Giáo án Hóa học 8 tuần 10 đến 12

Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

I. Môc tiªu:

1. Kiến thức: Hiểu được:

- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.

- Các bước lập phương trình hoá học.

2. Kĩ năng:

- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm

3. Thái độ:. Yêu thích môn học và có tinh thần hợp tác nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Hình 2.5/ 48 SGK.

- HS: Nghiên cứu trước bài.

 

doc18 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 tuần 10 đến 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ra như thế nào? 
- Viết phương trình chữ sau: Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi tạo ra lưu huỳnh đioxít?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV: Làm thí nghiệm biểu diễn: Zn + HCl.
Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tương. Sau đó rút ra điều kiện thứ nhất để phản ứng hóa học xảy ra.
- GV: Giới thiệu sản phẩm. Yêu cầu HS lên viết phương trình chữ của phản ứng. 
- GV diển giảng thêm: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn.
- GV hỏi:Than muốn cháy trong không khí ta phải làm gì? 
- GV: Trong thực tế, quá trình biến đổi từ gạo thành rượu cần điều kiện gì? 
- GV: Vậy, điều kiện tiếp theo là gì?
GV: Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không biến đổi sau phản ứng kết thúc.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại các điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra.
- HS: Theo dõi thí nghiệm, nêu hiện tượng và điều kiện để phản ứng xảy ra: có sự tiếp xúc giữa các chất tham gia.
- HS: Viết PT chữ:
 Kẽm + axit clohiđric ® Kẽm clorua + khí hyđro.
- HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
- HS: Phải đốt (phải đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp ). 
- HS: Phải có men rượu và yếm khí.
- HS: Cần có xúc tác.
- HS: Nêu 3 điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra và ghi vào vở.
1- Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
2- Một số phản ứng cần có nhiệt độ. 
3- Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác.
III Khi nào phản ứng hóa học xảy ra:
1- Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
2- Một số phản ứng cần có nhiệt độ. 
3- Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác.
- GV: Thí nghiệm 
+ BaCl2 + dd CuSO4
+ Dây Fe + dd CuSO4
- Qua thí nghiệm: Làm thế nào chúng ta biết có phản ứng xảy ra?
- GV: Làm thí nghiệm: Nhiệt phân đường. Yêu cầu HS nêu dấu hiệu phản ứng.
 - GV hỏi: Đốt củi ta sẽ thấy điều gì?
Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu để phản ứng hóa học xảy ra.
- GV: Vậy, có những dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
HS chú ý thí nghiệm.
- HS: Thấy có sủi bọt khí ( có chất mới tạo thành ). 
- HS: Đường từ trắng chuyển sang màu đen.
 - HS: Thấy cháy sáng và toả nhiệt.
- HS: Trả lời và ghi vở.
+ Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.có tính chất khác với chất phản ứng.
+ Màu sắc 
+ Tính tan 
+ Trạng thái
IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?:
+ Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
+ Màu sắc 
+ Tính tan 
+ Trạng thái ( Tạo ra chất rắn không tan [ kết tủa ], tạo ra chất khí )
3. Củng cố - Luyện tập:
- Khi nào phản ứng hoá học xảy ra ? 
 - Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? 
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bài tập 5,6 SGK tr 51
