Giáo án Hóa học 9 cả năm

CHƯƠNG 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN

CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

 Tiết 30: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

 - HS biết được một số tính chất vật lí của phi kim: Phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái rắn, lỏng, khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.

 - Biết những tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với oxi, với kim loại và với hiđro.

 - Mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau.

2. Kĩ năng:

 - Biết sử dụng những kiến thức đã biết ( quan sát mẫu vật trong thực tế, phản ứng của oxi với hiđro, của oxi với kim loại ) để rút ra tính chất hoá học và vật lí của phi kim.

 - Biết nghiên cứu thí nghiệm của clo tác dụng với hiđro để rút ra tính chất hoá học của phi kim.

 - Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của phi kim, tác dụng với kim loại, hiđro.

 - Từ phản ứng cụ thể biết khái quát hoá thành tính chất hoá học của phi kim nói chung.

 

doc168 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng mẩu giấy quỳ tím và dd thu được.
- Hiện tượng: dd nước clo màu vàng lục, mùi hắc của khí clo. Làm giấy quỳ tím chuyển màu đỏ sau đó mất màu ngay
- PTHH:
Cl2(k +H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd)
b) Tác dụng với dung dịch NaOH-> nướcgia ven
- Thí nghiệm: Dẫn khí clo vào dd NaOH, nhỏ 1-2 giọt dd thu được vào giấy quỳ tím
- Hiện tượng: Dung dịch tạo thành không màu. Giấy quỳ tím mất màu
Cl2(k) + 2NaOH(dd) -> NaCl(dd) +
NaClO(dd) + H2O(l)
Natrihipoclorit( khômg màu)
4. Củng cố 
 - Cho HS làm BT: Cho 4,8 gam kim loại M có hoá trị (II) trong h/c, tác dụng vừa đủ với 4,48 lít khí clo(đktc) Sau phản ứng thu được m gam muối hãy xác định kim loại M và tính m?
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài , Làm bài tập 2,3, 4, 5, 6,11/80 SGK
 ..........................................................................................................................................
 Ngày soạn:30/11/2014
 Ngày giảng:	 
Tiết 32: clo (T2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 - HS biết được một số tính chất vật lí của clo: Khí, màu vàng lục, mùi hắc, rất độc. Tan được trong nước, hơi nặng hơn không khí.
	- HS biết được tính chất hoá học của clo: Clo có một số tính chất hoá học của phi kim ( Tác dụng với hiđro tạo thành chất khí, tác dụng với kim loại tạo thành muối clorua ), Clo tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối.
	- HS biết đựơc một số ứng dụng của clo, biết phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
2. Kĩ năng:
- Biết dự đoán tính chất hoá học của clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hoá học.
- Biế các thao tác tiến hành thí nghiệm: Đồng tác dụng với khí clo, điều chế clo trong phòng thí nghiệm, clo tác dụng với nước, clo tác dụng với dung dịch kiềm. Biết cách quan sát hiện tượng và rút ra kết luận.
- Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất của clo, điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và diều chế khí clo
3. Thái độ:
 - HS tích cực học tập, tính cẩn thận, tính tiết kiệm
II. Chuẩn bị:
 - Sơ đồ một số ứng dụng của clo.
 - Thí nghiệm: Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.
 - Dụng cụ điện phân dd NaCl. Sơ đồ thùng điện phân dd NaCl.
III. Tiến trình bài học:
1. Tổ chức: 
 9A : 9B : 9C: 9D 
2. Kiểm tra:
 - Nêu các tính chất hoá học của clo, viết các phương trình phản ứng minh hoạ? - Bt 6, 11/81
3. Bài mới : Qua tiết 1 các em đã được tìm hiểu về tính chất ,còn ở tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về ứng dụng và cách điều chế clo:
Hoạt động I: ứng dụng của clo
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho HS quan sát tranh vẽ ứng dụng của clo.
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Nêu ứng dụng của clo?
đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- GV chốt lại ứng dụng của clo
? Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích các ứng dụng của clo
? Nước gia ven được dùng trong đời sống 
ntn => liên 
Hoạt động II: Điều chế khí clo:
khí clo trong phòng thí nghiệm
Cho HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
? Nguyên liệu và cách điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? Cách thu khí clo? GiảI thích?
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ hình 3.5 SGK
- Cho đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến
- GV kết luận
- Yêu cầu các nhóm viết các PTHH minh hoạ.
2. Điều chế clo trong công nghiệp
Cho HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
? Nguyên liệu và cách điều chế khí clo trong công nghiệp? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ hình 3.6 SGK
- Cho đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến
- GV kết luận, phân tích cho HS thấy vai trò của màng ngăn xốp
- Yêu cầu các nhóm viết các PTHH minh hoạ.
- Kể tên một số nhà máy sản xuất clo ử địa phương( hoá chất Việt trì, giấy Bãi Bằng)
* Cho HS thảo luận về bảovệ môI trường
- Khử trùng nước sinh hoạt
- Tốy trắng vảI sợi, bột giấy
- Điều chế nước gia ven, clorua vôi
- Điều chế nhựa PVC, chất dẻo,chất màu, cao
2. Điều chế khí clo 
a.Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm
* Nguyên liệu: MnO2 hoặc KMnO4 + dd HCl đặc
* Cách điều chế:Đun nóng nhẹ dd HCl đậm đặc với chất oxi hoá mạnh như MnO2.
Khí clo được làm khô bằng dd H2SO4 đặc
Thu khí clo bằng cách đẩy không khí
4HCl(dd đặc) + MnO2(r) đun nhẹ MnCl2(dd) + Cl2(k) + H2O(l)
b. Điều chế clo trong công nghiệp
Điện hân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp
2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O đfdd, mnx
 Cl2(k) + H2(k) + 2NaOH(dd) su
4. Củng cố: 
- Cho HS làm BT: Cho m gam một kim loại R hoá trị(II) tác dụng với clo dư. Sau phản ứng thu được 13,6 gam muối. để hoà tan m gam kim loại R cần vừa đủ 200 ml HCl 1M. Viết PTHH xảy ra? Xác định R?
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài - Làm bài tập 7,8,9,10, SGK
Chuẩn bị than gỗ, ruột bút chì. 
 ngày1tháng 12.năm2014
duyệt của tổ chuyên môn
..
 Ngày soạn :7/12/2014
 Ngày giảng: 
Tiết 33: cacbon
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết được :
 - Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học nhất là cacbon vô định hình.
 - Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình.
 - Tính chất hoá học của cacbon: cacbon có một số tính chất hoá học của phi kim. Tính chất hoá học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao
 - Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hoá học của cacbon
2. Kĩ năng:
 - Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hoá học của cacbon.
 - Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ.
 - Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử
3. Thái độ:
 - HS tích cực học tập, tính cẩn thận, tính tiết kiệm
II. Chuẩn bị:
 - Hoá chất: Than gỗ nghiền nhỏ, nước hoà mực, bông, Bột CuO, nước vôi trong, bình O2, H2O.
 - Dụng cụ: ống nghiệm, phễu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, nút ống nghiệm có ống dẫn khí, đèn cồn, giá thí nghiệm, lọ thủy tinh có nút, muỗng sắt, giấy lọc, 
III. Tiến trình bài học:
1. Tổ chức :
 9A : 9B : 9C: 9D : 
2. Kiểm tra: Cách điều chế clo trong PTN? Viết PTHH.
