Giáo án Hoá học 8 - Tuần học 2

Tiết thứ 4 Tuần 2

Bài 3: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

I. Mục tiêu.

 - HS làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.

 - HS nắm được 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.

 - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

 -Hóa chất: Nước, muối, cát.

 - Dụng cụ: ống nghiệm, cặp gỗ, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giấy lọc (1 số dụng cụ thuỷ tinh khác).

2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới.

III. Các bước lên lớp.

1.ổn định lớp:

 - ổn định lớp.

. - Kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ:

 - Tính chất của chất được thể hiện như thế nào?

 - Muốn tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp ta dựa vào đâu?

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoá học 8 - Tuần học 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2015 
Tiết thứ 3 	Tuần 2
Bài 2: CHẤT (TT)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - HS phân biệt được chất và hỗn hợp: 1 chất chỉ khi không lẫn chất nào khác (chất tinh khiết) mới có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không.
 - Biết được nước tự nhiên là 1 hỗn hợp và nước cất là chất tinh khiết.
2. Kỹ năng:
 Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chát để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp.
3. Thái độ:
 GD cho HS yêu thích môn học, ý thức chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 Dụng cụ: đun nóng hỗn hợp nước muối, 5 chai nước cất.
2. Học sinh:
 Đọc trước bài mới và mang theo chai nước khoáng có ghi rỏ thành phần.
III. Các bước lên lớp.
1.ổn định lớp:
 - ổn định lớp.
 - Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Chữa bài 5 (tr 11).
 - Muốn học tốt môn hoá học em phải làm gì?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: Cho HS hoạt động nhóm: Quan sát nước khoáng và ống nước cất. Vậy nước khoáng và nước cất chúng có những gì giống nhau? 
Nêu ứng dụng của nước khoáng và nước cất?
GV: Bổ sung phân tích sự khác nhau từ việc sử dụng nước cất. Vậy nước cất dùng để tiêm và pha chế thuốc, còn nước khoáng thì không. Rút ra kết luận.
HS: Hoạt động nhóm. Quan sát.
HS: Cử đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác bổ sung.
III. Chất tinh khiết. 
 1. Hỗn hợp.
 - Nước cất là chất tinh khiết (không có lẫn chất khác).
 - Nước khoáng có lẫn 1 số chất tan gọi lá hỗn hợp.
Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu hình vẽ 1.4a quá trình chung cất nước tự nhiên.
GV: Cho HS hoạt động nhóm thảo luận: Làm thế nào để khẳng định được nước cất là chất tinh khiết?
GV: Nhận xét.
GV: Dẫn dắt để HS hiểu được chất tinh khiết có những tính chất nhất định.
HS: Lắng nghe.
HS: Cử đại diện trả lời . Nhóm khác bổ sung.
HS: Liên hệ thực tế khi đun nước những giọt nước đọng trên ấm đun nước chứng tỏ nước cất là chất tinh khiết.
2. Chất tinh khiết 
tonc = 0oc , tos = 100oc 
D = 1g / cm3.
Hoạt động 3:
GV: Cho HS hoạt động nhóm: Hướng dẫn cách làm theo từng bước. 
 - Bỏ muối vào nước khuấy cho tan. 
 - Đun nóng, nước sôi và bay hơi.
 - Muối ăn kết tinh.
GV: Dựa vào đâu để ta có thể tách riêng được 1 chất ra khỏi hỗn hợp?
- Tách rượu ra khỏi nước? 
GV: Bổ sung rút ra kết luận.
HS: Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm. Quan sát hiện tượng.
HS: Trả lời 
3, Tách chất ra khỏi hỗn hợp. 
 Thí nghiệm : SGK (tr 10)
 - Dựa vào tính chất vật lí khác nhau ta có thể tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp. 
4.Củng cố.
	 - Gọi 2 em đọc ghi nhớ (tr 11). 
	 - GV củng cố toàn bài :
	 + Chất có ở đâu? Mỗi chất có những tính chất gì?
	 + Thế nào là chất tinh khiết? Chất hỗn hợp?
	 - Học sinh hoạt động nhóm: Làm bài tập 7 (tr 11). Đại diện lên trình bày. Gv thống nhất đáp án.
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
	 - Học thuộc ghi nhớ sgk (11).
	 - Về làm bài tập 2.2 + 2.6 (trang 4). 
	 - Nhắc các nhóm giờ sau mang: Nến, S, muối ăn, cát, nước sạch.
IV-Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 23/08/2015 
Tiết thứ 4 	Tuần 2 
Bài 3: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
I. Mục tiêu.
 - HS làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
 - HS nắm được 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
 - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: 
 -Hóa chất: Nước, muối, cát.
 - Dụng cụ: ống nghiệm, cặp gỗ, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giấy lọc (1 số dụng cụ thuỷ tinh khác).
2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới.
III. Các bước lên lớp.
1.ổn định lớp: 
 - ổn định lớp.
. - Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Tính chất của chất được thể hiện như thế nào?
 - Muốn tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp ta dựa vào đâu?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu quy tắc an toàn và sử dụng 1 số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc phần phụ lục 1 trong SGK để nắm được 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
GV: Giới thiệu với HS 1 số dụng cụ như: ống nghiệm, các loại bình cầu 
 - Một số kí hiệu nhãn đặc biệt ghi trên các lọ hoá chất độc, dễ nổ, dễ cháy
 - Giới thiệu 1 số thao tác cơ bản như: lấy hoá chất, châm và tắt đèn cồn 
GV: Kiểm tra hoá chất các nhóm mang đi.
HS: Lắng nghe.
HS: Lắng nghe và quan sát.
Làm thực hành theo nhóm.
* Một số quy tắc an toàn , cách sử dụng hoá chất. 
Hoạt động 2
GV: Hướng dẫn HS các thao tác thí nghiệm.
GV hướng dẫn HS trong quá trình làm thí nghiệm. 
GV: Yêu cầu các nhóm nêu hiện tượng và so sánh chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm với muối ăn lúc đầu, so sánh chất giữ lại trên giấy lọc với cát lúc đầu. 
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Hoạt động nhóm tiến hành làm thí nghiệm .
- Cho vào ống nghiệm chừng 3g hỗn hợp muối ăn và cát rồi rót tiếp 5 ml nước lắc nhẹ.
 - Lọc nước qua phễu có giấy lọc. Đun nóng phần hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn. 
HS: Cử đại diện trả lời. Các nhóm khác bổ sung.
 Thí nghiệm:
 Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát.
4. Củng cố
	 - Cho các nhóm thu dọn đồ dùng thí nghiệm. 
	 - Gv nhận xét ý thức học tập của các nhóm.
	 - Hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu sau:
STT
Mục đích thí nghiệm
Hiện tượng quan sát được
Kết quả thí nghiệm
 thu tường trình của HS.
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. 
 - Xem lại bài thực hành.
 - Về nhà đọc trước bài 4.
Duyệt tuần 2
Ngày 24/08/2015
IV-Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTuần 2.doc