	- Xem trước bài “ Định luật bảo toàn khối lượng ” tiết sau học
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần10	Ngày soạn: 16/10/2014
Tiết 20	 
Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3
PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ DẤU HIỆU CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Hiểu được: 
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm: 
- Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước.
- Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hoá than.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện tượng hoá học.
- Viết tường trình hoá học dạng chữ.
3. Thái độ:. Hứng thú học tập, yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ: Mỗi nhóm (4 ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn ), ống hút, quẹt diêm.
- Hoá chất: Thuốc tím bột, dung dịch nước vôi trong.
2. HS: Chuẩn bị mẫu bài tường trình ở nhà. 
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV: Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm TN1
+ Lấy 1 lượng thuốc tím chia làm hai phần
* Phần 1 cho vào nước đựng trong ống nghiệm 1, lắc cho tan.
* Phần 2: bỏ vào ống nghiệm 2 rồi đun nóng, đưa que đóm còn tàn đỏ bùng cháy thì tiếp tục đun đến khi tàn đóm đỏ không bùng cháy nữa thì ngừng đun. Để nguội ống nghiệm.
- GV tại sao tàn đóm đỏ bùng cháy?
+ Tại sao thấy tàn đóm đỏ bùng cháy ta tiếp tục đun? 
+ Hiện tượng tàn đóm đỏ không cháy nữa nói lên điều gì? Lúc đó vì sao ta ngừng đun.?
- GV hướng dẫn hs làm tiếp thí nghiệm 1:
* Yêu cầu HS quan sát ống nghiệm 1,2.
+ Quan sát dung dịch trong hai ống nghiệm.
+ Trong TN trên có mấy quá trình biến đổi xảy ra? Những quá trình đó gọi là HTVL hay HTHH? Giải thích?
- GV chốt lại và giải thích thêm ( nếu cần)
- GV hướng dẫn cách làm TN2:
+ Trong hơi thở ta có khí gì?
+ Dùng ống hút thổi hơi lần lược vào ống nghiệm 1 nước và ống nghiệm 2 đựng nước vôi trong.
* Em hãy quan sát hiện tượng và ghi vào vở.
+ Trong ống nghiệm 1 và 2 trường hợp nào có phản ứng hóa học xảy ra? Giải thích?
- GV hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm:
+ Dùng ống hút nhỏ 5 đến 10 giọt dd Na2CO3 vào ống nghiệm 1 đựng nước và ống nghiệm 3 đựng nước vôi trong.
* Quan sát hiện tượng?
+ Trong ống nghiệm 1,3 ống nào có phản ứng hóa học xảy ra? Dựa vào dấu hiệu nào?
- GV chốt lại và giải thích thêm nếu cần.
+ Vậy qua thí nghiệm trên em đã củng cố về kiến thức nào?
- HS chú ý làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
+ Vì có oxi được sinh ra
+ Vì phản ứng xảy ra chưa hoàn toàn.
+ Tàn đóm đỏ không bùng cháy nữa có nghĩa là đã hết khí oxi
+ Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn.
- Nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
HS quan sát TN 1,2
+ Ống nghiệm 1 chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.
+ Ống nghiệm 2 chất rắn không tan hết còn lại một phần lắng xuống đáy ống ngiệm
+ Có 3 quá trình biến đổi
* QT hòa tan thuốc tím ở ống nghiệm 1: HTVL
* QT đun nóng thuốc tím ở ống nghiệm 2 là HTHH vì có tạo ra chất mới là khí oxi và chất rắn không tan trong nước.
* QT hòa tan 1 phần chất rắn ở ống nghiệm 2 là HTVL
Khí ccabonic
- HS làm TN theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Ống nghiệm 1 không có hiện tượng gì.
- Ống nghiệm 2 nước vôi trong vẫn đục. ( có PƯHH xảy ra)
HS làm tiếp TN theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì.
