Giáo án Hóa học 8 tuần 35, 36
ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kỳ II để chuẩn bị cho kỳ thi cuối năm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính chính xác, nhanh nhẹn và khoa học ở HS.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ môn
II . CHUẨN BỊ:
- GV : Hệ thống hóa các kiến thức đã học.
- HS : Tự học lại kiến thức ở HK II.
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 35 Ngày soạn: 22/4/2014 Tiết 69 Bài 45: BÀI THỰC HÀNH 7 I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết cách tính toán và pha chế dd đơn giản theo các nồng độ khác nhau. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng cân đo hoá chất trong phòng thí nghiệm. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn. II . CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: cho mỗi nhóm HS : Cốc thủy tinh, ống đong, cân thí nghiệm, đũa thuỷ tinh, giá ống nghiệm, thìa lấy hoá chất. - Hĩa chất: Đường trắng, muối ăn, nước. 2. Học sinh: - Đọc trước bài thực hành. - Viết trước mẫu bài tường trình. III . TIẾN TRÌNH : 1. Kiểm tra bài cũ:I Khơng kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Muốn pha chế một dd chúng ta cần các yếu tố nào ? - Hãy nêu cách tính mct và mdm (nước ) từ dd có C% ? - Hãy tính mđường mnước theo nội dung thí nghiệm 1 ? - Gv ghi kết quả lên bảng : Hướng dẫn HS thực hiện cách pha chế thêm dd đường 15% (mđường =15g mnước =85g) dùng cho thí nghiệm sau. - Khi pha loãng dd thì khối lượng chất tan thế nào ? - Từ các số liệu đã cho, hãy tính mđường 15% ? - Hãy tính mnước phải thêm vào để thu được 50g dd ? - Gv ghi kết quả lên bản tường trình. - Gv hướng dẫn HS thực hiện phải cân cốc trước, ghi mcốc , sau đó mới cho đ đường 15% vào để cân mdd đường - HS phát biểu. - HS nhóm tính toán và cho kết quả. - Hs thực hiện theo hướng dẫn. - HS nhóm phát biểu và thực hiện cách tính toán. - HS nhóm cho kết quả. - HS nhóm thực hiện theo hướng dẫn I. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Pha chế 50g dd đường có nồng độ 15%. Phần tính toán : mđường =7,5g mnước = 42,5g Thực hành : - Dùng cân, cân 7,5g đường, cho vào cốc. - Dùng ống đong, cho nước vào đến vạch 42,5g nước vào cốc có 7,5g đường. Dùng đũa khuấy để hoà tan. Thí nghiệm 2; Pha chế 50g dd 5% từ dd đường 15%. Phần tính toán : mdd đường15% = 16,7g. mnước = 33,3g Thực hành : - Cân16,7g dd đường ( 15% ) cho vào cốc. - Cân 33,3g nước , rót vào cốc thuỷ tinh có 16,7g dd đường, dùng đũa khuấy. - Hãy nêu công thức tính nồng độ M ? - Muốn pha chế dd có nồng độ M thì cần các yếu tố nào ? - Tìm mNaCl theo yêu cầu của thí nghiệm ? - Yêu cầu trình bày cách thực hiện. - Cách đặt câu hỏi gợi ý như thí nghiệm 2. - Từ các số liệu đã cho, có tính được VddNacl(0,2M) không ? - Dựa vào yếu tố nào để tinh ? - Gv theo dõi các nhóm thực hiện cách pha chế. - Gv nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành. * Phiếu thực hành : HS phải chuẩn bị trước theo nội dung thực hành có trong SGK trang 152. Trong phiếu thực hành HS phải trình bày 2 phần: - Phần tính toán à phải ghi rõ, không ghi kết quả ngắn gọn. - Phần thực hành à phải trình bày cách làm. - HS nhóm phát biểu và thực hiện tính toán à cho kết quả. - HS ghi kết quả trên bảng. - HS nhóm phát biểu. Sau đó HS tiến hành cách pha chế. - HS nhóm thực hiện và ghi kết quả. - HS tiến hành cách pha chế. - HS rút kinh nghiệm khi nghe nhận xét. - Hs chú ý. Thí nghiệm 3 : Pha chế dd 100ml dd NaCl có nồng độ 0,2M. Phần tính toán : mNaCl =1,17g. Thực hành : Số 2 :Cân 1,17g NaCl cho vào ống đong. - Rót từ từ nước vào và khuấy đều đến vạch 100ml. Thí nghiệm 4 : Pha chế 50ml dd NaCl có nồng độ 0,1M từ dd có nồng độ 0,2M Phần tính toán : - Đong 25ml dd NaCl 0,2M vào ống đong, rót từ từ nước vào đến vạch 50ml khuấy đều. 3. Củng cố - Luyện tập: - Nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm. - Cho các nhĩm dọn vệ sinh. - Thu bài tường trình. 