	 BT 10 SGK
3. Bài mới : Như các emđã biết các bon là một nguyên tố có nhiêu ứng dụng trong thực tế chúng ta hãy nghiên cứu về tính chất và ứng dụng của nó qua bài hôm nay:
Hoạt đông I: Các dạng thù hình của cacbon
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạng thù hình là gì?
Cho HS đọc thông tin SGK, nêu dạng thù hình là gì?
GV cung cấp thêm cho HS dạng thù hình của một số nguyên tố khác
GV chốt lại khái niệm về dạng thù hình
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
- Cho HS đọc thông tin SGK và cho biết các dạng thù hình của cacbon?
1. Dạng thù hình:
- dạng thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên
- Ví dụ nguyên tố oxi có 2 dạng thù hình là oxi và ozon
2. Các dạng thù hình của cacbon
- Cacbon có 3 dạng thù hình: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình
( Chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình)
+ Kim cương: Cứng, trong suốt , không dẫn điện
+ Than chì: Mềm, dẫn điện
+ cac bon vô định hình: Xốp, không dẫn điện.
Hoạt động II: Tính chất của cacbon
Hoạt động của GV
GV cho HS làm thí nghiệm tính chất hấp phụ của than gỗ
- Yêu cầu các nhóm nêu hiện tượng và nhận xét
- GV cung cấp thêm cho HS về khả năng hấp phụ của than gỗ và kết luận về tính chất này
* Than gỗ mới điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính ( Làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc )
cacbon có những tính chất hoá học của phi kim. Tuy nhiên điều kiện xảy ra PƯHH với kim loại và với hiđro rất khó khăn. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu
a) Cacbon tác dụng với oxi
- Bằng quan sát thực tế, QS tranh vẽ SGK, nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi đốt than trong oxi
? Cho biết ứng dụng của phản ứng
b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại:
- GV biểu diễn thí nghiệm
- HS quan sát, nêu hiện tượng xảy ra, giải thích, viết PTHH
- Ngoài ra, ở nhiệt độ cao cacbon còn khử được một số oxit kim loại như PbO, ZnO.... thành Pb, Zn, Fe3O4...
- Trong luyện kim , sử dụng tính chất này của cacbon để điều chế kim loại
Hoạt dộng của HS
1. Tính chất hấp phụ
- Thí nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ
- Hiện tượng: DD thu được trong suốt, không màu.
- NX: Than gỗ hấp phụ màu chất tan trong dung dịch
* Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, hơi, chất tan trong dd. Than gỗ có tính hấp phụ
Than hoạt tính( Than gỗ, than xương mới điều chế)-> có hoạt tính hấp phu cao => Làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc.
2. Tính chất hoá học
a) Cacbon tác dụng với oxi:
 C + O2 -> CO2 + Q
b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại:
- Thí nghiệm: Trộn bột CuO với bột than rồi đốt nóng.
- Hiện tượng: Hỗn hợp bột màu đen chuyển dần sang màu đỏ. Nước vôi trong bị vẩn đục.
- PTHH: 
2CuO(r) + C(r) t0 2Cu(r) + CO2(k)
( đen ) ( đen ) ( đỏ ) ( không màu -> ưng dụng: Dùng làm chất khử, điều chế 1 số kim loại từ oxit
Hoạt động III: ứng dụng của cacbon
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho HS đọc thông tin SGK, kết hợp với hiểu biết thực tế, cho biết những ứng dụng quan trọng của cacbon?
?GiảI thích những ứng dụng
- Than chì dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì...
- Kim cương dùng làm đồ trang sức quý hiếm, mũi khoan, dao cắt kính...
- Than hoạt tính dùng làm mặt nạ phòng hơi độc, làm chất khử màu, khử mùi... Than đá, than gỗ làm nhiên liệu trong công nghiệp, làm chất khử điều chế một số kim loại từ oxit
 4.Củng cố:
 - Cho HS làm bài tập 2 SGK
 - Đốt cháy 15 gam 1 loại than có lẫn tạp chất không cháy trong oxi dư. Toàn bộ khí thu được sau phản ứng được hấp thụ vào dd nước vôI trong dư thu được 100 gam kết tủa.