+ ống nghiệm 3 có phản ứng hóa học xảy ra. Dấu hiệu của phản ứng là có chất mới sinh ra.( chất rắn không tan trong nước)
- Các kiến thức củng cố bằng thực nghiệm là: dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra, pb HTVL và HTHH.
I Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1:
Hòa tan và đun nóng Kalipermanganat. ( Thuốc tím)
2. Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với Canxihidroxit.
3. Củng cố - Luyện tập:
- Nhận xét đánh giá tiết thực hành.
- GV yêu cầu HS viết bảng tường trình theo mẫu 1
- Dọn dẹp vệ sinh phòng cho sạch. 	 
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài và hoàn thành bảng tường trình tiết sau nộp.
- Xem trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần11	Ngày soạn: 22/10/2014
Tiết 21	 
Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Hiểu được: 
- Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.
- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.	
3. Thái độ: Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hai cốc thuỷ tinh nhỏ, hoá chất dd BaCl2 ; Na2SO4.
- HS: Nghiên cứu trước bài.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: Thu bài tường trình.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV: Làm thí nghiệm như hình 2.7 SGK/53: Cho BaCl2 tác dụng với Na2SO4. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét theo các gợi ý sau:
+ Dựa vào dấu hiệu nào để biết có phản ứng xảy ra? 
+ Trước và sau phản ứng vị trí kim của cân thế nào, có thay đổi không?
+ Vậy ta rút ra được kết luận gì?
- GV: Kết luận và yêu cầu HS viết phương trình chữ của phản ứng.
GV: Qua thí nghiệm trên ta thấy, tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm. Đây chính là nội dung định luật bảo toàn khối lượng. 
- GV: Yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
- GV: Giới thiệu về ĐL bảo toàn khối lượng do ông Lômônôxôp người Nga và ông Lavoadie người Pháp tìm ra.
- GV hỏi: Vậy, dựa vào đâu ta có thể giải thích cho định luật bảo toàn khối lượng?
- HS: Quan sát thí nghiệm và nhận xét kết quả:
+ Có chất mới màu trắng không tan xuất hiện.
+ Vị trí kim của cân không thay đổi
+ Trước và sau phản ứng khối lượng các chất không đổi.
HS: Lên bảng viết phương trình chữ của phản ứng.
Bari clorua + natri sunphat bari sunphat + natri clorua.
HS: Lắng nghe và suy nghĩ về nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
- HS: Trong một phản ứng hoá học,tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm
- HS: Nghe và ghi nhớ.
- HS trả lời: Do trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết thay đổi còn số nguyên tử thì không.
1 Thí nghiệm
Bari clorua + natri sunphat bari sunphat + natri clorua.
2. Định luật
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng 
bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm.
- GV: Hướng dẫn HS viết nội dung định luật dưới dạng công thức.
- GV: Yêu cầu HS áp dụng viết công thức ở thí nghiệm 1.
- GV: hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK/54:
+ Viết công thức của ĐLBTKL
+ Thay số và tính toán. 
- GV hỏi: Người ta áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để làm gì?
* Bài tập:
 Nung đá vôi ( Canxi cacbo nát ) người ta thu được 112kg caxioxit và 88kg khí cacbonic
a. Viết pt chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng Caxicacbonat đã phản ứng.
- GV gọi HS lên làm
- HS: Viết công thức tổng quát: A + B C + D
=> mA + mB = mC + mD 
- HS:
- HS:
- HS: Tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng.
HS lên bảng làm
a. PT chữ
Đá vôi to Caxioxit + khí cacbonic
b. mĐávôi = mCaxioxit + mCacbonic 
mĐávôi =112 + 88 = 200 kg
HS khác nhận xét bổ sung thêm nếu cần.
3. Áp dụng 
 Giả sử có phản ứng giữa A + B tạo ra C + D công thức khối lượng được viết như sau 
mA +mB = mC +mD 
* Bài tập:
 Nung đá vôi ( Canxi cacbonat ) người ta thu được 112kg caxioxit và 88kg khí cacbonic
a. Viết pt chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng Caxicacbonat đã phản ứng.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau:
	Lưu huỳnh + Khí oxi Khí sunfurơ
Nếu có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi tham gia phản ứng là bao nhiêu?
- Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxít thu được 0,16g oxi, khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này là bao nhiêu?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3SGK tr 54
- Xem trước bài “ Phương trình hóa học ” tiết sau học
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần11	Ngày soạn: 24/10/2014
Tiết 22	 
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Hiểu được: 
- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.
- Các bước lập phương trình hoá học.
2. Kĩ năng:
- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm	
3. Thái độ:. Yêu thích môn học và có tinh thần hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hình 2.5/ 48 SGK.
- HS: Nghiên cứu trước bài.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và viết biểu thức của định luật?
- Sửa bài tập 3SGK trang 54?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Neâu thí duï cho khí hiñro taùc dung vôùi khí oxi taïo ra nöôùc
Caùc em haõy:
- Vieát PT chöõ cuûa PÖHH neâu treân
+ Thay teân caùc chaát baèng CTHH ?
- Khi thay teân caùc chaát baêng CTHH, ta coù sô ñoà cuûa PÖ.
- Nhaän xeùt gì veà soá nguyeân töû hiddro vaø soá nguyeân töû oxi ôû 2 veá ?
- Höôùng daãn caùch choïn heä soá vaø vieát thaønh PTHH cuûa PÖ treân.
- Vieäc laäp PTHH tieán haønh theo maáy böôùc ?
- Haõy nhaän xeùt caùch ghi PT chöõ vaø PTHH cuûa PÖHH neâu treân ?
- Höôùng daãn HS ñoïc PTHH.
- PTHH duøng ñeå laøm gì ?
- Haõy laäp PTHH cuûa PÖ sau: ôû nhieät ñoä cao, saét chaùy trong khí clo taïo thaønh saét (III) clorua ?
- Neáu trong CTHH coù nhoùm nguyeân töû thì xem caû nhoùm nhö 1 ñôn vò.
+ Haõy laäp PTHH khi cho PT chöõ cuûa PÖ sau:
Natri cacbonat +canxi hiñroxit ® canxi cacbonat + Natri hiñroxit 
- HS nhoùm thaûo luaän phaùt bieåu vaø ghi baûng con.
- Khoâng baèng nhau.
- 3 böôùc.
- HS nhoùm thaûo luaän vaø neâu yù kieán.
- HS nhoùm thaûo luaän, thöïc hieän vaø ghi keát quaû cuûa baûng con.
- HS leân baûng laøm.
I/ Lập phương trình hóa học:
1. Phương trình hóa học:
Khí hidrô + khí oxi 
 Nước
H2 + O2 - - - > H2O
H2 + O2 - - - > 2H2O
2H2 + O2 - - - > 2H2O
2H2 + O2 2H2O
2. Caùc böôùc laäp PTHH 
+ Vieát sô ñoà phaûn öùng.
+ Caân baèng soá nguyeân töû 
+ Vieát PTHH.
.
Vaän duïng:
Gv: cho bài tập:
1.Hiñro vaø oxi taùc duïng vôùi nhau taïo thaønh nuôùc PTHH naøo döôùi ñaây vieát ñuùng
A. 2H + O H2O
B. H2 + O H2O
C. 2H2 + O2 H2O
D.H2 + O2 H2O
2. Ñoát photpho (P) trong khí oxi 
O2 thu ñöôïc ñi phatphopenta
Oxit (P2O5).PTHH naøo sau ñaây ñaõ vieát ñuùng.
A.2P + 5 O2 P2O5
B.2P +5O2 2P2O5
C.2P+ O2 2P2O5
D. 4P+5O2 2P2O5
Hs: Ñoïc SGK
Ñaùp aùn C
Ñaùp aùn D
3. Vận dụng:
1.Hiñro vaø oxi taùc duïng vôùi nhau taïo thaønh nuôùc PTHH naøo döôùi ñaây vieát ñuùng
