Giáo án Hóa học 9 - Đặng Văn Thi - Học kỳ I

I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có thể:

 - Nắm được mối quan hệ giữa các HCVC, viết các PTHH minh họa cho các chuyển đổi

 - Rèn kỹ năng viết CTHH, PTHH và giải bài tập hóa học.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Bảng phụ mối quan hệ giữa các HCVC.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Xem trước SGK

- Soạn bài trước phần I và II.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp khi luyện tập

2. Dạy bài mới:

 

doc86 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2408 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Đặng Văn Thi - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g không thể thiếu.
3. Củng cố bài: 2’
- Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài. 
- GV tóm tắt sơ lược nội dung bài học. 
4. Kiểm tra, đánh giá: 5’
Giải bài tập 1 và 2 SGK
5. Dặn dò, ra bài tập về nhà: 2’
- Về nhà học bài, làm các bài tập 3 SGK. 
- Xem phần: "Em có biết?" 
- Xem trước SGK Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Soạn trước phần I và II SGK trang 40.
* Rút kinh nghiệm bài dạy: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 10/10/2009	Tiết: 18
Ngày dạy: 16/10/2009 	Tuần: 09
BÀI 12: MỐI QUAN HỆ 
GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có thể: 
	- Nắm được mối quan hệ giữa các HCVC, viết các PTHH minh họa cho các chuyển đổi
	- Rèn kỹ năng viết CTHH, PTHH và giải bài tập hóa học.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Bảng phụ mối quan hệ giữa các HCVC.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Xem trước SGK
- Soạn bài trước phần I và II.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp khi luyện tập
2. Dạy bài mới: 
A. Giới thiệu: 1’
	Giữa các HCVC có sự chuyển đối hóa học qua lại với nhau như thế nào, điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì?
B. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối liên hệ giữa các HCVC.
+ Yêu cầu: Nắm được các mối liên hệ giữa các HCVC. Viết PTHH minh họa.
+ Cách thực hiện: 
TL
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS 
20’
I. Mối quan hệ:
(Sơ đồ SGK)
II. Phản ứng minh họa:
( Các PTHH minh họa trong SGK)
- Gv treo tranh sơ đồ mối quan hệ các HCVC.
- Yêu cầu HS nêu lại tính chất hóa học của các HCVC.
- GV nhận xét, bổ sung, chỉnh lí. 
- Yêu cầu HS đối với mỗi tính chất viết 1 PTHH minh họa.
Lưu ý: có nhiều cách khác nhau để tạo ra sản phẩm.
- HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu.
- HS nhắc lại kiến thức đã học.
- HS viết các PTHH minh họa cho các tính chất.
Hoạt động 2: Bài tập
+ Yêu cầu: vận dụng tính chất hóa học HCVC giải các bài tập.
+ Cách thực hiện: 
20’
II. Bài tập:
(Nội dung bài tập SGK)
- Gv gọi HS lên bảng giải bài tập 2 và 3 SGK.
- GV nhận xét, bổ sung, chỉnh lí, chấm điểm.
- HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét bổ sung.
3. Củng cố bài: 
- GV tóm tắt sơ lược nội dung bài học. 
- Hướng dẫn lại các bài tập khó.
4. Dặn dò, ra bài tập về nhà: 
- Về nhà học bài, làm các bài tập 1, 4 SGK. 
- Xem trước SGK Bài 13: Luyện tập chương 1
- Chuẩn bị: soạn trước phần kiến thức cần nhớ, hồn thành bài tập 1 và 2.
* Rút kinh nghiệm bài dạy: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 12/10/2009	Tiết: 19
Ngày dạy: 20/10/2009	Tuần: 10
BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có thể: 
	- Nắm được sơ đồ phân loại các HCVC.
	- Hệ thống các tính chất của HCVC. Viết PTHH minh họa.
	- Rèn kỹ năng viết CTHH, PTHH và giải bài tập.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Bảng phụ phân loại các HCVC
- Bảng phụ so đồ liên hệ các HCVC.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Soạn trước phần kiến thức cần nhớ
- Hồn thành bài tập 1 và 2.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp khi luyện tập.