a) Viết PTHH
b) Tính thành phần% C trong loại than trên
GV: viết PT -> vì dư Ca(OH)2 nên kết tủa thu được là CaCO3, có số mol = 0,1 mol.
Theo PTHH -> nCO2 = nCaCO3 = 0,1 mol
Mà theo PTHH : nCO2 = nC = nCO2(2) = 0,1mol
=> mC = 0,1 x 12 = 1,2 gam => % C = 1,2x 100/ 1,5 = 80%
 5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài - Làm bài tập 1, 3, 4, 5 SGK
...........................................................................................................................................
 Ngày soạn: 7/12/2014
 Ngày giảng:
Tiết 34: các oxit của cacbon
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết được :
 - Cacbon tạo hai oxit tương ứng là CO và CO2.
 - CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh
 - CO2 là một oxit axit tương ứng với axit 2 lần axit
2. Kĩ năng:
 - Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2.
 - Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra tính chất hóa học của CO và CO2
 - Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất hoá học của một oxit axit
3. Thái độ:
 - HS tích cực học tập, tính cẩn thận, tính tiết kiệm
II. Chuẩn bị:
 - Hoá chất: dd HCl, CaCO3, giấy quỳ tím
 - Tranh vẽ hình 3.11; 3.12; 3.13 SGK
 - Dụng cụ: Bộ dụng cụ điều chế khí CO2, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn, ống dẫn khí
III. Tiến trình bài học:
1. Tổ chức:	
9A : 9B : 9C : 9D : 
2. Kiểm tra: 
 - Dạng thù hình của nguyên tố là gỉ? Các bon có những dạng thù hình nào? nêu đặc điểm?
 - Tính chất hoá học của cac bon- viết PTPƯ?
3. Bài mới :Có 2o xít của cacbon là CO và CO2 có gì giống và khác nhau về thành phần và cấu tạo,tính chất vật lý và tính chất hoá học và ứng dụng của nó?
Hoạt động I: Cacbon oxit
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS đọc thông tin SGK, nêu tính chất vật lí của cacbon oxit?
a) CO là oxit trung tính
? CO thuộc loại oxit nào đã học?
- GV giới thiệu cho HS tính chất này
b) CO là chất khử:
GV cho HS quan sát tranh vẽ H3.11 SGK, nêu nhận xét và viết các PTHH minh hoạ
- Cho HS đọc thông tin SGK, dựa vào các kiến thức đã biết, nêu ứng dụng của khí CO?
1. Tính chất vật lí:
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2. Tính chất hoá học
a) CO là oxit trung tính
ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, với kiềm và với axit
b) CO là chất khử:
- ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit kim loại:
CO(k) + CuO(r) CO2(k) + Cu(r)
 ( đen ) ( đỏ )
4CO(k)+Fe3O4(r)4CO2(k)+ 3Fe(r)
- CO cháy trong không khí , toả nhiều nhiệt:
2CO(k) + O2(k) 2CO2(k)
3. ứng dụng: 
- CO dùng làm nhiên liệu, chất khử....
- CO dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học .
Hoạt động II: Cacbon đi oxit
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cho HS nêu tính chất vật lí của cacbon đioxit dựa vào hiểu biết và đọc thông tin SGK
- GV giới thiệu thêm những tính chất vật lí khác và kết luận về tính chất vật lí của CO2
Người ta dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm
a) Tác dụng với nước
GV biểu diễn thí nghiệm
- HS quan sát, nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH
GV giải thích thêm: CO2 PƯ với nước tạo thành dd axit, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, H2CO3 không bền, dễ phân huỷ thành CO2 và H2O, khi đun nóng dd thu được sẽ lại làm quỳ màu đỏ chuyển thành màu tím
b) Tác dụng với dd bazơ
Yêu cầu HS nêu tính chất, viết PTHH minh hoạ
- GV giới thiệu thêm về khả năng tạo thành 2 muối khi sục CO2 vào dung dịch kiềm hoặc tạo thành hỗn hợp 2 muối
c) Tác dụng với oxit bazơ
