Giáo án Hóa học 8 tuần 13, 14
Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ MOL
I. Mơc tiªu:
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
- Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
- Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên.
- Củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí, về công thức hóa học.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
Một số bài tập để hình thành công thức hóa học tính số mol cho HS.
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần13 Ngày soạn: 30/10/2013 Tiết 25 Ngày dạy: 06/11/2013 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mơc tiªu: - Củng cố lại các kiến thức ở chương II. -Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: + Lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học. + Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn giản. + Xác định nguyên tố hóa học. II. MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Sự biến đổi chất Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 1 Số điểm 1 10% Số câu 1 Số điểm 1 10% 2. Phản ứng hĩa học Viết phương trình chữ, xác định chất tham gia phản ứng và sản phẩm Giải thích sự tạo thành chất mới. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 0,5 Số điểm 2 20% Số câu 1 Số điểm 2 20% Số câu 1,5 Số điểm 4 40% 3. Định luật bảo tồn khối lượng Vận dụng Định luật bảo tồn khối lượng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 0,5 Số điểm 1 10% Số câu 0,5 Số điểm 1 30% 3. Phương trình hĩa học Lập phương trình hĩa học, ý nghĩa của phương trình hĩa học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 4 40% Số câu 1 Số điểm 4 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 0,5 Số điểm 2 20% Số câu 2 Số điểm 5 50% Số câu 1,5 Số điểm 3 30% Số câu 4 Số điểm 10 100% IIII. CHUẨN BỊ: - Đề kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: Đề: Câu 1: (1 điểm) Trong các quá trình kể dưới đây, đâu là hiện tượng hĩa học, đâu là hiện tượng vật lí. a. Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi. b. Sắt bị gỉ chuyển thành một chất màu đỏ. c. Nhựa đường được đun nĩng, chảy lỏng. d. Đốt cháy tờ giấy, giấy biến thành tro và khí cacbon đi oxit (CO2). Câu 2: (2 điểm) Hãy giải thích vì sao cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác trong phản ứng hĩa học? Câu 3: (3 điểm) Vơi tơi (Ca(OH)2) tác dụng với 24,5 gam khí cacbonic (CO2) tạo ra 47,6 gam canxi cacbonat (CaCO3) và 10 gam nước (H2O). a. Viết phương trình của phản ứng hĩa học trên? b. Cho biết các chất tham gia phản ứng và sản phẩm? c. Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. d. Tính khối lượng vơi tơi đã phản ứng? Câu 4: (4 điểm) to Lập phương trình hĩa học của các phản ứng hĩa học sau: a. Cu + H2SO4(đ) CuSO4 + SO2 + H2O to b. Al + O2 Al2O3 c. Cu(OH)2 CuO + H2O d. Na2O + H2O NaOH Cho biết tỉ lệ của 1 cặp chất trong các phản ứng hĩa học trên. Đáp án: Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Hiện tượng hĩa học: b,d - Hiện tượng vật lí: a, c 0,5đ 0,5đ Câu 2 Trong phản ứng hĩa học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này (chất tham gia) biến đổi thành phân tử khác (sản phẩm) nên cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác. 2đ Câu 3 a. Vơi tơi + khí cacbonic → canxi cacbonat + nước b. Chất tham gia phản ứng: Vơi tơi, khí cacbonic. Sản phẩm: canxi cacbonat, nước b. Cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra: mcanxi cacbonat + mnước= mvơi tơi + mkhí cacbonic c. Khối