Giáo án Hóa học 8 tuần 12 đến 16

Tiết 28

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng (m), thể tích (V) và số mol (n) để làm các bài tập.

 - Củng cố dạng bài tập xác định CTHH của 1 chất khi biết khối lượng và số mol.

 - Củng cố các khái niệm về CTHH của đơn chất và hợp chất.

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất.

 

doc33 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 tuần 12 đến 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yển thành một chất màu đỏ.
c. Nhựa đường được đun nĩng, chảy lỏng.
d. Đốt cháy tờ giấy, giấy biến thành tro và khí cacbon đi oxit (CO2).
Câu 2: (3 điểm)
1. Phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lượng?
2. Vơi tơi (Ca(OH)2) tác dụng với 24,5 gam khí cacbonic (CO2) tạo ra 47,6 gam canxi cacbonat (CaCO3) và 10 gam nước (H2O).
a. Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng vơi tơi đã phản ứng?
Câu 3: (2 điểm)
Nêu dấu hiệu nhận biết và viết phương trình chữ của các phản ứng hĩa học trong các hiện tượng sau:
a. Đốt lưu huỳnh ngồi khơng khí, lưu huỳnh hĩa hợp với khí oxi tạo ra khí sunfurơ cĩ mùi hắc.
b. Ngâm mạc sắt trong ống nghiệm đựng dung dịch axit clohiđric, thu được sắt (II) clorua và sủi bọt khí (khí hiđro)
Câu 4: (3 điểm)
to
Lập phương trình hĩa học của các phản ứng hĩa học sau:
a. Cu + H2SO4(đ) CuSO4 + SO2 + H2O
to
b. Al + O2 Al2O3
 c. Cu(OH)2 CuO + H2O
 d. Na2O + H2O NaOH
Xác định chất tham gia phản ứng và sản phẩm trong các phản ứng hĩa học trên.
Đáp án:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
- Hiện tượng hĩa học: b, d
+ b: tạo thành chất mới cĩ màu đỏ.
+ d: tạo thành chất mới khí cacbon đi oxit.
- Hiện tượng vật lí: a, c: do khơng tạo thành chất mới mà chỉ chuyển đổi trạng thái.
0.5đ
0.25đ
0.25đ
1đ
Câu 2
1. Nội dung định luật bảo tồn khối lượng: Trong phản ứng hĩa học tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
2. Phương trình chữ: 
 Vơi tơi + khí cacbonic → canxi cacbonat + nước
 Cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra:
mcanxi cacbonat + mnước= mvơi tơi + mkhí cacbonic
 Khối lượng vơi tơi đã phản ứng:
mvơi tơi = mcanxi cacbonat + mnước - mkhí cacbonic
 = 47,6 + 10 – 24,5 = 33,1 (gam)
1đ
0,25đ
0,75đ
1đ
Câu 3
a. - Dấu hiệu: tạo ra chất khí cĩ mùi hắc.
- Phương trình chữ:
Lưu huỳnh + Khí oxi " Khí sufurơ
b. - Dấu hiệu: sủi bọt khí.
- Phương trình chữ:
Sắt + axit clohiđric "sắt (II)rua + khí hiđro
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5d
Câu 4
- Lập PTHH:
to
a. Cu +2H2SO4(đ) CuSO4 + SO2 + 2H2O
to
to
b. 4Al + 3O2 2Al2O3
c. Cu(OH)2 CuO + H2O
d. Na2O + H2O 2NaOH
* Chất tham gia phản ứng và sản phẩm:
a. - Chất tham gia phản ứng: Cu, H2SO4.
 - Sản phẩm: CuSO4, SO2, H2O.
b. - Chất tham gia phản ứng: Al, O2
 - Sản phẩm: Al2O3
c. - Chất tham gia phản ứng: Cu(OH)2
 - Sản phẩm: CuO, H2O.
d. - Chất tham gia phản ứng: Na2O, H2O.
 - Sản phẩm: NaOH.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
2 y ‎ đúng‎‎ ‎ 0,25đ
3. Củng cố - Luyện tập:
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá thái độ làm bài của học sinh.
4. Dặn dị:
- Xem trứơc bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần13	Ngày soạn: 07/11/2013
Tiết 26	 
Chương 3: Mol và Tính Tốn Hĩa Học
Bài 18 : MOL
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Hiểu được: 
Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích moℓ của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0oC, 1 atm).
2. Kĩ năng:
Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo cơng thức	
3. Thái độ:. Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính tốn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
	- Hình 3.1 SGK/62.
- Các bài tập vận dụng.
2. HS: Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: Khơng kiểm tra
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK rồi trả lời câu hỏi sau:
+ Mol là gì?
+ Con số 6.1023 được gọi là gì?
- GV chốt lại và giải thích thêm sgk tr 63.
- GV cho HS đọc phần “em cĩ biết ” để HS hình dung được con số 6.1023 to lớn nhường nào. 
- GV hỏi:
+ 1 mol nguyên tử sắt cĩ chứa bao nhiêu nguyên tử sắt ? 
+ 1 mol phân tử nước cĩ chứa bao nhiêu phân tử nước ? 
+ Vậy 0,5 mol phân tử nhơm cĩ chứa bao nhiêu nguyên tử nhơm?
+ Vậy 2 mol nước cĩ chứa bao nhiêu phân tử nước ?
- GV theo dõi chỉnh sửa bổ sung thêm nếu cần.
HS rút ra kết luận: Mol là gi?
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Trả lời câu hỏi.
+ Mol là lượng chất cĩ chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đĩ 
+ Ký hiệu N= 6.1023 : là số Avogađro.
- HS: Đọc phần em chưa biết.
- HS:
+ Chứa 6.1023 nguyên tử sắt ( N nguyên tử sắt ).
+ Chứa 6.1023 phân tử nước (N phân tử nước ).
+ Chứa: 0,5 . 6.1023 = 3.1023 nguyên tử nhơm. 
+ Chứa : 2.6.1023 = 12.1023
- HS sửa sai nếu cĩ
- HS kết luận: như SGK.
I/ Mol là gì?
Mol là lượng chất cĩ chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đĩ .
Ký hiệu N= 6.1023 : là số Avogađro
VÍ dụ : 
- 1 mol nguyên tử sắt cĩ chứa 6.1023 nguyên tử sắt (N nguyên tử sắt) 
- 1 mol phân tử nước cĩ chứa 6.1023 phân tử nước (N phân tử nước )
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK tr63 rồi trả lời câu hỏi sau:
+ Khối lượng mol là gì?
- GV chốt lại và giải thích thêm( khối lượng mol nguyên tử, phân tử của 1 chất cĩ cùng số trị với NTK, PTK của chất đĩ.
- VD: Khối lượng mol của nguyên tử H là: MH = 1g
* Bài tập1: Hãy tính phân tử khối của oxi, khí các bonic và nước điền vào bảng sau:
PTK
KL Mol
O2
CO2
H2O
* Bài tập2: Tính khối lượng mol của các chất : H2SO4, Al2O3, C6H12O6, SO2
- GV gọi 2 HS lên bảng làm
Học sinh cịn lại làm bài tập vào và chấm điểm 1 số bài của HS.
- GV chốt lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Trả lời câu hỏi.
- Khối lượng mol ( kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đĩ .
- HS khác bổ sung thêm.
-HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV:
PTK
KL mol
O2
32 đvc
32g
CO2
44 đvc
44g
H2O
18 đvc
18g
-HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV:
; ; 
- HS khác bổ sung và sửa sai nếu cĩ. 
II/ Khối lượng mol là gì?
- Khối lượng mol ( kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đĩ .
- Khối lượng mol nguyên tử phân tử của 1 chất cĩ cùng trị số với NT khối hoặc PT khối.
Ví dụ : 
MC = 12g
MO = 16g 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK tr63, 64 rồi trả lời câu hỏi sau:
+ Theo em hiểu thì thể tích mol của chất khí là gì?
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK/64.
+ Hình 3.1 trên cho ta biết được gì?
+ Các chất khí cĩ khối lượng mol khác nhau, nhưng thể tích mol như thế nào?
- GV chốt lại và lưu ý hs như sgk tr 64.
+ GV gọi HS lên viết biểu thức hình 3.1
- GV sửa sai nếu cĩ
* Bài tập: Hãy tính thể tích ở đktc của 1 mol phân tử CO2 và 2mol phân tử H2 , 1,5 mol phân tử O2 .
- GV gọi hs lên làm 
- GV theo dõi chỉnh sửa, bổ sung thêm, nếu cần.
HS độc lập nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi?
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bơi N phân tử của chất khí đĩ. 
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời.
+ Thể tích mol bằng nhau.
- HS nghe giảng
+ VH2 = VN2 = VO2 =22,4l
- HS cịn lại chỉnh sửa, bổ sung thêm.
- HS lên làm.
Yêu cầu: 
+ 1 mol PT CO2 = 22.4 lít.
+ 2 mol PT H2 = 44,8 lít
+ 1,5 mol PT O2 = 33,6 lít
HS cịn lại nhận xét, bổ sung thêm nếu cần.
III/ Thể tích Mol của chất khí là gì?
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bơi N phân tử của chất khí đĩ. 
- Ở đktc (00c và 1atm) , thể tích mol chất khí đều bằng 22,4 l.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Mol là gì?
- Khối lượng mol là gì?
- Thể tích Mol của chất khí là gì?
5. Dặn dị:
- Về nhà học bài và làm bài tập SGK tr 64