2. Dạy bài mới: 
A. Giới thiệu: 1’
	Nhằm cũng cố các kiến thức đã học về HCVC, vận dụng để giải 1 số bài tập.
B. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân loại HCVC.
+ Yêu cầu: Khái quát được sự phân loại các HCVC.
+ Cách thực hiện: 
TL
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS 
10’
I. Kiến thức cần nhớ:
 1. Phân loại HCVC:
(Sơ đồ SGK)
- GV treo bảng các HCVC, yêu cầu HS quan sát trả lời.
+ HCVC được phân loại như thế nào?
+ Dựa vào đâu để phân loại các HCVC ? 
- GV nhận xét, bổ sung, chỉnh lí. 
- HS quan sát, trả lời các câu hỏi.
+ Oxit axit và oxit bazo.
+ Axit có oxi và không có oxi.
+ Bazo tan và không tan.
+ Muối axit và muối trung tính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu và tính chất hóa học các hợp chất vô cơ.
+ Yêu cầu: Qua sơ đồ nắm được mối quan hệ giữa các HCVC.
+ Cách thực hiện: 
25’
2. Tính chất hóa học của các HCVC:
(Vẽ sơ đồ SGK)
II. Bài tập:
(Nội dung BT SGK)
- GV treo sơ đồ mối liên hệ giữa các HCVC.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, viết PTHH cho mỗi tính chất.
- Yêu cầu HS lên bảng lần lượt giải các bài tập, gv nhận xét, chấm điểm
- Hướng dẫn HS giải các bài tập khó.
- HS quan sát sơ đồ mối quan hệ.
- HS thảo luận, viết các PTHH.
- HS giải bài tập đã chuẩn bị.
3. Củng cố bài: 3’
- GV tóm tắt sơ lược nội dung bài học. 
- Giải lại các bài tập khó.
4. Kiểm tra, đánh giá: 5’
Giải bài tập 3:
a. PTHH: 	CuCl2 + 2NaOH à Cu(OH)2 + 2NaCl
	1 mol 2 mol 1 mol 2 mol
	 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,4 mol
Số mol NaOH: nNaOH = 20 : 40 = 0,5 (mol)
b. Khối lượng Cu(OH)2 
	mCu(OH)2 = 0,2 x 98 = 19,6 g
c. Khối lượng chất tan trong nước lọc:
mNaCl = 0,4 x 58,5 = 23,4 g
Số mol NaOH dư: nNaOH dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol
mNaOH dư = 0,1 x 40 = 4 g
5. Dặn dò, ra bài tập về nhà: 1’
- Về nhà học bài, làm các bài tập SGK. 
- Xem trước SGK Bài 14: Thực hành: tính chất hóa học của bazo và muối.
* Rút kinh nghiệm bài dạy: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 12/10/2009	Tiết: 20
Ngày dạy: 23/10/2009	Tuần: 10
BÀI 14: THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có thể: 
	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về bazo và muối.
	- Rèn kỹ năng thực hành, kỹ năng làm việc nhóm.
	- Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm, tự học, tự tìm hiểu.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dụng cụ: 5 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 1 giá thí nghiệm, 2 cốc thủy tinh 
- Hóa chất: dd NaOH , dd H2SO4 , dd CuSO4 , dd Na2SO4 , dd BaCl2 , dd HCl , dd FeCl3 , dd AgNO3 , đinh sắt.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
	Chia 6 nhóm, mỗi nhóm gồm các dụng cụ và hóa chất như trên
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra dụng cụ và hóa chất: 3’
GV chia nhóm, phân phát dụng cụ và hóa chất, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Tiến hành : 
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuẩn bị TN và cách tiến hành.
+ Yêu cầu: HS nắm được mục đích các TN, nắm cách tiến hành và dụng cụ, hóa chất cần thiết cho từng thí nghiệm. An tồn khi thí nghiệm.