lượng vơi tơi đã phản ứng: mvơi tơi = mcanxi cacbonat + mnước - mkhí cacbonic = 47,6 + 10 – 24,5 = 33,1 (gam) 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4 to a. Cu +2H2SO4(đ) CuSO4 + SO2 + 2H2O to to b. 4Al + 3O2 2Al2O3 c. Cu(OH)2 CuO + H2O d. Na2O + H2O 2NaOH Tỉ lệ các cặp chất trong phản ứng a, b: a. Cu : H2SO4(đ) = 1 : 2 b. Al : O2 = 4 : 3 c. Cu(OH)2 : CuO = 1 : 1 d. Na2O : H2O = 1 : 1 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Chú ý: Đáp án câu 3 cĩ thể khác vẫn cho điểm trịn. 4. Củng cố - Đánh giá: - Thu bài kiểm tra. - Nhận xét, đánh giá thái độ làm bài của học sinh. 5. Dặn dị: - Xem trước bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần13 Ngày soạn: 31/10/2013 Tiết 26 Ngày dạy: 07/11/2013 Chương 3: Mol và Tính Tốn Hĩa Học Bài 18 : MOL I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: Hiểu được: Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích moℓ của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0oC, 1 atm). 2. Kĩ năng: Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo cơng thức 3. Thái độ:. Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính tốn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 3.1 SGK/62. - Các bài tập vận dụng. 2. HS: Đọc trước bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK rồi trả lời câu hỏi sau: + Mol là gì? + Con số 6.1023 được gọi là gì? - GV chốt lại và giải thích thêm sgk tr 63. - GV cho HS đọc phần “em cĩ biết ” để HS hình dung được con số 6.1023 to lớn nhường nào. -GV hỏi: + 1 mol nguyên tử sắt cĩ chứa bao nhiêu nguyên tử sắt ? + 1 mol phân tử nước cĩ chứa bao nhiêu phân tử nước ? + Vậy 0,5 mol phân tử nhơm cĩ chứa bao nhiêu nguyên tử nhơm? + Vậy 2 mol nước cĩ chứa bao nhiêu phân tử nước ? - GV theo dõi chỉnh sửa bổ sung thêm nếu cần. HS rút ra kết luận: Mol là gi? - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Trả lời câu hỏi. + Mol là lượng chất cĩ chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đĩ + Ký hiệu N= 6.1023 : là số Avogađro. - HS: Đọc phần em chưa biết. -HS: + Chứa 6.1023 nguyên tử sắt ( N nguyên tử sắt ). + Chứa 6.1023 phân tử nước (N phân tử nước ). + Chứa: 0,5 . 6.1023 = 3.1023 nguyên tử nhơm. + Chứa : 2.6.1023 = 12.1023 - HS sửa sai nếu cĩ - HS kết luận: như SGK. I/ Mol là gì? Mol là lượng chất cĩ chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đĩ . Ký hiệu N= 6.1023 : là số Avogađro VÍ dụ : - 1 mol nguyên tử sắt cĩ chứa 6.1023 nguyên tử sắt (N nguyên tử sắt) - 1 mol phân tử nước cĩ chứa 6.1023 phân tử nước (N phân tử nước ) - GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK tr63 rồi trả lời câu hỏi sau: + Khối lượng mol là gì? - GV chốt lại và giải thích thêm( khối lượng mol nguyên tử, phân tử của 1 chất cĩ cùng số trị với NTK, PTK của chất đĩ. - VD: Khối lượng mol của nguyên tử H là: MH = 1g * Bài tập1: Hãy tính phân tử khối của oxi, khí các bonic và nước điền vào bảng sau: PTK KL Mol O2 CO2 H2O * Bài tập2: Tính khối lượng mol của các chất : H2SO4, Al2O3, C6H12O6, SO2 - GV gọi 2 HS lên bảng làm Học sinh cịn lại làm bài tập vào và chấm điểm 1 số bài của HS. - GV chốt lại. - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Trả lời câu hỏi. - Khối lượng mol ( kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đĩ . - HS khác bổ sung thêm. -HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV: PTK KL mol O2 32 đvc 32g CO2 44 đvc 44g H2O 18 đvc 18g -HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV: ; ; - HS