4. Dặn dị: - Xem lại bài ơn tập HKII. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 35, 36 Ngày soạn: 24/4/2014 Tiết 70, 71 ƠN TẬP I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kỳ II để chuẩn bị cho kỳ thi cuối năm. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính chính xác, nhanh nhẹn và khoa học ở HS. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn II . CHUẨN BỊ: - GV : Hệ thống hóa các kiến thức đã học. - HS : Tự học lại kiến thức ở HK II. III . TIẾN TRÌNH : 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản: Chương 4 : Oxi – không khí : * Tính chất của oxi - Tính chất vật lý - Tính chất hoá học : * Oxit - Định nghĩa - Phân loại - Tên gọi : t0 * Điều chế khí Oxit : * Phản ứng phân huỷ : - Định nghĩa - Ví dụ : Chương 5 : Hiđro – nước * Tính chất hiđro : - Tính chất vật lý - Tính chất hoá học : - Ứng dụng * Điều chế H2 : - Cách thu - Phản ứng thế : + Định nghĩa + Ví dụ * Nước : đp - Thành phần hoá học : - Tính chất + Vật lý + Hoá học + Vai trò * Axit – bazơ – muối : + Định nghĩa + Phân loại + Tên gọi + Ví dụ - Nhận xét và bổ sung Nhớ kiến thức nhắc lại Chương 4 : Oxi – không khí : * Tính chất của oxi - Tính chất vật lý : khí, không màu, mùi, vị, tan ít trong nước. - Tính chất hoá học : +Phi (S ) kim ( P ) à oxit + Kim loại ( Fe ) à oxit + Hợp chất ( CH4 ) à 2 oxit * Oxit - Định nghĩa : là hợp chất 2 nguyên tố có 1 là oxi - Phân loại : + Oxit bazơ + Oxit axit - Tên gọi : Tên nguyên tố + Oxit t0 * Điều chế khí Oxit : t0 - Trong phòng thí nghiệm : 2KClO3 à 2KCl + O2 - 2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2 - Trong công nghiệp : Hoá lỏng không khí, điện phân nước. * Phản ứng phân huỷ : - Định nghĩa - Ví dụ : + KClO3 à KCl + O2 + KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2 + CaCO3 à CaO + O2 Chương 5 : Hiđro – nước * Tính chất hiđro : - Tính chất vật lý : khí, không màu, nhẹ nhất, tan rất ít - Tính chất hoá học : + O2 à H2O + CuO à Cu + H2O - Ứng dụng : làm nhiên liệu, làm nguyên liệu, chất khử, bơm vào khinh khí cầu. * Điều chế H2 : đp - Trong phòng thí nghiệm : Zn + HCl à ZnCl2 + H2 - Trong công nghiệp : 2H2O à 2H2 + O2 - Cách thu : đẩy nước + đẩy không khí - Phản ứng thế : + Định nghĩa + Ví dụ : Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 * Nước : - Thành phần hoá học : + Sự phân huỷ : 2H2O à 2H2 + O2 + Sự tổng hợp : 2H2 + O2 à 2H2O - Tính chất + Vật lý: chất lỏng, không màu, mùi, vị, sôi ở 100oc + Hoá học KL à bazơ + H2 Oxit bazơ à bazơ + Vai trò * Axit – bazơ – muối : - Axit : + Định nghĩa + Phân loại + Tên gọi + Ví dụ : H2S, HCl, H2SO4, HNO3.. - Bazơ : + Định nghĩa + Phân loại + Tên gọi + Ví dụ : NaOH, Ca(OH)2, KOH - Muối : + Định nghĩa + Phân loại + Tên gọi + Ví dụ : Na2SO4, Ca2(PO4)3 - Nhận xét và bổ sung A. Lý thuyết: Chương 4 : Oxi – không khí : * Tính chất của oxi - Tính chất vật lý : khí, không màu, mùi, vị, tan ít trong nước. - Tính chất hoá học : +Phi (S ) kim ( P ) à oxit + Kim loại ( Fe ) à oxit + Hợp chất ( CH4 ) à 2 oxit * Oxit - Định nghĩa : là hợp chất 2 