Giáo án Hóa học 9 - Chủ đề: Tính chất của kim loại (2 tiết: tiết 21, 22)
Tiết 2
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Khởi động (4 phút)
* Kiểm tra bài cũ: GV chiếu slide 1: Yêu cầu HS hoàn thành các PTPƯ.
*Đặt vấn đề: Ngoài tính chất tác dụng với phi kim, kim loại còn có khả năng phản ứng được với những chất nào nữa? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ trả lời cho câu hỏi đó.
3. Các hoạt động
Hoạt động 3 (5 phút)
Tìm hiểu phản ứng của kim loại với axit
* Mục tiêu: HS nêu được tính chất chung của kim loại: Tác dụng với dung dịch axit.
* Đồ dùng: Không.
Ngày soạn: 04/11/2014 Ngày giảng: 07/11/2014 (9a; 9b) 11/11/2014 (9a; 9b) CHỦ ĐỀ: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (2 tiết: Tiết 21, 22) I. MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nêu được một số tính chất vật lý của kim loại. - HS biết được tính chất hóa học của kim loại. 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng quan sát, mô tả, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất vật lý và tính chất hóa học của kim loại. - HS viết được các phương trình hóa học minh họa cho các tính chất của kim loại. - HS có kĩ năng tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp 2 kim loại. 3. Phát triển năng lực - Năng lực thực hành hoá học. - Năng lực tính toán. - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học. II. ĐỒ DÙNG Tiết Chuẩn bị của GV Chuẩn bị của HS 1 - Dây đồng, nhôm, đinh sắt 1 cm, mẩu than gỗ. - Máy tính, máy chiếu - Dây đồng, nhôm, đinh sắt 1 cm, mẩu than gỗ. 2 - Máy tính, máy chiếu - Dụng cụ: Cu, Zn, ZnCl2, AgNO3, CuSO4 III. Phương pháp - Vấn đáp. - Thí nghiệm (TN nghiên cứu). - Hoạt động nhóm. - Nêu và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 Ngày giảng: 07/11/2014 (9a; 9b) 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Khởi động (5 phút) * Kiểm tra bài cũ: GV chiếu slide 1, tổ chức cho HS chơi trò chơi “Giải ô chữ” với từ chìa khóa “Kim loại”. * Đặt vấn đề: Xung quanh chúng ta có rất nhiều các vật dụng làm bằng kim loại. Em hãy kể tên một số đồ dùng bằng kim loại ở gia đình em? (1-2 HS lấy ví dụ) GV chiếu slide 2, 3 (Một số ứng dụng kim loại) Dựa trên những tính chất nào của kim loại mà chúng được con người ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống? Chúng ta sẽ tìm hiểu chủ đề “Kim loại” để trả lời câu hỏi đó. 3. Các hoạt động Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về tính chất vật lý của kim loại * Mục tiêu: HS nêu được một số tính chất vật lý của kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim. Liên hệ tính chất vật lý đến ứng dụng của một số kim loại. * Đồ dùng: Máy tính, máy chiếu, sợi dây Nhôm, sợi dây đồng, đinh sắt (1 cm), mẩu than gỗ. * Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 (2 phút), tiến hành thí nghiệm bẻ mẩu than gỗ, sợi dây Nhôm, sợi dây đồng, đinh sắt (1 cm), nhận xét về độ dẻo của các kim loại khác nhau, rút ra kết luận về tính dẻo của kim loại? Lấy VD minh họa? - Tổ chức cho HS thực hiện hoạt động báo cáo, chia sẻ. - Thông báo: người ta dát mỏng được lá vàng có độ dày chỉ vài micromet, sản xuất ra lá nhôm, lá đồngvới những kích thước khác nhau - Dựa vào kiến thức đã học ở môn Vật lý, em hãy cho biết về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại? - Trong thực tế dây dẫn điện thường làm bằng các kim loại nào? Các kim loại khác vì sao không được sử dụng làm dây dẫn điện? - Vậy em hãy rút ra kết luận? - Thông báo: Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, kém hơn là Cu, Al, Fe ... - Chiếu slide 4 lưu ý: Không nên sử dụng dây trần hoặc dây điện bị hỏng vỏ, rất nguy hiểm - Chiếu slide 5: Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng