tệ nạn xã hội.)
Là 1 HS tuyệt đối các em không nên uống rượu.
IV: Ưng dụng:
- Điều chế axit axetic, cao su tổng hợp, dược phẩm, rượu bia, pha vecni, pha nước hoa
- Dùng để đốt, dùng sát trùng
5’
Hoạt động 5
? Trong đời sống điều chế rượu bằng cách nào?
GV: Nêu cách điều chế bằng 2 cách.
GV: Ngoài ra còn có thể điều chế bằng cách cho etilen tác dụng với nước.
V: Điều chế:
- Tinh bột lên men Rượu etylic
( hoặc đường)
- Cho etilen tác dụng với nước:
C2H4 + H2O axit C2H5OH
4. Củng cố ( 6 phút)
1. - Nhắc lại tính chất hóa học của rượu etylic?
2. Bài tập 2 SGK:
Chất tác dụng được với Na:CH3 – CH2 – OH vì trong phân tử có nhóm OH.
HS viết PTHH: 2C2H5OH +2Na 2C2H5ONa + H2
5. Bài tập về nhà ( 1 phút)
 Bài tập về nhà 1, 3, 4, 5 ( SGK trang 139)
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kí duyệt, ngày.......................
 Tổ trưởng
 Lý thị Khánh Vân
Ngày soạn: 
TIẾT 55: AXIT AXETIC
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:Học sinh nắm được:
- Nắm được CTPT, CTCT, tính chất vật lý , tính chất hóa học và ứng dụng của axit axetic.
- Biết nhóm –COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit.
- Biết khái niệm este và phản ứng este hóa.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết PTHH của axit axetic với các chất.
3. Thái độ tình cảm: Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Mô hình phân tử axit axetic .
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm , ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đèn cồn, cốc thủy tinh, hệ thống ống dẫn khí.
- Hóa chất: CH3COOH, Na2CO3, NaOH,C2H5OH, quì tím, phenolftalein, nước cất.
HS: Làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Tổ chức. 1 phút
Thứ
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
1. Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của rượu etylic?
2. Học sinh làm bài tập số 2 (SGK) 
3. Bài mới: 
 CTPT: C2H4O2
 PTK: 60 đvC
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
4’ 
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng axit axetic hay dấm ăn?
? Hãy nêu tính chất vật lý của axit axetic?
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm: Nhỏ một vài giọt CH3COOH vào ống nghiệm đựng nước, nêu hiện tượng quan sát được. 
I: Tính chất vật lý:
- Là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
4’
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình phân tử axit axetic dạng rỗng.
? Hãy viết công thức cấu tạo của rượu etylic?
? Nhận xết về đặc điểm cấu tạo của etylic?
GV: Giới thiệu về nguyên tử H trong nhóm – COOH làm cho axit axetic có tính chất axit.
II: Cấu tạo phân tử:
CTCT:
 H 
 O
 H – C – C 
 O – H
 H
Hay CH3 – COOH
-Trong phân tử axit axetic có nhóm 
- COOH . Nhóm này làm cho phân tử axit axetic có tính axit.
15’
Hoạt động 3
? Nhắc lại tính chất chung của axit?
GV: Hướng dẫn và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm: 
+ TN 1: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào một mẩu giấy quì. 
+ TN2: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào dd Na2CO3 
+ TN 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm dd NaOH có vài giọt phenolftalein 
GV: yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
? Quan sát hiện tượng, viết PTHH?
? Nhận xét về tính chất hóa học của axit axetic?
GV: Làm thí nghiệm phản ứng giữa axit axtic với rượu etylic.
? Nhận xét mùi của chất tạo thành?
GV: Đó là Etyl axetat, 
GV: Hướng dẫn hS cách viết PTHH.
Giới thiệu Etyl axetat là chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước
III: Tính chất hóa học:
1. Axit axetic có tính chất hóa học của axit không?
TN1 : 
Hiện tượng:
- Qùi tím chuyển màu đỏ
TN2 : 
- Có bọt khí bay ra
Pt: Na2CO3 + 2CH3COOH
 2CH3COONa+ H2O + CO2 
TN3: 
- Dung dịch ban đầu có màu đỏ, chuyển dần sang không màu.