 - Xem trước nội dung của bài 19 “ chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích ” chú ý phần I, II tiết sau học
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA TCM
TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần14	Ngày soạn: 12/11/2013
Tiết 27	
Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ MOL
I. Mơc tiªu:
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
 - Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
 - Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên.
 - Củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí, về công thức hóa học.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ mơn
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Một số bài tập để hình thành cơng thức hĩa học tính số mol cho HS.
- HS: Nghiên cứu trước bài.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Làm bài tập 2, 3 SGK.
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Hướng dẫn HS quan sát lại bài tập 1 phần kiểm tra bài cũ gMuốn tính khối lượng của 1 chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm thế nào ?
- Nếu đặt:
+ n là số mol (lượng chất)
+ m là khối lượng chất.
gHãy rút ra biểu thức tính khối lượng chất ?
- Ghi lại công thức bằng phấn màu. gHướng dẫn HS rút ra biểu thức tính số mol (lượng chất).
Bài tập 3:
1.Tính khối lượng của :
a. 0,15 mol Fe2O3 
b. 0,75 mol MgO 
2.Tính số mol của:
a. 2g CuO 
b. 10g NaOH.
- Quan sát lại bài tập 1 và trả lời
Muốn tính khối lượng chất: ta lấy số mol (lượng chất) nhân với khối lượng mol.
- Biểu thức tính khối lượng chất:
m = n . M (g)
- Biểu thức tính số mol (lượng chất)
 (mol)
- Thảo luận nhóm (5’) để làm
 bài tập 3:
1.a.
 b.mMgO = 0,75 . 40 = 30g
2.a. nCuO = 2:80 = 0,025 (mol)
 b. nNaOH = 10:40 = 0,25 (mol)
I. CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT
Công thức:
m = n . M (g)
Trong đó:
+ n là số mol (lượng chất)
+ m là khối lượng chất.
Chú ý:
(mol)
- Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 2 gMuốn tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí (đktc) chúng ta phải làm như thế nào?
- Nếu đặt:
+ n là số mol.
+ V là thể tích.
gEm hãy rút ra biểu thức tính số mol và biểu thức tính thể tích chất khí (đktc) ?
Bài tập 4: 
1.Tính thể tích (đktc) của:
a.0,25 mol khí Cl2 
b.0,625 mol khí CO 
2.Tính số mol của:
a.2,8l khí CH4 (đktc)
b.3,36l khí CO2 (đktc)
- Quan sát bài tập 2 và trả lời:
Muốn tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí ở đktc ta lấy số mol nhân với 22,4 
- Biểu thức tính số mol:
 (mol)
- Biểu thức tính thể tích chất khí (đktc):
V = n . 22,4 (l)
- Thảo luận nhóm (5’)
Bài tập 4:
1.a.(l)
 b. (l)
2.a. (mol)
 b. (mol)
I. CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH KHÍ (đktc)
Công thức:
 V = n .22,4 (l)
Trong đó:
+ n là số mol.
+ V là thể tích.
Chú ý:
(mol)
4. Củng cố - Luyện tập:
- Làm bài tập 1,3 SGK.
5. Dặn dị:
- Học bài.
- Làm bài tập 3, 4 SGK/ 67
- Xem lại bài mol và bài 19 SGK, để chuẩn bị luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần14	Ngày soạn: 14/11/2013
Tiết 28	 
LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: 
 - Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng (m), thể tích (V) và số mol (n) để làm các bài tập.
 - Củng cố dạng bài tập xác định CTHH của 1 chất khi biết khối lượng và số mol.
 - Củng cố các khái niệm về CTHH của đơn chất và hợp chất. 
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ mơn
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bài tập để luyện tập bài tập cho hs.
 - HS:+ Chuẩn bị bài học trước ở nhà
 + Ôn lại bài CTHH, bài mol, bài chuyển đổi gưĩa khối lượng- thể tích và lượng chất. 
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng?
- Hãy tính khối lượng của:
+ 0,8 mol H2SO4 
+ 0,5 mol CuSO4 
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Nêu câu hỏi củng cố kiến thức:
