Giáo án Hóa học 9 - Chương trình học kì II - Năm học 2015-2016

AXETILEN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được:

- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử của axetilen

- tính chất vật lí: Trạng thái màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí

- Tính chất hóa học: Phản ứng cộng với dung dịch brom, phản ứng cháy

- Ứng dụng: làm nguyên liệu và nhiên liệu trong công nghiệp

2. Kỹ năng:

- Quan sát TN, hình ảnh, mô hình và rút ra nhận xét và cấu tạo phân tử và tính chất của axetilen

- Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn

- Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phương pháp hóa học

- Tính thành phần % về thể tích axetilen trong hỗn hợp hoặc V ( tgpư)

- Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: ( máy chiếu nếu ko có hóa chất)

- Mô hình axetilen

- H/c: CaC2, dd Br2 (hoặc dung dịch thuốc tím, nước

- Dụng cụ: Ống nghiệm (3), ống dẫn L luồn nút cao su (1), cốc thủy tinh (1) giá thí nghiệm (1) diêm, ống vuốt nhọn (1)

2. Học sinh:

- Nghiên cứu trước bài mới

III. Phương pháp

- Đàm thoại, trực quan, đàm thoại

IV. Tổ chức giờ học:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra:

HS1 làm BT4 T119 SGK (Đs: VO2 = 13,44 lít; Vkk = 67,2 lít)

Hs2: Nêu tính chất hóa học của Etilen – Viết PTHH minh họa, so sánh tính chất của etilen với metan

3) Tiến trình tổ chức các hoạt động:

Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ

* MT: Biết được tính chất vật lí, trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước giống với của etilen và metan.

 