- Yêu cầu HS nêu tính chất và viết PTHH minh hoạ
? Nêu kết luận chung về tính chất hoá học của CO2
Hoạt động 3:
Cho HS đọc thông tin SGK, kết hợp với hiểu biết thực tế, cho biết những ứng dụng quan trọng của cacbon đioxit
1. Tính chất vật lí
- CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí
- CO2 không duy trì sự cháy và không duy trì sự sống
- CO2 bị nén, làm lạnh thì hoá rắn ( Nước đá khô - tuyết cacbonic )
2. Tính chất hoá học
a) Tác dụng với nước:
 - Thí nghiệm: 
+ Cho mẩu giấy quỳ vào cốc đựng nước
+ Sục khí CO2 vào
+ Đun nóng dung dịch thu được
- Hiện tượng: Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau khi đun nóng, giấy quỳ lại trở lại màu tím
- PTHHH
 CO2(k) + H2O(l) H2CO3(dd)
b) Tác dụng với dd bazơ
CO2 tác dụng với NaOH tạo thành muối và nước
CO2(k)+2NaOH(dd)->Na2CO3(dd)+H2O(l)
1mol 2 mol 
CO2(k)+ NaOH(dd)->NaHCO3(dd)+H2O(l)
1mol 1 mol
c) Tác dụng với oxit bazơ
CO2 + CaO -> CaCO3
* Kết luận: CO2 có những tính chất hoá học của oxit axit
3. ứng dụng 
Sử dụng CO2 để chữa cháy, bảo quản thực phẩm
- Dùng trong sản xuất nước giải khát có ga, sản xuất sôđa, phân đạm, urê...
4.Củng cố:
 - Cho HS làm bài tập 1, 2,3 SGK
 - Cách phân biệt 2 khí CO, CO2 trong 2 bình mất nhãn
5.Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài, Làm bài tập 3, 4, 5 SGK + Ôn KT 4 loại hợp chất vô cơ và kim loại.
 - BT5: Dẫn hỗn hợp 2 khí qua nước vôI trong dư được khí A là CO
PTHH đốt cháy khí A: 2CO + O2 -> 2CO2
V CO = 2 x2 = 4 lít; v CO2 = 16 – 4 = 12 lít => % v CO2 = 75% & CO = 25%
 ngày8 tháng 12 năm2014
duyệt của tổ chuyên môn
 Ngày soạn: 14/12/2014
 Ngày giảng: 
 Tiết 35 ôn tập học kì I
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
 - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương 2 , đầu chương 3 và mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
2. Kĩ năng:
 - Biết vận dụng các tính chất của các chất đã học để chọn chất thích hợp hoàn thành chuỗi biến hoá hoá học.
 - Biết giải các bài tập hoá học
3. Thái độ:
 - HS tích cực học tập, ý thức cao trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ
III. Tiến trình bài học:
1. Tổ chức:
9A : 9B : 9C: 9D : 
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài ở nhà
3. Bài mới :Chúng ta đã kết thúc 3 chương và cung kết thúc chương trình học kỳ 1 trong giờ này chúng ta cùng nhau ôn lại các kiến thức mà chung ta đã nghiên cứu: 
Hoạt động I: Kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa kim loại với các hợp chất và ngược lại.
GV đưa ra sơ đồ mối quan hệ, yêu cầu học sinh hoàn thành các phương án để chuyển đổi
a) Kim loại Muối
b) Kim loại BazơMuối 1 Muối 2
c) Kim loại Oxit bazơ Bazơ
 Muối (1) 	Muối(2)
d) Kim loại Oxit bazơ Muối(1)
 Bazơ	Muối (2) Muối (3)
GV đưa tiếp sơ đồ yêu cầu HS lấy ví dụ và viết PTHH.
a) Muối	 Kim loại
b) Muối Bazơ Oxitbazơ
 Kim loại
c) Bazơ 	Muối	 Kim loại	
d) Oxit bazơ	Kim loại
GV chú ý sửa cho HS và yêu cầu bổ sung
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ
HS nghiên cứu lấy ví dụ cho các sơ đồ
HS nêu ví dụ cho sơ đồ 1và viết PTHH:
Zn + Cl2 ZnCl2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag
HS nêu tiếp ví dụ :
Na NaOHNa2SO4 NaCl
PTHH :
1. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2. 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
3. Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
HS nêu ví dụ : 
Ba BaOBa(OH)2BaCO3 BaCl2
1. 2Ba + O2 2BaO
2. BaO + H2O Ba(OH)2
3. Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
4. BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2
HS nêu ví dụ :
CuCuOCuSO4Cu(OH)2 CuCl2Cu(NO3)2 
PTHH :
1. 2Cu + O2 2CuO
2. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
3. CuSO4 + 2KOH Cu(OH)2 + K2SO4 
4. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
5. CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2AgCl
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại
HS lấy ví dụ :
CuCl2 Cu
PTHH : CuCl2 + Fe Cu + FeCl2 
HS nêu tiếp ví dụ
Hoạt động II: Bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: Có 4 chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp sếp 4 chất này thành 2 dãy chuyển đổi hoá học ( Mỗi dãy đều gồm 4 chất ) và viết PTHH tương ứng để thực hiện dãy chuyển đổi hoá học đó
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến
Bài tập 3: Cho 1,96 gam sắt bột vào 100 ml dd CuSO4 10% có d = 1,12.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
GV hướng dẫn HS làm bài
HS nghiên cứu lập sơ đồ chuyển đổi
HS có thể đưa ra các phương án.
a) Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al(OH)3
b) Al -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3
c) AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al
d) Al(OH)3 -> AlCl3 -> Al -> Al2O3
HS viết PTHH cho các chuyển đổi đó
HS bổ sung hoàn chỉnh
HS nghiên cứu làm bài
a. PTHH:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
b. Tính nồng độ các chất 
số mol của sắt là: nFe = = 0,035(mol)
số mol của CuSO4 là: nCuSO4 = = 0,07(mol)
theo pư số mol của CuSO4 dư 0,035 mol
có nồng độ của CuSO4 là: CMcuSO4 = = 0,35 M
nồng độ của FeSO4 tạo ra là: 
CMFeSO4 = = 0,35 M
4. Củng cố:
- Cho HS viết các PTHH, làm bài tập 1, 2 SGK
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôn bài, Giờ sau kiểm tra học kì
.............................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/12/2014
 Ngày giảng: 
Tiết 37 : kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: 
 - Nhằm kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh thông qua bài kiểm tra viết, từ đó giáo viên có phương pháp giảng dạy và chú ý đến đối tượng học sinh trong thời gian tới
 2. Kĩ năng:
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài kiểm tra viết, kĩ năng viết PTHH và giải bài tập hoá học
 3. Thái độ:
 - Giáo dục cho học sinh tư duy độc lập, tính cẩn thận khoa học
II. Chuẩn bị: 
 - GV chuẩn bị đề kiêm tra.
III. Tiến trình bài học:
1. Tổ chức: 
9A:	9B: 9C: 9D : 
2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới : 
a. Ma trận:
Ma trận đề kiểm tra 1tiết môn hoá học9
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Tớnh chất hoỏ học của oxit. Khỏi quỏt về sự phõn loại oxit
-Phõn biệt 1 số oxit cụ thể
-Hiểu rừ tớnh chất hoỏ học của oxit
Số cõu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
1
1
1
3(30%)
2.Tớnh chất hoỏ học của axit.
-Nhận biết tớnh chất hoỏ học của axit
-Viết cỏc PTHH về tớnh chất hoỏ học của kim loại
-Làm bài tổng hợp
Số cõu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
1,5
2
3,5
7,0 (70%)
Tổng số cõu
Tổng số điểm
2 2,5
25%
1 1
10%
2 3
30%
	1 3,5
35%
6
 10 (100%)
Đề
Phấn I. Trắc nghiệm (3điểm).hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
 Câu 5. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước:
A. Magiê oxit và axit sunfuric	C. Magienitrat và Natrihiđroxit
B. Magie và axit sunfuric	D. Magie clorua và Natrihiđroxit
Câu4. Thể tích dung dịch HCl 0,5 M cần để trung hoà 100 ml dung dịch KOH 1M là:
A. 100ml	B. 200ml	C. 300ml	D.400ml
Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. Na2O	B. CaO	C. SO3	D. CO
Phần II Trắc nghiệm tự luận ( 7 đ ).
 Câu 1 ( 2đ ) Hoàn thành sơ đồ hoá học sau?
 Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeO
Câu 2 ( 2,5đ ) Nêu tính chấ

File đính kèm:

  • docGiao_an_hoa_hoc.doc