+ Cơng thức tính khối lượng?
+ Cơng thức tính số mol?
+ Cơng thức tính khối lượng mol?
+ Cơng thức tính thể tích?
- Nhớ kiến thức nhắc lại cơng thức 
m = n . M (g)
(mol)
V = n .22,4 (l)
(mol)
I. Kiến thức cần nhớ:
m = n . M (g)
(mol)
V = n .22,4 (l)
(mol)
Bài tập 1: Hợp chất A có công thức là: R2O. Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức của A ?
- GV hướng dẩn: Muốn xác định được công thức của A ta phải xác định được tên và KHHH của nguyên tố R (dựa vào MR)
gMuốn vậy trước hết ta phải xác định được MA .
?Hãy viết công thức tính M khi biết n, m 
Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Hãy xác định công thức của B.
- Hướng dẫn Hs xác định MB tương tự như bài tập 1
?Đầu bài chưa cho ta biết n mà chỉ cho ta biết VB (đktc). Vậy ta phải áp dụng công thức nào để xác định được nB 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng tính nB và MB.
- Từ MB hướng dẫn HS rút ra công thức tính MR.
- Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
- Đọc kĩ đề bài tập 1
- Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên, thảo luận nhóm để giải bài tập.
 (g)
Mà: (g)
g (g)
gR là Natri (Na)
Vậy công thức của A là Na2O
- Thảo luận theo nhóm, giải bài tập 2:
- (mol)
g (g)
Mà:
MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64 (g)
gMR = 64 – 32 = 32 (g)
Vậy R là lưu huỳnh (S)
Công thức hóa học của B là SO2.
- bảng phụ treo ở trên bảng:
+ Đại diện nhóm tự nhận xét
+ Đại diện nhóm khác nhận xét.
II. Bài tập:
Bài tập 1: Hợp chất A có công thức là: R2O. Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức của A ?
Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Hãy xác định công thức của B.
4. Củng cố - Luyện tập:
Em hãy điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
Chất khí
Số mol
V(đktc)
m
CO2
0,1
O2
22,4
H2S
17
H2
0,05
5. Dặn dị:
- Làm bài tập 5,6 SGK/ 67
- Đọc bài 2 SGK / 7,8
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 15	Ngày soạn: 19/11/2013
Tiết 29	
 Bài 20: 	TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I. Mơc tiªu:
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
- Xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất khí đối với không khí.
- Vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối của chất khí.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng giải toán hóa học.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ‎ thức bảo vệ mơi trường khơng bị ơ nhiễm.
- Biết giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên gây ảnh hưởng đến đời sống như vì sao người xuống hang sâu, giếng bị chết ngạt,
II. CHUẨN BỊ:
Hình vẽ cách thu 1 số chất khí.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: Khơng kiểm tra
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Gv cho hs xem phương tiện dạy học và đặc câu hỏi cho hs
- Tại sao bóng bay mua ngoài chợ có thể dễ dàng bay lên được, còn bong bóng ta tự thổi lại không thể bay lên được ?
- Dẫn dắt HS, đưa ra vấn đề: để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí.gViết công thức tính tỉ khối lên bảng.
- Trong đó là tỉ khối của khí A so với khí B.
- Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần ?
- Yêu cầu 1 HS tính: ,,
- Yêu cầu 2 HS khác lên tính : ,
- Bài tập 2: Tìm khối lượng mol của khí A biết 
*Hướng dẫn:
+ Viết công thức tính = ?
+ Tính MA = ?
- Tùy theo từng trình độ HS để trả lời:
+ Bóng bay được là do bơm khí hidrô, là khí nhẹ hơn không khí.
+ Bóng ta tự thổi không thể bay được do trong hơi thở của ta có khí cacbonic, là khí nặng hơn không khí.
- Công thức: 
- 
- 
Vậy: + Khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần.
 + Khí Cl2 nặnh hơn khí H2 35,5 lần.
- Thảo luận nhóm (3’)
Vậy khối lượng mol của A là 28
- Hs ghi nội dung chính của bài học.
1. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B?