doc84 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Chương trình học kì II - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nam , vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.
2.Kỹ năng: Biết cách bảo quản và phòng cháy nổ , ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu khí.
II.Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: +Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm được chế biến từ dầu mỏ.
+Mẫu dầu mỏ.
III.Phương pháp.
- Vấn đáp - gợi mở, quan sát.
IV. Tổ chức dạy - học.
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất vật lý của dầu mỏ
- GV cho HS quan sát mẫu dầu mỏ và rút ra nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước của dầu mỏ.
- HS quan sát mẫu dầu mỏ và rút ra nhận xét.
- GV chú ý : Mẫu có thể hóa rắn vì một số hiđrôcacbon hoá rắn vì bảo quản không tốt.GV yêu HS trả lời câu hỏi:
+ Các em hãy cho biết dầu mỏ có ở trên mặt đất, trong lòng dất , trong biển hay dưới đáy biển?
- GV yêu cầu HS quan sát H4.16 và đọc thông tin SGK.
+ Mỏ dầu được cấu tạo như thế nào?
+ Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
- HS quan sát H4.16 và đọc thông tin SGK.
- Sau khi HS phát biểu GV bổ sung và nêu TP cấu tạo của dầu mỏ và cách khai thác dầu mỏ trên hình vẽ.
+ Việc bơm nước hoặc bơm không khí xuống để dầu tự phun lên la dựa vào nguyên tắc nào?
Hoạt động 2.Tìm hiểu các sản phẩm khi chế biến dầu mỏ.
+ Tại sao phải chế biến dầu mỏ
- GV cho HS quan sát bộ mẫu : các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và sơ đồ chưng cất dầu mỏ.
- HS: Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều loại hiđrocacbon
+ Dầu mỏ được chế biến như thế nào?
+ Nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?
+ 1 HS trình bày trên sơ đồ H4.17.
- GV yêu cầu HS so sánh nhiệt độ sôi của xăng, dầu thắp, dầu mazut, dầu điezen, ứng dụng của những sản phẩm đó.
- GV củng cố bằng sơ đồ chưng cất dàu mỏ.
- GV giới thiệu : để tăng lượng xăng người ta sử dụng phương pháp crăcking (bẻ gẫy phân tử).để chế biến từ dầu nặng thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị.
Hoạt đông 3:Tìm hiểu thành phần của khí thiên nhiên.
- GV treo tranh hình 4.18.
- GV: Ngoài dầu mỏ khí thiên nhiên cũng là 1 nguồn hiđrocacbon quan trọng, em hãy cho biết khí thiên nhiên thường có ở đâu: Trong khí quyển, trong không khí hay trong lòng đất?
+ Nêu thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên ?
- HS: Có trong các mỏ khí ở trong lòng đất.
+ Dựa vào sơ đồ H4.18 Hãy so sánh lượng khí metan có trong khí thiên nhiên và trong khí mỏ dầu?
+ Khí metan có ứng dụng như thế nào trong thực tiễn?
Hoạt đông 4: Tìm hiểu dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
+ Các em đã biết gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam?- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận về vị trí, trữ lượng và tình hình khai thác, triển vọng của công nghiệp dầu mỏ và hoá dầu ở Việt Nam
I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lí:
- Dầu mỏ là chất lỏng sánh , màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ.
a. Cấu tạo mỏ dầu.
KL:
Mỏ dầu thường có 3 lớp :
+Lớp khí ở trên
+Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa. 
+Lớp nước mặn ở đáy.
b.Cách khai thác dầu mỏ:
( SGK )
3.Các sản phẩm khi chế biến từ dầu mỏ.
* Kết luận: Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:+ Xăng.
+ Dầu thắp.
+ Dầu điêzen.
+ Dầu mazut
+ Khí đốt.
- Crăcking dầu nặng để tăng thêm lượng xăng. 
 Crăcking 
Dầu nặng ® xăng + hỗn hợp khí.
II. Khí thiên nhiên.
+Khí thiên nhiên có trong các mỏ ở trong lòng đất.
TP chủ yếu là khí mêtan (95%).
+Khí thiên nhiên là nhiên liệu và là nguyên liệu trong đời sống và trong CN.
III.Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
SGK
 3. Tổng kết hướng dẫn về nhà
* Củng cố.
GV yc HS làm bài tập trắc nghiệm tại lớp.
 *Hướng dẫn về nhà
- BTVN:2,3,4SGK
- Bài 4 (hướng dẫn)
+ N2 và CO2 không cháy
+ CH4 cháy => Viết PTHH
+ Viết PTHH CO2 tác dụng với Ca(OH)2
+ Tìm V (ở đktc)
 =====================================================
Ngày soạn: 27 / 1 / 2016
Ngày giảng: 01 / 3 / 2016 
TIẾT 51. NHIÊN LIỆU.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Xác định được nhiên liệu là những chất cháy được , khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