+ Cách thực hiện: 
TL
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS 
10’
A. chuẩn bị:
Các bước tiến hành theo hướng dẫn SGK
- Yêu cầu 1 HS đọc to các bước tiến hành thí nghiệm:
? Để tiến hành thí nghiệm, ta cần chuẩn bị như thế nào?
? Nêu cách tiến hành TN?
- GV nhận xét, bổ sung, chỉnh lí. 
- GV nêu 1 vài lưu ý khi TN.
+ Cẩn thận khi sử dụng hóa chất là các axit.
+ Nhóm nào hồn thành TN thì viết báo cáo, vệ sinh ống nghiệm, dụng cụ khác.
- HS đọc các thí nghiệm trong SGK.
- HS nêu các dụng cụ và hóa chất cần thiết cho các thí nghiệm.
- HS trình bày cách tiến hành TN.
- HS nghe các lưu ý khi tiến hành TN.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.
+ Yêu cầu: thí nghiệm an tồn, cho kết quả chính xác, v iết báo cáo tường tình thí nghiệm.
+ Cách thực hiện: 
25’
B. Thực hành:
1. NaOH tác dụng với muối:
2. Đồng (II) hydroxit tác dụng với axit:
3. Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại:
4. Bari clorua tác dụng với muối:
5. Bari clorua tác dụng với axit:
- GV yêu cầu HS tiến hành các thí nghiệm, ghi kết quả TN và viết bảng tường trình thí nghiệm.
- GV quan sát từng nhóm, hướng dẫn các thao tác khó, nhắc nhở HS tích cực học tập, nghiêm túc khi thực hành TN.
- HS tiến hành thí nghiệm, viết báo cáo thu hoạch.
3. Nhận xét, đánh giá: 5’
 - GV nhận xét buổi thực hành.
- Thu bảng tường trình.
- Yêu cầu HS dọn dẹp, vệ sinh.
4. Dặn dò:2’
- Ôn tập các kiến thức về oxit, axit, bazo và muối.
- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút, tiết 21. 
* Rút kinh nghiệm bài dạy: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 25/10/2009	Tiết: 21
Ngày dạy: 27/10/2009	Tuần: 11
KIỂM TRA 45 PHÚT
I- MỤC TIÊU: 
	- Kiểm tra kiến thức về tính chất các HCVC.
- Kiểm tra kĩ năng viết CTHH, PTHH về tính chất của các HCVC.
	- Kiểm tra kĩ năng giải bài tập dạng chuỗi phản ứng và tính theo PTHH.
II- MA TRẬN:
Chủ đề kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hóa học của oxit
Câu 2,7
1 đ
Câu 9
0,5 đ
Câu10
4 đ
5,5 đ
Tính chất hóa học của axit
Câu 3
0,5 đ
Câu 9
0,5 đ
1 đ
Tính chất hóa học của bazo
Câu 1
0,5 đ
Câu 4
0,5 đ
Câu 5
0,5 đ
Câu 9
0,5 đ
2 đ
Tính chất hóa học của muối
Câu 8
0,5 đ
Câu 6
0,5 đ
Câu 9
0,5 đ
1,5 đ
Tổng cộng
2,5 đ
1 đ
1 đ
0,5 đ
5 đ
10 đ
III- ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ A
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)
	Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Dung dịch bazo có tính chất:
	a. Làm quỳ tím hóa xanh	b. Làm quỳ tím hóa đỏ
	c. Làm phenol phtalein hóa đỏ	d. Cả a và c
Câu 2: Oxit nào phản ứng với nước tạo ra H2SO4 ?
	a. SO2	b. SO3	c. CaO	d. Cả a và b
Câu 3: Cho kim loại Cu phản ứng với H2SO4 đặc, nóng thu được khí X, khí này là:
	a. SO2	b. SO3 	c. Cl2	d. H2
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: A to B + H2O
	A và B có thể là cặp chất nào.
	a. CaCO3 và CaO	b. Cu(OH)2 và CuO	c. KNO3 và KNO2 	d. NaOH và Na2O
Câu 5: Có thể dùng giấy quỳ tím để nhận biết chất nào sau đây.
	a. Ca(OH)2 	b. NaCl	c. Fe(OH)3	d. Cả a và c
Câu 6: Trộn NaOH với chất nào sau đây sẽ tạo kết tủa.