Công thức tính tỉ khối
Trong đó là tỉ khối của khí A so với khí B.
 = MB x 
- Gv hướng dẩn học sinh tìm hiểu thông tin SGK và yêu cầu hs tính khối lượng của không khí.
- Từ công thức: 
gNếu B là không khí thì công thức tính tỉ khối trên sẽ được viết lại như thế nào ?
- MKK là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí, bằng 29 
gHãy thay giá trị vào công thức trên 
- Em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khí biết 
- Bài tập 2: 
a.Khí Cl2 rất độc hại đối với đời sống của con người và động vật, khí này nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?
b.Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu ?
*Hướng dẫn HS tính khối lượng mol của khí Cl2 và khí CO2.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập 2b SGK/ 69
- Hs tính khối lượng của không khí
- Bài tập 2:
a.Ta có:
Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần.
b.Vì:
Nên trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu.
- Bài tập 2b SGK/ 69
2. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ ?
Công thức tính tỉ khối 
: tỉ khối của khí A so với khơng khí
MA= x 29
- Bài tập 3: Hợp chất X có tỉ khối so với khí hidrô là 17. Hãy cho biết 5,6l khí X ở đktc có khối lượng là bao nhiêu?
*Hướng dẫn:
?Viết công thức tính mX 
?Từ dữ kiện đề bài cho có thể tính được những đại lượng nào ( nX và MX )
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 3 SGK/ 69
- 2- 3 HS trả lời.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm (5’)
+ (mol)
+ (g)
 mX = nX. MX = 0,25. 34 = 8,5 (g)
- Đọc đề bài tập 3 SGK/ 69 và trả lời:
a. Thu khí Cl2 và CO2 vì các khí này đều nặng hơn không khí.
b. Thu khí H2 và CH4 vì các khí này đều nhỏ hơn 1 ( nhẹ hơn không khí )
3. Bài tập:
4. Củng cố - Luyện tập:
Gv ra bài tập để cũng bài học cho hs
 - Học bài, đọc mục “Em có biết ?”
 - Làm bài tập 1 và 2a SGK/ 69
5. Dặn dị:
 - Hs về nhà làm bài tập còn lại trong SGK
 - Đọc bài 21 SGK / 70
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 15	Ngày soạn: 21/11/2013
Tiết 30	 
Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (tiết 1 )
I. Mơc tiªu:
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
 - Từ công thức hóa học, xác định được thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố.
 - Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hóa học của hợp chất.
 - Tính khối lượng của nguyên tố trong 1 lượng hợp chất hoặc ngược lại.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tính toán các bài tập hóa học liên quan đến tỉ khối, củng cố kĩ năng tính khối lượng mol 
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài tập để rèn luyện kĩ năng làm bài tập định lượng dựa vào công thức hóa học.
- HS: Ơn lại CTHH.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Tính tỉ khối của khí CH4 so với khí N2.
- Biết tỉ khối của A so với khí Hidrô là 13. Hãy tính khối lượng mol của khí A.
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV cho ví dụ : thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong cacbon đioxit CO2 
Đặt câu hỏi :
_CTHH CO2 cho ta biết những điều gì ?
- Từ CTHH ta có thể tính thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố theo số mol nguyên tử.
- GV : tính và hướng dẫn cách thực hiện ® %C.
- Yêu cầu HS tính %O.
- Để xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố trong hợp chất, ta cần các yếu tố nào?
Hãy nêu các bước tiến hành ?
- Axit sunfuric có CTHH là H2SO4. Hãy tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất này.
- HS trả lời.
- HS chú ý.
- HS nhóm thảo luận và ghi kết quả.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và gạch dưới tiêu đề từng bước.
I. Biết công thức hóa học của hợp chất, hãy xác định thành phần các nguyên tố trong hợp chất :
- Các bước tiến hành:
+ Tìm khối lượn

File đính kèm:

  • docHóa 8.doc
Giáo án liên quan