- Trình bày được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.
2.Kỹ năng: 
- Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả.
3. Thái độ : giáo dục ý thức tiết kiệm khi sử dụng nhiên liệu.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên:+ Tranh ảnh vẽ về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí.
+ Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than, năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu.
III:Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức dỵ - học.
1. Khởi động.
 *Ổn định tổ chức
 *Kiểm tra bài cũ:
 HS1:Làm bài tập 4(SGK129).
2. Các hoạt động
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm nhiên liệu.
+ Em hãy nêu một số ví dụ về nhiên liệu thường dùng trong đời sống?
+ Hãy đưa ra đặc điểm chung của các loại nhiên liệu này?
- HS lấy một số VD về các loại nhiên liệu thường dùng.
( Đều cháy được, toả nhiệt và phát sáng.)
- GV: Các chất trên cháy được và đều toả nhiệt và phát sáng người ta gọi đó là nhiên liệu .
+ Vậy nhiên liệu là gì?
- GV mở rộng về nhiên liệu: Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và có thể có sẵn trong tự nhiên hoặc phải điều chế.
+ Vậy khi dùng điện để thắp sáng và đun nấu thì điện có phải là một loại nhiên liệu không?
- HS: không vì điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và toả nhiệt nhưng nó không phải là một loại nhiên liệu
Hoạt động 2.Tìm hiểu về nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng, nhiên liệu khí
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
+ Dựa vào trạng thái , em hãy phân loại các nhiên liệu ?
- GV yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK
+ Lấy một vài ví dụ về nhiên liệu rắn?
+ Dựa vào chương trình sinh học lớp 6 hãy trình bày quá trình hình thành than đá?
- GV treo tranh H4.21 yêu cầu HS so sánh hàm lượng cacbon trong mỗi loại than?
Nêu ứng dụng của mỗi loại than?
+ Hãy cho biết tình hình khai thác và sử dụng gỗ hiện nay?
+ Hãy lấy một vài ví dụ về nhiên liệu lỏng?
+ Nêu ứng dụng của các nhiên liệu lỏng này?
- HS thực hiện theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ Hãy lấy một vài ví dụ về nhiên liệu khí?
+ Nêu ứng dụng của các nhiên liệu khí này?
- GV treo tranh H4.22 yêu cầu HS rút ra nhận xét về năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu khí thông thường.
Hoạt động 3. Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?(10p)
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao phải thổi không khí vào trong 1 số lò VD: bếp than...
+ Tại sao trong quá trình nung vôi kích thước đá vôi và thn đưa vào lò không đập quá nhỏ hay quá to?
+ Khi nấu cơm ta cho thật nhiều củi có được không? Vì sao?
+ Từ nhận xét trên em hãy rút ra kết luận chung: Sử dụng nhiên liệu như thế nàp cho hiệu quả?
- HS trả lời các câu hỏi:
- Cung cấp thêm oxi cho quá trình cháy.
- HS: Để tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí.
- HS: Không, vì chỉ để ngọn lửa ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
- HS rút ra kết luận
- GV nhận xét và kết luận.
I. Nhiên liệu là gì?
- Nhiên liệu là những chất cháy được , khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
VD: Than, củi...
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
* Dựa vào trạng thái người ta chia nhiên liệu làm 3 loại:
1.Nhiên liệu rắn:
Gồm :
- Than mỏ gồm:
+ Than gầy chứa trên 90%
+ Than mỡ chứa 80%
+ Than non chứa 77%
+ Than bùn chứa 58%
- Gỗ
2.Nhiên liệu lỏng:
- Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:xăng, dầu hoả,và rượu.
- Ứng dụng: Dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, phần nhỏ dùng để đun nấu và thắp sáng.
3.Nhiên liệu khí:
- Gồm các loại khí thiên nhiên , khí dầu mỏ , khí lò cao, khí than..
- Ứng dụng: Sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp.
III.Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
1.Cung cấp đủ ô xi (không khí) cho quá trình cháy 2.Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (ô xi ) 
3.Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
3. Tổng kết hướng dẫn về nhà. 
 *Củng cố:
HS trả lời các câu hỏi 1,2 SGK132.
 *Dặn dò.
- HS học bài và làm bài tập 3,4 SGK132 .
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Ngày giảng: 28/ 1 / 2012