A. 2H + O H2O
B. H2 + O H2O
C. 2H2 + O2 H2O
D. H2 + O2 H2O
2. Ñoát photpho (P) trong khí oxi 
O2 thu ñöôïc ñi photphopenta
oxit (P2O5). PTHH naøo sau ñaây ñaõ vieát ñuùng.
A.2P +5O2 P2O5
B.2P+5O2 2P2O5
C. 2P+ O2 2P2O5
D. 4P+5O2 2P2O5
4. Củng cố - Luyện tập:
- Nhắc lại các bước lập PTHH.
- Làm bài tập 2 SGK
5. Dặn dò:
- Laøm baøi taäp 2,3 SGK. Chæ vieát thaønh PTHH.
- Ñoïc tröôùc phaàn 2. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TCM	
HIỆU TRƯỞNG 	TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần12	Ngày soạn: 23/10/2014
Tiết 23	 Ngày dạy: 30/10/2014
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC(TT)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Hiểu được: 
- Học sinh biết được ý nghĩa của PTHH là cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH.
- Tỷ lệ các cặp chất trong phản ứng.
3. Thái độ:. Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.ý thức bảo vệ kim loại
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Hình 2.5/ 48 SGK.
 	- Bảng phụ ghi một số sơ đồ phản ứng. 
2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
a/ Hãy nêu các bước lập phương trình hóa học?
b/ Lập PTHH sau:
 	 P2O5 + H2O H3PO4
 	Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O?
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV: Ở tiêt trước chúng ta đã học về cách lập phương trình hoá học. Vậy nhìn vào một phương trình chúng ta biết được những diều gì?
- GV: Gọi đại diện nhóm lên trả lời.
- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ.
- GV: Vậy các em hiểu tỉ lệ trên là như thế nào?
- GV: Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong các phân tử ở bài tập 2 SGK /54.
- GV chốt lại và sửa sai 
- GV cho HS rút ra kết luận
* - GV: Yêu cầu HS chắc lại các bước lập phương trình hoá học. 
- GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài tập 4,5,6,7 SGK.
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trả lời.
- GV: Yêu cầu HS lấy tỉ lệ các cặp chất có trong từng phản ứng.
HS: Thảo luận trong 3’ và trả lời câu hỏi: Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng.
- HS: Đại diện các nhóm trả lời.
- HS: Lấy ví dụ:
 4Al + 3O2 2Al2O3
- Tỉ lệ Al: O2: Al2O3 = 4: 3: 2.
 Al: O2 = 4: 3.
 Al: Al2O3 = 4: 2.
 O2: Al2O3 = 3: 2.
- HS: Trả lời câu hỏi của GV.
Bài 2: 
a. 4Na + O2 2Na2O.
Tỉ lệ:
Na: O2: Na2O = 4:1: 2.
 Na: O2 = 4: 1.
 Na: Na2O = 4: 2.
 O2: Na2O = 1: 2.
b. P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Tỉ lệ 
P2O5: H2O: H3PO4 = 1: 3: 2.
P2O5: H2O = 1: 3.
P2O5: H3PO4 = 1: 2.
H2O: H3PO4 = 3: 2.
- HS sửa sai nếu có.
- Kết luận như SGK tr57.
HS: Nêu các bước lập phương trình hoá học.
- HS: Thảo luận nhóm thống nhất đáp án
Yêu cầu:
Bài 4:
Na2CO3+CaCl2"CaCO3+ 2NaCl
Tỉ lệ: 1: 1: 1: 2
Bài 5:
Mg + H2SO4 " MgSO4 + H2
Tỉ lệ: 1: 1: 1: 1
Bài 6:
4P + 5O2 " 2P2O5
Tỉ lệ: 4: 5: 2
Bài 7:
a. 2 Cu + O2 CuO
b. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
c.CaO+2HNO3Ca(NO3)+ H2O
- HS: Các nhóm lên bảng thực hiện bài tập.
- HS: Lấy tỉ lệ các cặp chất.
- HS khác bổ sung.
- HS sửa sai.
II/ Ý nghĩa của phương trình hóa học:
Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số phân tử, nguyên tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng 
Ví dụ: 2H2+O2"2H2O
Ta có tỉ lệ: Số phân tử H2, số phân tử O2, số phân tử H2O: 2:1:2
- Tỉ lệ đó có nghĩa là cứ 2 phân tử Hidro tác dụng vừa đủ với 1 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử nước