	a. CuO	b. CuSO4	c. Cu(OH)2	d. Cả b và c
Câu 7: Dung dịch HCl có độ pH là.
	a. pH > 7	b. pH < 7	c. pH = 7 	d. Cả a và c
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng:	Na2CO3 + HCl à NaCl + H2O + CO2 á
	Phản ứng trên có xảy ra không ? Vì sao ? 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 đ)
Câu 9: (2đ) Viết các PTHH hồn thành chuỗi phản ứng: 
Ca --(1)--> CaO --(2)--> Ca(OH)2 --(3)--> CaCl2 --(4)--> Ca(NO3)2
Câu 10: (4đ) Hòa tan hồn tồn 8 gam CuO trong 200 ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được CuCl2 và nước
Viết phương trình phản ứng.
Tính khối lượng CuCl2 thu được sau phản ứng.
Tính nồng độ mol dung dịch HCl tham gia phản ứng.
Nếu thay CuO bằng 5,1 gam Al2O3 thì nồng độ mol dung dịch HCl là bao nhiêu. 
Biết : Cu = 64 ; Al = 27 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; H = 1
ĐỀ B
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)
	Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Dung dịch axit có tính chất:
	a. Làm quỳ tím hóa xanh	b. Làm quỳ tím hóa đỏ
	c. Làm phenol phtalein hóa đỏ	d. Cả a và c
Câu 2: Oxit nào phản ứng với nước tạo ra H2SO3 .
	a. SO2	b. SO3	c. CaO	d. Cả a và b
Câu 3: Điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hòa thu được khí Y, khí này là:
	a. SO2	b. SO3 	c. Cl2	d. H2
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: A to B + O2 á
	A và B có thể là cặp chất nào.
	a. CaCO3 và CaO	b. Cu(OH)2 và CuO	c. KNO3 và KNO2 	d. NaOH và Na2O
Câu 5: Có thể dùng dung dịch phenol phtalein để nhận biết chất nào sau đây.
	a. Ca(OH)2 	b. NaCl	c. Fe(OH)3	d. Cả a và c
Câu 6: Trộn H2SO4 với chất nào sau đây sẽ tạo kết tủa.
	a. K2O	b. BaCl2	c. NaOH	d. Cả a, b và c
Câu 7: Dung dịch KOH có độ pH là.
	a. pH > 7	b. pH < 7	c. pH = 7 	d. Cả a và c
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng:	AgNO3 + HCl à AgCl â + HNO3
	Phản ứng trên có xảy ra không ? Vì sao ? 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 đ)
Câu 9: (2đ) Viết các PTHH hồn thành chuỗi phản ứng: 
Na --(1)--> Na2O --(2)--> NaOH --(3)--> NaCl --(4)--> NaNO3
Câu 10: (4đ) Hòa tan hồn tồn 6 gam MgO trong 200 ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được MgCl2 và nước.
Viết phương trình phản ứng.
Tính khối lượng MgCl2 thu được sau phản ứng.
Tính nồng độ mol dung dịch HCl tham gia phản ứng.
Nếu thay MgO bằng 4 gam Fe2O3 thì nồng độ mol dung dịch HCl là bao nhiêu. 
Biết : Mg = 24 ; Fe = 56 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; H = 1
IV- ĐÁP ÁN:
ĐÁP ÁN HÓA 9 – 45 PHÚT – TĐ 2 
ĐỀ A
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu hỏi:
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
d
b
a
b
a
b
b
Câu 8: Phản ứng trên xảy ra, vì sản phẩm tạo thành có chất khí.