Ngày giảng: 07 / 3 / 2016
Tiết 52: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Tái hiện các kiến thức để củng cố và khắc sâu các kiến thức về cấu tạo phân tử, CTCT, tính chất hóa học của hiđrocacbon
- Biết được mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất hóa học của hiddrocacbon
2. Kỹ năng:
- Viết được CTPT, CTCT, PTHH của các hiđrocacbon
- Giải các bài tập định tính và định lượng
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, máy chiếu
2. Học sinh:
- Kẻ bảng phụ T133 + bút dạ
II. Phương pháp
- Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức giờ học:
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra: ( kiểm tra trong giờ)
3) Tiến trình tổ chức các hoạt động:
? Trong chương 4 em đã được học những kiến thức trọng tâm nào?
- Hs nêu tên các kiến thức trọng tân đã học
- Gv: để tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của chương, chúng ta tìm hiểu mục 
 Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ
* MT: Tái hiện lại các kiến thức đã học để củng cố và khắc sâu KT về CTPT, CTCT, viết phản ứng đặc trưng của từng liên kết.
Hoạt động của thầy
Nội dung
- Gv kiểm tra giấy trong của các nhóm? - Hs hoạt động nhóm 4 hoàn thiện bảng vào giấy trong
+ Tổ 1,2 hoàn thiện đặc điểm của CH4 và C2H4
+ Tổ 1,2 hoàn thiện đặc điểm của C2H2 và C6H6
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv: nhất trí với sự nhận xét đánh giá của Hs
+ treo bảng chuẩn KT, có bổ sung CT chung của các nhóm
- Qua bảng tổng kết các KT đã học:
? Nêu mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất hóa học đặc trưng của hiđro cacbon?
- Hs nêu: liên kết đơn có phản ứng đặc trưng là p/ư thế
-GV để cụ thể hơn về các tính chất đó cô mời 2 bạn lên bảng viết PTHH
+ Hs1 lên bảng viết PTHH minh họa cho tính chất đặc trưng của CH4 và C2H4 
+ Hs2 lên bảng viết PTHH minh họa cho tính chất đặc trưng của C2H4 và C6H6
- Hs dưới lớp viết PTHH vào vở 
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả
I. Kiến thức cần nhớ
- Hs ghi như bảng phụ 1
- Các phản ứng
1. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl↑
2. C2H4 + Br2 nước C2H4Br2 
3. nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n
4. C2H2 + Br2 nước C2H4Br4 
5. C6H6 + Br2 n/chấtC6H5Br +HBr 
6. C6H6 + H2 C6H12 
CH4
C2H4
C2H2
C6H6
CTCT
H
|
H – C – H
|
H
H H
\ /
C = C
/ \
H H
H – C C – H
CH – CH
// \\
CH CH
\ /
CH = CH
Đ2 cấu tạo của phân tử
- có liên kết đơn là liên kết bền
- có liên kết đôi, 1 liên kết kém bền
- có liên kết ba, 2 liên kết kém bền
- mạch vòng 6 cạnh đều, 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
phản ứng đặc trưng
- Phản ứng thế
- Phản ứng cộng,
- p/ư trùng hợp
- Phản ứng cộng
- Phản ứng thế
Hoạt động 2: BÀI TẬP
* MT: Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào làm các bài tập định tính và định lượng
Hoạt động của thầy
Nội dung
Bài tập 1: HĐ cá nhân 
? Cho biết yêu cầu của BT1
- Gv gọi 3 Hs lên bảng viết các CTCT của các CTPT đã cho (viết được nhiều CT cấu tạo càng tốt)
- Hs dưới lớp viết vào vở, nhận xét, bổ sung.
- Gv chuẩn kiến thức
? Để làm bài tập viết CTCT của h/c hữu cơ trước khi viết em phải chú ý đến điều gì?
- Hs: Phải xác định xem h/c hữu cơ đó thuộc nhóm nào, dựa vào đặc điểm cấu tạo của từng nhóm viết đúng liên kết và hóa trị của nguyên tố.
-Gv: 
+ CnH2n+2; nhóm Ankan, chỉ có liên kết đơn, không có mạch vòng; từ 4 ng tử C trở lên có mạch nhánh
+ CnH2n: n≥2 Nhóm Anken, mạch thẳng có 1 liên kết đôi, từ n ≥ 4 có mạch nhánh
+ n≥ 3 có mạch vòng, liên kết đơn, nhóm (xicloankan) 
- CnH2n- 2: n≥2 Nhóm Ankin, mạch thẳng có 1 liên kết ba, từ n ≥ 5 có mạch nhánh
+ n ≥ 3 có mạch vòng..
- Hs hoạt động cá nhân
- 1 Hs đọc đề bài
? Nêu hướng giải bài tập nhận biết
(Dựa vào tính chất hóa học riêng biệt, đặc trưng của mỗi chất)
+ Một Hs lên bảng làm bài tập, Hs dưới lớp làm BT vào vở
+ Hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv chuẩn kiến thức, đánh giá kết quả
* chú ý cách nhận biết Ankan, Anken, Ankin
- Gv gọi 1 Hs đọc và tóm tắt đề bài:
TT: 
m= 8,8 g
m= 5,4 g
mA = 3 g
a. x.định tp của A
b. Tìm CTPT của A
c,d. t/c hóa học của A
? Tìm nguyên tố có trong hợp chất ta làm như thế nào?
+ từ m=> mC = > nC
+ từ m=> mH=> nH
+ m (C+H) = mA => không có oxi