các đồ dùng như bàn là, nồi cơm, ấm đun nước, để tranh gây bỏng? - Chiếu slide 6: Em có nhận xét gì về những vật này? - GV nhận xét. - Yêu cầu HS cho ví dụ về tính ánh kim, liên hệ khi mài dao, cắt dây đồng, cắt mẩu natri, - Yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất vật lí của kim loại. - Chiếu slide 7,8,9,10,11: Dựa vào tính chất nào mà kim loại được ứng dụng để làm cầu, dây tóc bóng đèn, thân máy bay, xe tăng? - GV nhận xét - Hoạt đọng nhóm, tiến hành TN, thảo luận rút ra kết luận. - Đại diện 1 nhóm báo cáo, mời các nhóm khác chia sẻ kết quả, sau đó mời GV chia sẻ. - Nghe - ghi nhớ - Trả lời: Tất cả các kim loại đều có tính dẫn điện, dẫn nhiệt. - Trả lời: Thường làm bằng dây dẫn là nhôm, hoặc đồng, vì khả năng dẫn điện của các kim loại khác nhau là khác nhau! - Trả lời - Nghe - ghi nhớ! - HS quan sát, ghi nhớ. - HS quan sát, liên hệ thực tế về các biên pháp phòng tránh bỏng do đồ dùng băng kim loại. - Hs quan sát, nhận xét. - Lấy VD về ánh kim của kim loại: Khi mài dao, kéo... - Kết luận - HS quan sát, giải thích. I. Tính chất vật lí 1. Kim loại có tính dẻo. Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau. 2. Kim loại có tính dẫn điện. Các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau 3. Kim loại có tính dẫn nhiệt. Các kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau 4. Kim loại có ánh kim. Hoạt động 2 (21 phút) Tìm hiểu phản ứng của kim loại với phi kim * Mục tiêu: - HS quan sát thí nghiệm, rút ra được những tính chất chung của kim loại: Tác dụng với phi kim. * Đồ dùng: Máy tính, máy chiếu, video: Phản ứng của Natri với Clo. * Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Chiếu video: thí nghiệm sắt cháy trong oxi. → Em h·y nªu hiÖn tîng? - Th«ng b¸o tªn s¶n phÈm. → Gäi 1 HS viÕt PTHH? - Qua TN trªn em cã nhËn xÐt g×? - Th«ng b¸o: NhiÒu kim lo¹i kh¸c nh: Al, Zn, Cu ph¶n øng víi Oxi t¹o thµnh c¸c Oxit Al2O3; ZnO; CuO. → Gäi 1 HS viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng? - Em h·y rót ra kÕt luËn? - Chiếu video: Giíi thiÖu TN cña Natri víi khÝ Clo → Em h·y quan s¸t hiÖn tîng, nhËn xÐt, viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng? → Gäi 2 HS thùc hiÖn - Th«ng b¸o: ë nhiÖt ®é cao Cu, Mg, Fe ph¶n øng víi Lu huúnh cho s¶n phÈm lµ c¸c muèi sunfua CuS; MgS; FeS → Em h·y viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng? → h·y rót ra kÕt luËn. - GV nhận xét. - Quan sát hiện tượng, nhận xét: S¾t ch¸y trong oxi víi ngän löa s¸ng chãi, t¹o ra nh÷ng h¹t nhá mµu n©u ®en. - ViÕt PTHH - NhËn xÐt: Kim lo¹i s¾t ph¶n øng víi oxi t¹o thµnh oxit ( ®Æc biÖt ë nhiÖt ®é cao). - Ph¬ng tr×nh: 4Al(r)+3O2(k) 2Al2O3(r) 2Zn(r) +O2(k) 2ZnO(r) 2Cu(r) +O2(k) 2CuO(r) - Rót ra kÕt luËn. - Quan s¸t video : ThÝ nghiÖm cña Natri víi Clo - Hiện tượng: Natri nãng ch¶y ch¸y trong khÝ Clo t¹o thµnh khãi tr¾ng. - NhËn xÐt: Natri t¸c dông víi Clo t¹o thµnh muèi Natri Clorua. + Ph¬ng tr×nh: 2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r) - Nghe - ghi nhí. - ViÕt ph¬ng tr×nh : - KÕt luËn - HS kh¸c bæ sung: II. Tính chất hóa học của kim loại 1. Phản ứng của kim loại với phi kim a. Tác dụng với Oxi - TN: S¾t t¸c dông víi Oxi - PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4 - C¸c kim lo¹i kh¸c: 4Al + 3O2 2Al2O3 2Zn + O2 2ZnO 2Cu + O2 2CuO *Kết luận: HÇu hÕt c¸c kim lo¹i (trõ Ag, Au, Pt ) ph¶n øng víi oxi t¹o thµnh oxit (thêng lµ oxit baz¬), ®Æc biÖt ë nhiÖt ®é cao. b. T¸c dông víi phi kim kh¸c * Víi Clo: - Ph¬ng tr×nh: 2Na + Cl2 2NaCl * Víi Lu huúnh: Cu + S CuS Mg + S MgS Fe + S FeS * Kết luận: ë nhiÖt ®é cao (ngoµi Oxi), kim lo¹i cßn ph¶n øng víi nhiÒu phi kim kh¸c t¹o thµnh muèi. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá (6 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập số 4 + Ta có: có nghĩa là: 2,7(g) Al chiếm thể tích 1cm3 1mol (27g) Al chiếm thể tích là x cm3 + Tương tự các kim loại khác ... - Gọi 1 HS thực hiện, dưới lớp làm ra nháp. → Gọi 1số HS mang vở lên chấm điểm? - Cho lớp nhận xét bài làm của bạn? - Nhận xét - chốt kiến thức: Bài tập 4 (SGK. tr - 48) + Ta có: có nghĩa là: 2,7(g) Al chiếm thể tích 1cm3 1mol (27g) Al chiếm thể tích là x cm3 + Với kim loại Kali: + Với kim loại Đồng: 5. Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút) - Học bài: tính chất vật lí, tính chất tác dụng với phi kim của kim loại. - Đọc mục: Em có biết SGK48 - Chuẩn bị nội dung tiết sau: + Ôn tập tính chất hóa học của axit, dung dịch muối. Tiết 2 Ngày giảng: 11/11/2014 (9a; 9b) 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Khởi động (4 phút) * Kiểm tra bài cũ: GV chiếu slide 1: Yêu cầu HS hoàn thành các PTPƯ. *Đặt vấn đề: Ngoài tính chất tác dụng với phi kim, kim loại còn có khả năng phản ứng được với những chất nào nữa? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ trả lời cho câu hỏi đó. 3. Các hoạt động Hoạt động 3 (5 phút) Tìm hiểu phản ứng của kim loại với axit * Mục tiêu: HS nêu được tính chất chung của kim loại: Tác dụng với dung dịch axit. * Đồ dùng: Không. * Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức bài TCHH của axit, em hãy cho biết kim loại có TCHH nào? - Em hãy viết phương trình phản ứng minh hoạ? - Nhận xét - kết luận. - Tái hiện kiến thức: Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí Hiđro - Đại diện HS viết PTHH, HS khác nhận xét. - Hoàn thiện kiến thức. 2. Tác dụng với dung dịch axit - PTHH: Zn +H2SO4ZnSO4 + H2 Mg+2HCl MgCl2 +H2 Hoạt động 4 (16 phút) Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dÞch muèi * Mục tiêu: HS nêu được những tính chất của kim loại: Tác dụng với dung dịch muối. * Đồ dùng: DC: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đỡ, pipet .... HC: Cu , dd AgNO3, Zn, CuSO4, AlCl3 * Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm 2 thí nghiệm theo nhóm: +Cho một đoạn dây Cu vào ống nghiệm đựng dd AgNO3. + Cho mẩu Zn vào ống nghiệm đựng dd CuSO4. - Chiếu slide 2, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng, hoàn thành nội dung trên bảng phụ. - GV tổ chức cho HS báo cáo, chia sẻ. - GV chiếu bảng chuẩn (Slide 2), chia sẻ với HS. - Yêu cầu HS viết PTHH - GV nhận xét. Em hãy so sánh khả năng hoạt động hóa học của Cu so với Ag, Zn với Cu? - GV nhận xét. - Tiến hành làm tiếp TN: Cho dây Cu vào ống nghiệm có dd ZnCl2, em hãy quan sát và nêu nhận xét? → Như vậy chỉ có kim loại hoạt động hoá học mạnh mới đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi muối (rõ hơn ta sẽ học ở Bài-17). - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK: Viết các PTHH xảy ra (nếu có) giữa các cặp chất sau: Mg và CuSO4, MgSO4 và Cu, Al và CuSO4, Cu và Al2(SO4)3, và Cu - GV nhận xét. - Từ TN và VD trên em hãy rút ra kết luận? - Giải thích: các kim loại kiềm và một sốkim loại kiềm thổ có khả năng phản ứng trực tiếp với nước mà trong dung dịch muối có nước. Do đó, các kim loại này tác dụng với nước trước tạo ra các bazơ, sau đó bazơ mới tác dụng với muối. - HS theo dõi hướng dẫn của GV. -HS quan sát mẫu báo cáo, tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích trên bảng nhóm. - Đại diện nhóm treo bảng nhóm, báo cáo, mời các nhóm khác chia sẻ, sau đó mời GV chia sẻ. - HS quan sát, lắng nghe. - Đại diện HS lên bảng viết PTHH, HS khác nhận xét. - HS hoàn thiện kiến thức. - So sánh: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. - Quan sát TN, nhận xét: Không có hiện