Pt: CH3COOH + NaOH
CH3COONa + H2O 
NX:
- Axit axetic là một axit hữu cơ yếu
- Làm quì tím chuyển sang màu đỏ.
- Tác dụng với muối:
- Tác dụng với kiềm:
2. Tác dụng với axit axetic: 
 CH3COOH + C2H5OH 
 CH3COOC2H5 + H2O 
 Etyl axetat
3’
Hoạt động 4
? Quan sát hình vẽ trong SGK? Hãy nêu ứng dụng của rượu axit axetic?
IV: ứng dụng:
- Sản xuất tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo, pha dấm
6’
Hoạt động 5: 
? Hãy nêu phương pháp điều chế axit axetic?
V : Điếu chế:
-Trong công nghiệp:
2C4H10 + 5O2 tXt 4CH3COOH + 2H2O
- Sản xuất giấm:
CH3 - CH2-OH + O2 men dấmCH3COOH + H2O
4.Củng cố ( 5 phút)
 Nhắc lại tính chất hóa học của axit axetic?
GV củng cố lại nội dung bài học.
5. Bài tập về nhà ( 2 phút)
 Bài 2, 3 ,4 ,5 ,6 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
TIẾT 56: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN
 RƯỢU ETILIC VÀ AXIT AXETIC
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:Học sinh nắm được:
- Mối quan hệ giữa hiđrocabon, rượu, axit axetic với các chất, cụ thể là etilen, axit axetic, và etyl axetat.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết PTHH theo sơ đồ chuyển hóa giữa các chất.
3. Thái độ tình cảm: Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ.
HS: Làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Tổ chức. 1 phút
Thứ
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
2.Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút)
1. Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của axit axetic?
2. Học sinh làm bài tập số 2 (SGK) 
3. Bài mới 
Tg
Hoạt động của GV và hS
Nội dung
10’
Hoạt động 1
GV: Đưa ra sơ đồ câm mối liên hệ giữa các hợp chất hữu cơ:
Rượu etilic
Etilen
 O2 Men dấm 
Axit axetic
Etyl axetat
 + rượu etylic
 H2SO4đ,t0
? Viết PTHH minh họa:
I: Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etilic và a xit axetic
1, C2H4 + H2O axit C2H5OH
2, C2H5OH + O2 Men dấm CH3COOH + H2O
 H2SO4đ, t0
3, CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
 23’
Hoạt động 2
Bài tập 1: 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK
HS lên bảng làm bài tập.
GV sửa sai nếu có.
Bài tập 2: 
GV yêu cầu hS nêu cách làm.
N?u HS không làm được thì GV hướng dẫn HS cách làm.
GV: Hướng dẫn hS cách làm bài tập 3 để về nhà làm.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4(SGK)
 - Tính số mol của của CO2
 -Tính khối lượng của C
 -Tính khối lượng của H
 - Tính khối lượng của O
 - CTPT của A là CxHyOz 
 - Lập tỷ lệ x: y: z
II: Bài tập:
Bài tập 1: 
a. C2H4 + H2O axit C2H5OH
C2H5OH + O2 Men dấm CH3COOH +H2O
 H2SO4đ, t0
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
b. CH2 = CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br
n CH2 = CH2 t, p, xt (- CH2- CH2 - )n
Bài tập 2: 
Cách 1: Dùng quỳ tím.
Cách 2: Dùng Na2CO3( hoặc CaCO3)
+ CH3COOH cho khí CO2 thoát ra
+ C2H5OH không có phản ứng.
Bài tập 3: 
A: C2H6O
B: C2H4
C: C2H4O2
Bài tập 4:
nCO2 = 44 : 44 = 1mol
Khối lượng C có trong 23g chất hữu cơ A là : 1.12= 12g
nH2O = 27/18 = 1,5g
m của H trong 23g chất Alà 1,5 . 2 = 3g
m O trong 23g chất A là: 23 - ( 12+ 3) = 8g
a. Vậy trong A có C, H, O
x, y, z là số nguyên dương 
Theo bài ra ta có:
 12 3 8
x : y : z = : : = 2 : 6: 1
 12 1 16
Vì MA = 46 nên CTPT của A là : C2H6O
4. Củng cố ( 3phút)
Chốt lại kiến thức về mối liên hệ giữa các dẫn xuất hiđrocacbon.