 có oxi mO =mA - m (C+H) 
? Tìm CTHH của hợp chất khi biết m của các nguyên tố trong hợp chất mà chưa biết PTK của h/c ta phải làm như thế nào ?
+ Vì đầu bài cho MA rút ra kết quả 
? Để xác định A có làm mất mầu dd Br2 hay không thì em phải dựa vào các đặc điểm nào ?
* chú ý: Dạng BT tìm CT khi chưa biết PTK ta phải tìm CT dạng chung => mối quan hệ giữa CT với đại lượng đã cho -> CTPT của hợp chất
Bài tập 1: SGK trang 133
1) C3H8
 | | | 
– C – C – C – 
 | | | 
vg: 
CH3 – CH2 – CH3 
(propan)
2) CTPT: C3H6
a) 
 \ | |
 C = C – C – 
 / | | 
vg: 
CH2 = CH2 – CH3 
(propilen)
b) CH2
╱ ╲ 
CH2 ¾ CH2
(xiclo propan)
3) CTPH: C3H4
 |
 – C ≡ C – C – 
 | 
vg: 
CH ≡ C – CH3 
(propin)
b) CH2=C=CH2
propađien
c) CH2
╱ ╲ 
CH = CH
(xiclo propen)
Bài 2 - T133 SGK
a) Có thể phân biệt được 2 khí: CH4 và C2H4 bằng dung dịch brôm
b) Dẫn 2 khí qua dung dịch Br2 (màu da cam)
+ Khí nào làm mất màu dd Br2 là C2H4
C2H4 + Br2(dd) C2H4Br2 
+ Khí không làm mất màu dd là CH4
Bài 4 - T133 SGK
a) Khối lượng C, H, O trong h/c A là:
mC = = 2,4 (g)
mH = = 0,6 (g)
m(C+H) = 2,4 + 0,6 = 3 = mA
 Vậy hợp chất A chỉ có 2 nguyên tố là C và H, không có nguyên tố O
b) Gọi CT của hợp chất A là CxHy (x,y N*)
Ta có : x :y = 2,4/12 : 0,6/1 
 = 2 :6 = 1 :3
- CTPT h/c A có dạng : (CH3)n
- Theo đề bài: MA 15n <40
+ n = 1 => MA =15 có Ct CH3 => vô lí
+ n = 2 => MA = 30 có Ct C2H6 
+ n = 3 => MA = 45>45 k.thỏa mãn đk
c) A thuộc nhóm Ankan nên không làm mất màu dung dịch Br2
d) P/ư của C2H6 với clo
C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl↑
 4) Củng cố:
- Gv cho Hs làm BT củng cố
CaC2 C2H2 C2H4C2H4Br2 
5) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài:
- Về nhà ôn tập phần phi kim dến bài benzen ( chú ý dến tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng)
- BTVN: 42.2 42.4 SBT
Ngày giảng: 01 / 3 / 2016
Ngày giảng: 14 / 3 / 2016
TIẾT 53 : THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA HIĐRÔCACBON.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Củng cố được kiến thức về hiđrôcacbon.
2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng thực hành hoá học.
3.Thái độ:Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập , thực hành hoá học.
II.Phương tiện dạy học:
+ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm,nút cao su kèm ống nhỏ giọt,giá thí nghiệm, chậu thuỷ tinh, đất đèn, dung dịch brôm, nước cất
III. Phương pháp
- Đàm thoại, TH, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức giờ học:
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra: ( kiểm tra đồ dùng các nhóm 
3) Tiến trình tổ chức các hoạt động:.
Hoạt động của GV- HS
nội dung
 Hoạt động 1: Thí nghiệm
1. Điều chế axêtilen.
* GV phân thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trưởng và một thư kí để ghi kết quả quan sát được và giải thích vào bản tường trình.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và phát dụng cụ , hoá chất cho các nhóm đồng thời hướng dẫn và yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm điều chế axêtilen.- Các nhóm nhận dụng cụ và hoá chất , nghe hd và tiến nành làm TN điều chế axêtilen.
+ Hiện tượng gì đã xảy ra khi cho nước tiếp xúc với đất đèn?
+ Giải thích hiện tượng đó.
+ GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết PTHH minh hoạ.
+ Muốn thu axêtilen cần thu bằng cách nào?
- Sau đó GV hd cho HS cách thu khí axêtilen.
+ Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của axetilen?
2. Củng cố tính chất của axetilen.
- GV yêu cầu HS dùng ngay luồng khí axêtilen đang thoát ra để thử tính chất .
- HS thử tính chất của axê tilen và quan sát hiện tượng xảy ra , nhận xét về tính chất và viết PTHH minh hoạ.(trong nội dung bản tường trình)
+Tác dụng với dung dịch brôm.
+Tác dụng với ôxi.
GV lưu ý HS :cần để cho lượng axêtilen thoát ra vài giây để tránh hiện tượng nổ khi đốt axêtilen trong không khí.
+ Hiện tượng gì đã xảy ra khi dẫn axetilen đi qua dung dịch brom?
+ Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH minh hoạ.
+ Hiện tượng gì đã xảy ra khi đốt axetilen ở đầu ống vuốt nhọn của ống thuỷ tinh?
+ Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH minh hoạ.
3. Củng cố tính chất vật lí của benzen.
- GV giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành TN sau đó yêu cầu các nhóm thực hành.