	(Mỗi câu đúng được 0,5đ)
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: 2 điểm
Điểm
1- 2Ca + O2 à 2CaO 
0,5 đ 
2- CaO + H2O à Ca(OH)2
0,5 đ 
3- Ca(OH)2 + 2HCl à CaCl2 + 2H2O
0,5 đ 
4- CaCl2 + 2AgNO3 à Ca(NO3)2 + 2AgCl â
0,5 đ 
Câu 10: 4 điểm 
a. Viết phương trình phản ứng:
 CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
0,5 đ 
- Số mol CuO là:
 nCuO = 8 : 80 = 0,1 mol
0,5 đ 
b. Tính khối lượng CuCl2:
- Số mol CuCl2 là:
 Cứ 1 mol CuO 1 mol CuCl2
 0,1 mol CuO 0,1 mol CuCl2 
0,5 đ
- Khối lượng CuCl2 là: 
 mCuCl2 = 0,1 x 135 = 13,5 gam
0,5 đ 
c. Tính nồng độ mol HCl:
- Số mol HCl là: 
 Cứ 1 mol CuO 2 mol HCl
 0,1 mol CuO 0,2 mol HCl 
0,5 đ
- Nồng độ mol HCl là:
 CM HCl = 0,2 : 0,2 = 1 M
0,5 đ 
d. Tính nồng độ mol HCl khi thay CuO bằng Al2O3.
- PTHH: Al2O3 + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2O
0,25 đ 
- Số mol Al2O3 là: 
 nAl2O3 = 5,1 : 102 = 0,05 mol
0,25 đ 
- Số mol HCl là:
 Cứ 1 mol Al2O3 6 mol HCl
 0,05 mol Al2O3 0,3 mol HCl
0,25 đ 
- Nồng độ mol HCl là:
 CM HCl = 0,3 : 0,2 = 1,5 M
0,25 đ 
ĐÁP ÁN HÓA 9 – 45 PHÚT – TĐ 2 
ĐỀ B
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu hỏi:
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
b
a
c
c
d
b
a
Câu 8: Phản ứng trên xảy ra, vì sản phẩm tạo thành có chất không tan.
	(Mỗi câu đúng được 0,5đ)
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: 2 điểm
Điểm
1- 4Na + O2 à 2Na2O 
0,5 đ 
2- Na2O + H2O à 2NaOH
0,5 đ 
3- NaOH + HCl à NaCl + H2O
0,5 đ 
4- NaCl + AgNO3 à NaNO3 + AgCl â
0,5 đ 
Câu 10: 4 điểm 
a. Viết phương trình phản ứng:
 MgO + 2HCl à MgCl2 + H2O
0,5 đ 
- Số mol MgO là:
 nMgO = 6 : 40 = 0,15 (mol)
0,5 đ 
b. Tính khối lượng CuCl2:
- Số mol MgCl2 là:
 Cứ 1 mol MgO 1 mol MgCl2
 0,15 mol MgO 0,15 mol MgCl2 
0,5 đ
- Khối lượng CuCl2 là: 
 mMgCl2 = 0,15 x 95 = 14,25 (gam)
0,5 đ 
c. Tính nồng độ mol HCl:
- Số mol HCl là: 
 Cứ 1 mol MgO 2 mol HCl
 0,15 mol MgO 0,3 mol HCl 
0,5 đ
- Nồng độ mol HCl là:
 CM HCl = 0,3 : 0,2 = 1,5 (M)
0,5 đ 
d. Tính nồng độ mol HCl khi thay CuO bằng Al2O3.
- PTHH: Fe2O3 + 6HCl à 2FeCl3 + 3H2O
0,25 đ 
- Số mol Fe2O3 là: 
 nFe2O3 = 4 : 160 = 0,025 (mol)
0,25 đ 
- Số mol HCl là:
 Cứ 1 mol Fe2O3 6 mol HCl
 0,025 mol Fe2O3 0,15 mol HCl
0,25 đ 
- Nồng độ mol HCl là:
 CM HCl = 0,15 : 0,2 = 0,75 (M)
0,25 đ 
Ngày soạn: 25/10/2009	Tiết: 22
Ngày dạy:30/10/2009	Tuần: 11
BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LIÙ CHUNG CỦA KIM LOẠI
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có thể: 
	- Nắm được các tính chất vật lí của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim.
	- Nắm 1 số ứng dụng của kim loại dựa vào các tính chất vật lí.
	- Biết thực hành thí nghiệ đơn giản về tính chất vật lí của kim loại.