5.Bài tập về nhà ( 2 phút)
 Bài: 3, 4, 5 (SGK)
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kí duyệt, ngày.......................
 Tổ trưởng
 Lý Thị Khánh Vân
Ngày soạn: 
TIẾT 57- BÀI 47: CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết:
- Định nghĩa của chất béo.
- Nắm được trạng thái thiên nhiên, tính chất lý học của glixerin, công thức tổng quát của chất béo.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận khi sử dụng chất béo trong đời sống. 
4. Tích hợp:Khi để lâu dưới tác dụng của hơi nước, o xi và vi khuẩn gây mùi ôi, làm ô nhiễm môi trường, gây hại sức khỏe.
II. CHUẨN BỊ:
GV:- Dụng cụ : ống nghiệm, 2 chiếc kẹp gỗ, giá thí nghiệm, khay nhựa.
Hóa chất: Nước, bezen, dầu ăn.
HS:Làm bài tập về nhà, học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Tổ chức. 1 phút
Thứ
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
2.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ
Etilen Rượu etylic axit axetic Etyl axetat 
3. Bài mới: 
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
5’
Hoạt động 1: 
GV: Cho HS quan sát tranh vẽ một số thực phẩm có chất béo. 
? Bằng thực tế và quan sát hình 5.6 SGK hãy cho biết chất béo có ở đâu?
GV: Giới thiệu trong cơ thể động vật chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ. Còn ở thực vật nó tập trung nhiều ở quả và hạt
I : Chất béo có ở đâu:
- Chất béo có ở động vật, thực vật.
5’
Hoạt động 2
GV: Hướng dẫn học sinh các nhóm làm TN :Cho một vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước và benzen lắc nhẹ.
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Rút ra kết luận ?
 Lưu ý: Khi để lâu dưới tác dụng của hơi nước, o xi và vi khuẩn gây mùi ôi, làm ô nhiễm môi trường, gây hại sức khỏe.
II: Chất béo có những tính chất vật lý quan trọng nào:
- Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan được trong benzen, xăng, dầu hỏa
7’
Hoạt động 3
GV: Giới thiệu đun chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao thu được glixerin và các axit béo.
- Công thức chung của glixerol( glixerin) : CH2 – CH- CH2
 OH OH OH
- Công thức chung của các axit béo: 
R - COOH. Sau đó thay thế R- bằng các nhóm: C17H35-, C17H33- ,C15H31-
- GV: Chốt lại về chất béo
III: Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào:
- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức chung là (R- COO)3C3H5
10’
Hoạt động 4
- GV: Giới thiệu đun nóng chất béo với nước có xúc tác tạo thành các axit béo và glixerol
- GV: Giới thiệu phản ứng của chất béo với dd kiềm: Phản ứng này là phản ứng xà phòng hóa
- HS hoạt động nhóm làm bài tập sau:
Hoàn thành các PTHH sau:
a. (CH3COO)3C3H5 + NaOH ? + ?
b. (CH3COO)3C3H5 + H2O ? + ?
c. (C17H33COO)3C3H5 + ?
 C17H33COONa + ?
d. CH3COOC2H5 + ? 
CH3COOK + ?
Đại diện các nhóm báo cáo 
Các nhóm khác bổ sung.GV: Chốt KT
IV: Tính chất hóa học quan trọng của chất béo:
a. Phản ứng thủy phân:
 (RCOO)3C3H5 + 3H2O axit
3RCOOH + C3H5(OH)3
b. Phản ứng xà phòng hóa.
 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH axit
3RCOONa + C3H5(OH)3
4’
Hoạt động 5
? Hãy nêu ứng dụng của chất béo?
?Quan sát H5.8 so sánh năng lượng tỏa ra khi õi hóa thức ăn ?