GV cần lưu ý HS :
+Hết sức cẩn thận vì ben zen là hoá chất rất độc .
+ Hiện tượng gì đã xảy ra khi cho benzen vào nước?
+ Cho dung dịch brom vào ống nghiệm đựng bezen có hiện tượng gì?
+ Từ thí nghiệm hãy rút ra tính chất vật lí của benzen?
 Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch.
GV yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm theo mẫu.
 HS: Viết thu hoạch theo mẫu- đại diện nhóm báo cáo- nhận xét- bổ xung.
1.Thí nghiệm 1:Điều chế axêtilen.
- Dụng cụ và hoá chất:
+ Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, chậu thuỷ tinh, 
+ Hoá chất: đất đèn, nước.
- Hiện tượng: 
+ Có khí sinh ra.
+ Khí axetilen sinh ra đã đẩy nước ra khỏi ống nghiệm.
- PTHH:
CaC2 + 2H2O ® C2H2 + Ca(OH)2 .
* Tính chất vật lí: Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước
2. Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen.
a. Tác dụng với dung dịch brom.
* Dụng cụ và hoá chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, 
+ Hoá chất: đất đèn, nước, dung dịch brom.
* Hiện tượng: Màu da cam của dung dịch brom đã mất đi.
* PTHH:
C2H2 + 2Br2 ® C2H2Br4 
b. Tác dụng với oxi ( Phản ứng cháy )
* Hiện tượng: Axetilen cháy với ngọn lửa màu xanh.
* PTHH: 
2C2H2 + 5O2 ® 4CO2 + 2H2O.
3. Thí nghiệm 3. tính chất vật lí của benzen.
* Kết luận: 
-Benzen không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
- Bezen dễ hoà tan dung dịch brom.
TT
Cách tiến hành TN
Hiện tượng quan sát
Giải thích và viết PTHH.
TN1.
TN2.
TN3.
3. Tổng kết hướng dẫn về nhà. 
 - Nhận xét đánh giá ý thức HS trong giờ thực hành.
 - .HS thu dọn phòng thí nghiệm.
 - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
 =================================================
Ngày soạn: 01 / 03 / 2016
Ngày dạy: 15 / 3 / 2016
Tiết 54: KIỂM TRA MỘT TIẾT
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
N¾m ®­îc tÝnh chÊt ho¸ häc cña Hi®rocacbon
N¾m ®­îc ®Æc ®iÓm cÊu t¹o vµ c«ng thøc cÊu t¹o cña hi®rocacbon
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết phương trình hoá học, viết công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học.
3. Thái độ:
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tính trung thực trong thi cử.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra - đánh giá.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. 
Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. 
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra: 
Ma trận
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
Tổng
Tính chất hóa học
Câu 1
3 đ
Câu 4
3 đ
6 đ
Nhận biết
Câu 2
2 đ
2 đ
Công thức hóa học
Câu 3
2 đ
2 đ
Cộng
1 câu
1 câu
1câu
1 câu
4 câu 
10 đ
 Đề bài
Câu 1: ( 3 điểm) Nêu tính chất hóa học của muối benzen. Viết pthh minh họa.
Câu 2: ( 2 điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí đựng trong các bình riêng biệt sau: CO2, CH4, C2H4.
Câu 3: (2 điểm) Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở các hợp chất sau: C4H8, C4H10.
Câu 4: (3 điểm) Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 ( đktc) vào dd brôm dư , thấy có 32 gam brôm đã tham gia phản ứng. 
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp bân đầu.
( Biết: Br = 80 ; C = 12; H = 1)
Đáp án
Câu 1 ( 3 đ ): 
- Phản ứng với oxi: 0,5 đ
 2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O 0,5 đ
- Phản ứng thế với brom: 0,5 đ
 C6H6 + 2Br2 C6H5Br + HBr 0,5 đ
- Phản ứng cộng: 0,5 đ
 C6H6 + H2 C6H12 0,5 đ
Câu 2 ( 2 đ) 
Lần lượt cho các khí vào dd nước vôi trong: 0,5 đ
+ Có kết tủa là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O 0,5 đ
+ Không có hiện tượng gì là các khí CH4, C2H4.
Cho 2 khí còn lại tác dụng với dd brom: 0,5 đ
+ Mất màu dd brom là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 0,5 đ
 ( da cam ) ( không màu)
+ Không mất màu dd brom là CH4
Câu 3 ( 2đ): Viết đúng 4 CTCT mỗi công thức được 0,5 đ
Câu 4 ( 3đ): 
Chỉ có C2H4 phản ứng:
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 0,5 đ
Số mol brom là: 
 nBr2 = 32 : 160 = 0,2 (mol) 0,5 đ
Theo PTHH: nC2H4 = nBr2 = 0,2 (mol) 0,5 đ
VC2H4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít) 0,5 đ
% VC2H4 = 4,48.100:6,72 = 66,67% 0,5 đ
% VCH4 = 100 

File đính kèm:

  • docBai_47_Chat_beo.doc