nguyên tố có 1 là oxi - Phân loại : + Oxit bazơ + Oxit axit - Tên gọi : Tên nguyên tố + Oxit t0 * Điều chế khí Oxit : t0 - Trong phòng thí nghiệm : 2KClO3 à 2KCl + O2 - 2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2 - Trong công nghiệp : Hoá lỏng không khí, điện phân nước. * Phản ứng phân huỷ : - Định nghĩa - Ví dụ : + KClO3 à KCl + O2 + KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2 + CaCO3 à CaO + O2 Chương 5 : Hiđro – nước * Tính chất hiđro : - Tính chất vật lý : khí, không màu, nhẹ nhất, tan rất ít - Tính chất hoá học : + O2 à H2O + CuO à Cu + H2O - Ứng dụng : làm nhiên liệu, làm nguyên liệu, chất khử, bơm vào khinh khí cầu. * Điều chế H2 : đp - Trong phòng thí nghiệm : Zn + HCl à ZnCl2 + H2 - Cách thu : đẩy nước + đẩy không khí - Phản ứng thế : + Định nghĩa + Ví dụ : Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 * Nước : - Thành phần hoá học : đp + Sự phân huỷ : 2H2O à 2H2 + O2 + Sự tổng hợp : 2H2 + O2 à 2H2O - Tính chất + Vật lý: chất lỏng, không màu, mùi, vị, sôi ở 100oc + Hoá học KL à bazơ + H2 Oxit bazơ à bazơ + Vai trò * Axit – bazơ – muối : - Axit : + Định nghĩa + Phân loại + Tên gọi + Ví dụ : H2S, HCl, H2SO4, HNO3.. - Bazơ : + Định nghĩa + Phân loại + Tên gọi + Ví dụ : NaOH, Ca(OH)2, KOH - Muối : + Định nghĩa + Phân loại + Tên gọi + Ví dụ : Na2SO4, Ca2(PO4)3 Cho HS làm bài tập Bài tập 4 trang 109 - Yêu cầu tĩm tắt đề và gọi lên bảng giải bài tập a> mCu = ?g - Tính n của CuO Viết PTPƯ - Tìm n của Cu, H2 - Tìm m của Cu b> VH2 ( đktc) = ? Bài tập 5 trang 109 - Yêu cầu tĩm tắt đề và gọi lên bảng giải bài tập - Tính n của HgO - Viết PTHH - Tìm n của Hg, H2 - Đọc bài tĩm tắt và giải TT a> Số mol của 48g CuO là mCuO = 48g mCuO = nCuO. MCuO a> mCu = ?g b> VH2 ( đktc) = ? to nCuO = PT : CuO + H2 à Cu + H2O 1 mol à 1 mol à 1mol 0,6mol à 0,6mol à 0,6mol - Số mol của Cu là 0,6 mol - Số gam Cu thu được là : AdcT : mCu = nCu.. MCu = 0,6 x 64 = 38,4g b> Số mol hiđro là 0,6mol. - Thể tích hiđro (đktc ) là VH2(đktc) =nH2 x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,4(l) Bài tập 5 trang 109 TT a. Số mol 21,7g HgO là : MHgO = 21,7g mHgO = a> mHg = ?g to b> VH2 ( đktc) = ? PT : HgO + H2 à Hg + H2O 1molà1molà1mol 0,1molà0,1molà0,1mol - Số mol của Hg là 0,1mol - Số gam Hg thu được là: mHg = nHg x MHg =0,1 x 201 =20,1g b> số mol H2 là 0,1mol - Thể tích hiđro ở đktc là : VH2(đktc) = nH2 x 22,4 =0,1 x 22,4 = 2,24l B. Bài tập: Bài tập 4 trang 109 nCuO = PT : CuO + H2 à Cu + H2O 1 mol à 1 mol à 1mol 0,6mol à 0,6mol à 0,6mol - Số mol của Cu là 0,6 mol - Số gam Cu thu được là mCu = nCu.. MCu = 0,6 x 64 = 38,4g b> Số mol hiđro là 0,6mol. - Thể tích hiđro (đktc ) là : VH2(đktc) =nH2 x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,4(l) Bài tập 5 trang 109 TT a. Số mol 21,7g HgO là : MHgO = 21,7g mHgO = a> mHg = ?g to b> VH2 ( đktc) = ? PT : HgO + H2 à Hg + H2O 1molà1molà1mol 0,1molà0,1molà0,1mol - Số mol của Hg là 0,1mol - Số gam Hg thu được là: mHg = nHg x MHg =0,1 x 201 =20,1g b> số mol H2 là 0,1mol - Thể tích hiđro ở đktc là : VH2(đktc) = nH2 x 22,4 =0,1 x 22,4 = 2,24l 3. Củng cố - Luyện tập: - Nhắc lại một số nội dung chính 4. Dặn dị: - Học bài, xem lại bài tập. - Chuẩn bị tiết tới kiểm tra học kì II. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG Tuần 36 Tiết 72 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề phịng GD&ĐT Thị xã Hà Tiên) Tuần 37 DỰ PHỊNG DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- HÓA 8 C.doc