V: Ưng dụngcủa chất béo:
- Làm thức ăn cho người và động vật
-Làm dược phẩm, dùng điều chế glixe rol và xà phòng
4. Củng cố - luyện tập: 7phút
1. Nhắc lại nội dung chính của bài.
2. Bài tập 4 SGK:
(RCOO)3C3H5 + 3H2O axit 3RCOOH + C3H5(OH)3
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 
m muối = m chất béo + mnatrihidroxit - mglixeron
-> m muối= 8,58 + 1,2 - 0,368 = 9,412 (kg)
Gọi khối lượng xà phòng thu được là x (g), khi đó ta có:
5.Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
 Làm bài tập 1,2,3 (SGK trang 147). Chuẩn bị bài 48: Luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
TIẾT 58: LUYỆN TẬP : RƯỢU ETYLIC , A XIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic, và chất béo.
- Luyện tập 1 số bài tập cơ bản về rượu etylic, axit axetic, và chất béo.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ , phiếu học tập.
HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, làm việc cá nhân.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Tổ chức. 1 phút
Thứ
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
2.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Nêu T/c hóa học của chất béo, viết phhh minh họa?
- Làm bài tập 3 SGK?
3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1
GV phát phiếu học tập cho các nhóm:
? Hãy điền vào trong bảng nội dung còn thiếu và viết PTHH minh họa
Công thức
CT
T/c vật lý
T/c hóa học
Rượu etylic
Axit axetic
Chất béo
 Gọi lần lượt 3 HS lên bản làm
I: Kiến thức cần nhớ:
PTHH minh họa.
- C2H5OH + 3O2 t 2CO2 +3 H2O 
- 2 C2H5OH+ 2Na t 2C2H5ONa +H2 
-Na2CO3+2CH3COOH 2CH3COONa + H2O + CO2 
 - CH3COOH+NaOH CH3COONa + H2O
 H2SO4đ, t0
-CH3COOH+C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
- (RCOO)3C3H5 + 3H2O axit 3RCOOH + C3H5(OH)3 
- RCOO)3C3H5 + 3NaOH axit 3RCOONa + C3H5(OH)3
24’ 
Hoạt động 2: 
? Hãy suy nghĩ làm bài tập số 1?
GV: Yêu cầu HS làm bài tập số 2.
HS: Suy nghĩ làm bài tập số 2.?
 1 em lên bảng làm bài.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập số 3.
HS: Suy nghĩ làm bài tập số 3. 
? 1 em lên bảng làm bài.
GV gọi HS đứng dạy trả lời bài 4?
GV: Yêu cầu HS nêu cách làm .
GV: Hướng dẫn cả lớp cách làm.
? 1 HS lên bảng chữa.
II. Bài tập:
Bài tập 1: 
a, Chất có nhóm – OH : Rượu etylic, a xit axetic
 Chất có nhóm –COOH: a xit axetic.
b, Chất t/d với K: rượu etylic, a xit a xetic.
 Chất td với Zn: a xit axetic.
 Chất td với NaOH: a xit axetic.
 Chất td với K2CO3: a xit axetic
Bài tập 2: 
1.CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH +C2H5OH 
2.CH3COOC2H5 +NaOH CH3COONa +C2H5OH 
Bài tập 3:
a, 2C2H5OH + 2Na ddHCl 2C2H5ONa + H2 
b, C2H5OH + 3O2 t 2CO2 + 3H2O 
c, 2CH3COOH + 2K 2CH3COOK + H2 
d,CH3COOH+C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 
e, 2CH3COOH+Na2CO3 2CH3COONa +CO2+ H2 O
f, 2CH3COOH +Mg (CH3COO)2Mg +H2
h, Chất béo + kalihidroxit glixerol + muối kali của các a xit béo.