4. Củng cố - Đánh giá:
- Hãy nêu Ý nghĩa của phương trình hóa học?
- Lập PTHH sau và cho biết tỉ lệ giữa các cặp chất trong phản ứng:
 Fe + Cl2 - - - > FeCl3	
Na + H2O - - - > NaOH + H2
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại SGK tr 58
- Xem trước bài “ Bài luyện tập 3 ” tiết sau học
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần12	Ngày soạn: 24/10/2014
Tiết 24	 Ngày dạy: 31/10/2014
Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Sau bài này HS phải
Cũng cố về hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học, phương trình hoá học, phản ứng hóa học và định luật BTKL
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng lập công thức hóa học và lập phương trình hoá học, biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm các bài toán ở mưc độ đơn giản
3. Thái độ:. Cẩn thận, làm việc nghiêm túc. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
	- Bảng phụ ghi sơ đồ bài tập 1 SGK tr 60
	- Đề một số câu hỏi và bài tập trọng tâm
2. HS: Ôn lại kiến thức cũ. 
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV: Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học khác nhau như thế nào ? 
- GV hỏi:
1. Phản ứng hoá học là gì ? 
2. Diễn biến (bản chất)của phản ứng hoá học là gì ? 
3.Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng ? Viết biểu thức tổng quát của nội dung định luật.
4. Trình bày các bước lập phương trình hoá học? 
5. Ý nghĩa của phương trình hoá học ?
- HS:Hiện tượng vật lí: Không có sự biến đổi về chất 
- Hiện tượng hoá học: có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- HS: Thảo luận nhóm trong 5’ và trả lời các câu hỏi của GV. 
 - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
I/ Kiến thức cần nhớ
1. Hiện tượng vật lý và HTHH.
2. Phản ứng hóa học.
3 Bản chất của phản ứng hóa học.
4. Nội dung của Định luật BTKL.
5. các bước lập phương trình hoá học?
6. Ý nghĩa của phương trình hoá học ?
Bài tập 1 / SGK60
- GV hướng dẫn HS các bước làm bài tập.
Bài tập 3:
- Viết công thức của ĐLBTKL.
- Tính khối lượng CaCO3
- Tính tỉ lệ CaCO3 trong đá vôi
Bài tập 5:(SGK/61)
- GV: Hướng dẫn các bước tiến hành:
+ Áp dụng QTHT để tính x, y theo quy tắc hóa trị nguyên tố này là chỉ số nguyên tố kia trong công thức hóa học.
+ Cân bằng PTHH: cân bằng nhóm SO4 trước. Lập tỉ lệ các chất trong phản ứng theo hướng dẫn.
* Bài tập: 
Nung 84 kg magie cacbonnat (MgCO3), thu được m kg magieoxit và 44 kg khí cacbonic 
a- Lập phương trình hoá học của phản ứng ? 
b- Tính khối lượng magiêoxit được tạo thành sau phản ứng?
- GV theo dõi và sửa sai nếu có.
* Bài tập 
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 
a. R + O2 - - - > R2O3
b. R + H2SO4 - - - > 
R2 ( SO4)3 + H2
Bài tập số 1 trang 60 SGK. 
- HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
a. Các chất tham gia: Hiđrô H2; Nitơ N2
 Sản phẩm: Amoniac: NH3 
b. Trước phản ứng: 
- 2H liên kết với nhau tạo 1 phân tử H2.
- 2N liên kết với nhau tạo 1 phân tử N2.
 Sau phản ứng: 
1N liên kết với 3H tạo phân tử NH3.
+ Phân tử biến đổi: H2, N2 
+ phân tử được tạo ra: NH3 
C - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên:
Có 6 nguyên tử N 
Có 6 nguyên tử H 
d. 
Bài tập 3:
a- m CaCO3 = mCaO + m CO2 
b- Khối lượng CaCO3 đã phản ứng 
m CaCO3 = 140 + 110 = 250 kg 
=> Tỉ lệ % CaCO3 chứa trong đá vôi: 

File đính kèm:

  • docHÓA 8 x.doc
Giáo án liên quan