tượng gì, chứng tỏ đồng không đẩy được kẽm ra khỏi muối. - Nghe - ghi nhớ - HS viết PTHH, đại diện HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét. - Rút ra kết luận - Nghe ghi nhớ. 3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối 1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat - Thí nghiệm: SGK - Nhận xét: Cu đẩy Ag ra khỏi dung dich muối. Cu+2AgNO3Cu(NO3)2 +2Ag - KL: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag. 2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat - Thí nghiệm: SGK - Phương trình: Zn+CuSO4ZnSO4+ Cu - KL: Kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. - Các kim loại khác: Mg+CuSO4MgSO4+Cu 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu - Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ K, Na, Ba, Ca) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dd muối, tạo thành kim loại mới và muối mới. Hoạt động 5 (13 phút) Luyện tập – chữa bài tập * Mục tiêu: HS viết được các phương trình hoá học minh họa TCHH của kim loại; giải được một số bài toán về tính khối lượng, tính thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp. * Đồ dùng: Máy tính, máy chiếu. * Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Chiếu slide 3 → Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét – bổ sung - GV nhận xét, chuẩn kiến thức (Slide 3) - Nhận xét – chốt kiến thức - Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài tập 6 – SGK51 - Chiếu slide 4, hướng dẫn HS. - Yêu cầu HS làm bài tập 6. → Gọi 1 em lên bảng trình bày, em khác nhận xét – bổ sung. - Nhận xét – chốt kiến thức - Hoạt động nhóm hoàn thành các PTHH → Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét – bổ sung - Hoàn thiện kiến thức - HS đọc đề bài tập 6 SGK - Quan sát, nghe GV hướng dẫn. - Hoạt động cá nhân làm bài tập 6(SGK.tr-51) - Đại diện 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm ra giấy nháp. - Đại diện HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. - Hoàn thiện bài tập III. Luyện tập Bài tập 4. Các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa: (1) Mg + Cl2 MgCl2 (2) 2Mg + O2 2MgO (3) Mg+H2SO4(l) MgSO4 + H2 (4) Mg +2HNO3Mg(NO3)2 + H2 (5) Mg + S MgS Bài tập 6. Khối lượng CuSO4 nguyên chất là: Phương trình: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu 0,0125 0,0125 Số gam Zn đã phản ứng là : mZn = 0,0125.65 = 0,81(gam) Số gam dung dịch sau phản ứng là: 20,01(g) Nồng độ % của dd ZnSO4 là: 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá (4 phút) - Chiếu slide 5, 6: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập - Yêu cầu HS hệ thông kiến thức của chủ đề. - Chiếu slide 7, hướng dẫn và yêu cầu HS lập bản đồ tư duy về tính chất hoá học chung của kim loại. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút) - Học bài, xây dựng sơ đồ tư duy về tính chất chung của kim loại. - Chuẩn bị bài mới: + Tìm hiểu về dãy hoạt động hóa học của kim loại . + Kẻ sẵn nội dung phiếu học tập trên bảng nhóm (Phụ lục) PHỤ LỤC: Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tượng Giải thích (viết PTHH) TN1: Fe + CuSO4 Cu + FeSO4 - Cho đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dd CuSO4 - Cho dây đồng vào ống nghiệm 2 đựng dd FeSO4 TN2: Cu + AgNO3 Ag + CuSO4 - Cho mẫu dây đồng vào ống nghiệm 1đựng dd AgNO3 - Cho mẫu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng dd CuSO4 TN3 Fe + HCl Cu + HCl - Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào 2 ống nghiệm (1) và (2) đựng dd HCl TN4: Na + H2O Fe + H2O - Cho mẫu Na và đinh sắt vào 2 cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dd phenolphtalein
File đính kèm:
- Bai_22_Luyen_tap_chuong_2_Kim_loai_20150725_112600.doc