	- Hiểu được giá trị của kim loại trong đời sống và sản xuất.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Đoạn dây sắt, nhôm, đồng, đèn cồn, dung cụ thử tính dẫn điện.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Xem trước SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu: 2’
	Sử dụng nội dung đầu bài.
2. Phát triển bài: 
+ Yêu cầu: Qua thí nghiệm, quan sát rút ra được các tính chất vật lí chung của kim loại.
+ Cách thực hiện: 
TL
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS 
35’
I. Tính dẻo:
- Kim loại có tính dẻo, những kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.
- Ứng dụng: dát mỏng, kéo sợi làm đồ trang sức, giấy gói kẹo. . . 
II. Tính dẫn điện:
- Kim loại có tính dẫn điện, những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau.
- Một số kim loại dẫn điện tốt như Ag, Cu, Al, Fe.
- Ứng dụng làm dây dẫn điện.
III. Tính dẩn nhiệt:
- Kim loại có tính dẫn nhiệt, những kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau.
- Ứng dụng: làm dụng cụ nấu ăn, vật dụng sinh hoạt gia đình. . . 
IV. Tính ánh kim:
- Kim loại có tính ánh kim.
- Ứng dụng: làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí.
- Yêu cầu HS thí nghiệm tính dẻo của kim loại với dây đồng và sắt.
- Gọi HS nhận xét, kết luận.
- GV nhận xét, bổ sung, chỉnh lí. 
- Ứng dụng tính dẻo, người ta dùng kim loại để làm gì?
- GV nhận xét, bổ sung, chỉnh lí. 
- Yêu cầu HS thử tính dẫn điện của sắt, đồng, nhôm à kết luận tính dẫn điện.
- Những kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
- Ứng dụng tính dẫn điện, người ta dùng kim loại để làm gì?
- GV nhận xét, bổ sung, chỉnh lí. 
- Yêu cầu Hs tiến hành thí nghiệm về tính dẫn nhiệt của kim loại sắt và đồng à kết luận
- GV nhận xét, bổ sung, chỉnh lí. 
- Ứng dụng tính dẫn điện, người ta dùng kim loại để làm gì?
- GV nhận xét, bổ sung, chỉnh lí. 
- Yêu cầu hs nêu cách phân biệt đồng, sắt, nhôm dựa vào vẻ bề ngồi?
- GV nhận xét, bổ sung, chỉnh lí. 
- Vẻ sáng riêng của kim loại gọi là tính ánh kim.
- Ứng dụng tính ánh kim, người ta dùng kim loại để làm gì?
- GV nhận xét, bổ sung, chỉnh lí. 
- Hs thí nghiệm, kết luận: đồng dẻo hơn sắt
KL: kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.
- Ứng dụng: giấy gói kẹo, đồ trang sức.
- Hs thí nghiệm, kết luận: kim loại có tính dẫn điện.
- Hs: Ag, Cu, Al, Fe
- Ứng dụng: làm dây dẫn điện.
- Hs thí nghiệm, kết luận: kim loại có tính nhiệt, dây đồng dẫn nhiệt tốt hơn dây sắt.
- Ứng dụng: làm dụng cụ nấu ăn và các vật dụng khác.
- HS: dây đồng màu đỏ, nhôm màu xám trắng, sắt màu trắng…
- Ứng dụng: làm đồ trang sức, vật trang trí gia đình. 
3. Củng cố bài: 2’
- Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài. 
- GV tóm tắt sơ lược nội dung bài học. 
4. Kiểm tra, đánh giá: 5’
Giải bài tập 2, 3 SGK.
5. Dặn dò, ra bài tập về nhà: 1’
- Về nhà học bài, làm các bài tập SGK. 
- Xem phần: "Em có biết?" 
- Xem trước SGK Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại.
* Rút kinh nghiệm bài dạy: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 30/10/2009	Tiết: 23
Ngày dạy: 03/11/2009	Tuần: 12
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có thể: 
	- Nắm được tính chất hóa học của kim lo

File đính kèm:

  • docHoa hoc 9 - HK 1 - 1213.doc
Giáo án liên quan