khác bổ sung và sửa sai nếu cĩ. II/ Khối lượng mol là gì? - Khối lượng mol ( kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đĩ . - Khối lượng mol nguyên tử phân tử của 1 chất cĩ cùng trị số với NT khối hoặc PT khối. Ví dụ : MC = 12g MO = 16g - GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK tr63, 64 rồi trả lời câu hỏi sau: + Theo em hiểu thì thể tích mol của chất khí là gì? - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK/64. + Hình 3.1 trên cho ta biết được gì? + Các chất khí cĩ khối lượng mol khác nhau, nhưng thể tích mol như thế nào? - GV chốt lại và lưu ý hs như sgk tr 64. + GV gọi HS lên viết biểu thức hình 3.1 - GV sửa sai nếu cĩ * Bài tập: Hãy tính thể tích ở đktc của 1 mol phân tử CO2 và 2mol phân tử H2 , 1,5 mol phân tử O2 . - GV gọi hs lên làm - GV theo dõi chỉnh sửa, bổ sung thêm, nếu cần. HS độc lập NC sgk trả lời câu hỏi? - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bơi N phân tử của chất khí đĩ. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời. + Thể tích mol bằng nhau. - HS nghe giảng + VH2 = VN2 = VO2 =22,4l - HS cịn lại chỉnh sửa, bổ sung thêm. - HS lên làm. Yêu cầu: + 1 mol PT CO2 = 22.4 lít. + 2 mol PT H2 = 44,8 lít + 1,5 mol PT O2 = 33,6 lít HS cịn lại nhận xét, bổ sung thêm nếu cần. III/ Thể tích Mol của chất khí là gì? - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bơi N phân tử của chất khí đĩ. - Ở đktc (00c và 1atm) , thể tích mol chất khí đều bằng 22,4 l. 4. Củng cố - Đánh giá: - Mol là gì? - Khối lượng mol là gì? - Thể tích Mol của chất khí là gì? 5. Dặn dị: - Về nhà học bài và làm bài tập SGK tr 64 - Xem trước nội dung của bài 19 “ chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích ” chú ý phần I, II tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần14 Ngày soạn: 12/11/2013 Tiết 27 Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ MOL I. Mơc tiªu: 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên. - Củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí, về công thức hóa học. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn II. CHUẨN BỊ: Một số bài tập để hình thành cơng thức hĩa học tính số mol cho HS. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Hướng dẫn HS quan sát lại bài tập 1 phần kiểm tra bài cũ gMuốn tính khối lượng của 1 chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm thế nào ? - Nếu đặt: + n là số mol (lượng chất) + m là khối lượng chất. gHãy rút ra biểu thức tính khối lượng chất ? - Ghi lại công thức bằng phấn màu. gHướng dẫn HS rút ra biểu thức tính số mol (lượng chất). Bài tập 3: 1.Tính khối lượng của : a. 0,15 mol Fe2O3 b. 0,75 mol MgO 2.Tính số mol của: a. 2g CuO b. 10g NaOH. - Quan sát lại bài tập 1 và trả lời Muốn tính khối lượng chất: ta lấy số mol (lượng chất) nhân với khối lượng mol. - Biểu thức tính khối lượng chất: m = n . M (g) - Biểu thức tính số mol (lượng chất) (mol) - Thảo luận nhóm (5’) để làm bài tập 3: 1.a. b.mMgO = 0,75 . 40 = 30g 2.a. nCuO = 2:80 = 0,025 (mol) b. nNaOH = 10:40 = 0,25 (mol) I. CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT Công thức: m = n . M (g) Trong đó: + n là số mol (lượng chất) + m là khối lượng chất. Chú ý: (mol) - Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 2 gMuốn tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí (đktc) chúng ta phải làm như thế nào? - Nếu đặt: + n là số mol. + V là thể tích. gEm hãy rút ra biểu thức tính số mol và biểu thức tính thể tích chất khí (đktc) ? Bài tập 4: 1.Tính thể tích (đktc) của: a.0,25 mol khí Cl2 b.0,625 mol khí CO 2.Tính số mol của: a.2,8l khí CH4 (đktc) b.3,36l khí CO2 (đktc) - Quan sát bài tập 2 và trả lời: Muốn tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí ở đktc ta lấy số mol nhân với 22,4 - Biểu thức tính số mol: (mol) - Biểu thức tính thể tích chất khí (đktc): V = n . 