Bài tập 4:
- Dùng quỳ tím nhận ra a xit axetic 
- Cho hai chất lỏng còn lại vào nước, chất nào tan hoàn toàn là rượu etilic, chất lỏng nào khi cho vào nước thấy có chất lỏng không tan nổi lên , đó là hỗn hợp của rượu etilic với chất béo
Bài tập 7:
Na2CO3 + 2CH3COOH 2CH3COONa + H2O + CO2 
Khối lượng CH3COOH có trong 100g dd
 m CH3COOH = 12g
n CH3COOH = 12: 60 = 0,2 mol
 Theo PT: n Na2CO3 = n CH3COOH = 0,2 mol
 16,8
m dd Na2CO3 = . 100 = 200g
 8,4
b. DD sau phản ứng có muối CH3COONa
Theo PT: 
n CO2 = n CH3COOH = n CH3COONa = 0,2mol
m CH3COOH = 0,2 . 82 = 16,4g
m dd sau p/ư = 200 + 100 – 0,2 . 44 = 291,2g
 16,4
C%CH3COOH = . 100% = 5,6%
 291,2
4. Củng cố 3 phút
GV. Nhắc lại toàn bộ kiến thức của bài.
5.Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
 Làm bài 5 , 6 (SGK trang 149). Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ra giấy.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kí duyệt, ngày.......................
 Tổ trưởng
 Lý Thị Khánh Vân
Ngày soạn: 
TIẾT 59: THỰC HÀNH :TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT 
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Ôn lại tính chất của rượu etylic và axit axetic.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tượng thí nghiệm.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học, tính cẩn thận trong thực hành TN.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Dụng cụ : Giá thí nghiệm: 5 cái ,ống nghiệm: 10 cái, nút cao su kèm ống dẫn hình L: 5 cái, đèn cồn: 5 cái, cốc thủy tinh: 5 cái, ống hút : 15 cái, ống nghiệm có nhánh, khay nhựa. 
Hóa chất: Axit axetic đặc, rượu etylíc khan, H2SO4 đặc, kẽm, rượu etilic, nước, đá vôi, bột CuO.
HS: Báo cáo thực hành ra giấy.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Tổ chức. 1 phút
Thứ
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
B.Kiểm tra bài cũ: 3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của hS
C. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV và hS
Nội dung
28’
Hoạt động 1 :
GV : Yêu cầu HS nêu cách THTN
GV : HD học sinh cách tiến hành cụ thể từng trường hợp. Rồi yêu cầu HS làm TN theo nhóm, quan sát hiện tượng quan sát được ?
? Giải thích, viết PTHH ?
GV: Chốt lại.
GV : Yêu cầu HS nêu cách THTN
GV : HD học sinh cách tiến hành cụ thể từng trường hợp. Rồi yêu cầu HS làm TN theo nhóm, quan sát hiện tượng quan sát được ?
? Giải thích, viết PTHH ?
GV: Chốt lại.
I. Tiến hành thí nghiệm: 
1. Thí nghiệm 1: Tính a xit của a xit 
a xtic
* Cách THTN:
-Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm: Mẩu giấy quỳ, mảnh kẽm, mẩu đá vôi, bột đồng (II) o xit.
- Cho 2 ml a xit a xetic vào từng ống nghiệm.
* Hiện tượng:
Ống1: Quỳ tím chuyển màu đỏ.
Ống 2:Có bọt khí thoát ra.
Ống 3: Có khí bay ra.
Ống 4:Bột đồng (II) o xit tan trong a xit
* Giải thích:
2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của rượu etilic với a xit a xetic.
- Cách THTN: SGK
- Hiện tượng:
Rượu eilic tác dụng với axit axetic tạothành chất lỏng sánh không tan trongnước, có mùi thơm. chất lỏng đó là etyl axetat.
- Giải thích
*Một số lưu ý
- H2SO4 đặc có thể gây bỏng nặng, làm cháy quần áo, khi thí nghiệm cần hết sức lưu ý
- Rượu etylic khan dễ cháy, lưu ý không để gần lửa. Nên dùng a xit và rượu khan, ngâm ống nghiệm thu etyaxetat trong cốc chứa nước lạnh( tốt nhất là nước đá)
7’
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu HS hoàn thành báo cáo thực hành.
II. Hoàn thành báo cáo thực hành.
D. Củng cố: 5 phút
 Học sinh thu dọn, lau chùi dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thực hành.
E. Hướng dẫn về nhà:1 phút
Ôn tập kiến thức đã học để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao_an_hoa_9.doc