22,4 (l) - Thảo luận nhóm (5’) Bài tập 4: 1.a.(l) b. (l) 2.a. (mol) b. (mol) I. CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH KHÍ (đktc) Công thức: V = n .22,4 (l) Trong đó: + n là số mol. + V là thể tích. Chú ý: (mol) 4. Củng cố - Đánh giá: - Làm bài tập 1,3 SGK. 5. Dặn dị: - Học bài. - Làm bài tập 3, 4 SGK/ 67 - Xem lại bài mol và bài 19 SGK, để chuẩn bị luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần14 Ngày soạn: 14/11/2013 Tiết 28 LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu: - Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng (m), thể tích (V) và số mol (n) để làm các bài tập. - Củng cố dạng bài tập xác định CTHH của 1 chất khi biết khối lượng và số mol. - Củng cố các khái niệm về CTHH của đơn chất và hợp chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: bài tập để luyện tập bài tập cho hs. - HS:+ Chuẩn bị bài học trước ở nhà + Ôn lại bài CTHH, bài mol, bài chuyển đổi gưĩa khối lượng- thể tích và lượng chất. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng? - Hãy tính khối lượng của: + 0,8 mol H2SO4 + 0,5 mol CuSO4 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Nêu câu hỏi củng cố kiến thức: + Cơng thức tính khối lượng? + Cơng thức tính số mol? + Cơng thức tính khối lượng mol? + Cơng thức tính thể tích? - Nhớ kiến thức nhắc lại cơng thức m = n . M (g) (mol) V = n .22,4 (l) (mol) I. Kiến thức cần nhớ: m = n . M (g) (mol) V = n .22,4 (l) (mol) Bài tập 1: Hợp chất A có công thức là: R2O. Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức của A ? - GV hướng dẩn: Muốn xác định được công thức của A ta phải xác định được tên và KHHH của nguyên tố R (dựa vào MR) gMuốn vậy trước hết ta phải xác định được MA . ?Hãy viết công thức tính M khi biết n, m Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Hãy xác định công thức của B. - Hướng dẫn Hs xác định MB tương tự như bài tập 1 ?Đầu bài chưa cho ta biết n mà chỉ cho ta biết VB (đktc). Vậy ta phải áp dụng công thức nào để xác định được nB - Yêu cầu 1 HS lên bảng tính nB và MB. - Từ MB hướng dẫn HS rút ra công thức tính MR. - Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. - Đọc kĩ đề bài tập 1 - Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên, thảo luận nhóm để giải bài tập. (g) Mà: (g) g (g) gR là Natri (Na) Vậy công thức của A là Na2O - Thảo luận theo nhóm, giải bài tập 2: - (mol) g (g) Mà: MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64 (g) gMR = 64 – 32 = 32 (g) Vậy R là lưu huỳnh (S) Công thức hóa học của B là SO2. - bảng phụ treo ở trên bảng: + Đại diện nhóm tự nhận xét + Đại diện nhóm khác nhận xét. II. Bài tập: Bài tập 1: Hợp chất A có công thức là: R2O. Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức của A ? Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Hãy xác định công thức của B. 4. Củng cố - Đánh giá: Em hãy điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: Chất khí Số mol V(đktc) m CO2 0,1 O2 22,4 H2S 17 H2 0,05 5. Dặn dị: - Làm bài tập 5,6 SGK/ 67 - Đọc bài 2 SGK / 7,8 IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
File đính kèm:
- HÓA 8.doc