Giáo án Hóa học 8 - Trường THCS Bình An

Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Tiết PPCT:

Lớp 8A 8A 8A 8A 8A

Ngày dạy

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Hiểu được : Trong một phản ứng hoá học,tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm.

 - Vận dụng định luật làm một số bài tập liên quan.

2. Kĩ năng:

 - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng

 - Viết được biểu thức liên hệ giũa khối lượng các chất trong phản ứng cụ thể

 - Tính được khối lượng một chất trong khi biết khối lượng của các chất còn lại.

3.Thái độ: Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan.

4. Năng lực: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành hoá học, vặn dụng kiến thức hóa học giải thích 1 số tình huống

 

doc163 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Trường THCS Bình An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................
BÀI 20. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
 Tiết PPCT: 
Lớp
8A
8A
8A
8A
8A
Ngày dạy
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí.
- Vận dụng công thức tỉ khối vào làm BT SGK.
2. Kĩ năng: Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, khí A đối với không khí.
3. Thái độ:Tích cực học tập và vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập cụ thể.
4. Năng lực: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của GV: Các bài tập vận dụng.
 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư duy logic...
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1. Ổn định và kiểm tra sỉ số lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ : 
- Tính thể tích của 0,25 mol khí CO2 (đktc).
 - Tính số mol của 5,6 lít khí SO2 (đktc).
3. Giảng kiến thức mới : 
Giới thiệu bài: Người ta bơm khí nào vào bóng bay, để bóng có thể bay lên . Để trả lời vấn đề này hôm nay chúng ta học bài tỉ khối của chất khí.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
- Hướng dẫn cho HS làm phép tính : Cho biết khí H2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần? 
- Hướng dẫn các bước tính tỉ khối của chất khí.
Ví dụ 1: Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần ? 
-GV: Hướng dẫn các bước tiến hành làm bài tập.
Ví dụ 2: Tính khối lượng của khí A có tỉ khối so với oxi là 1,375.
-GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.
-HS: Làm theo các bước hướng dẫn của GV.
Vậy, O2 nặng hơn H2 16 lần.
-HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
-HS: Lập công thức:
-HS: Làm bài tập:
 Vậy khí CO2 nặng hơn khí H2 là 22 lần 
-HS: Làm bài tập:
I. Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hưn khí B 
Để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần , ta so sánh kbối lượng mol của khí A ( MA) với khối lượng mol của khí B ( MB)
dA/B : Tỉ khối của khí A đối với khí B
MA , MB : Khối lượng mol của phân tử khí A , khí B .
Hoạt động 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A ngặng hay nhẹ hơn không khí?
-GV: Hướng dẫn HS cách tính khối lượng mol của không khí.
-GV: Vậy làm cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? 
Ví dụ 1: Hãy tính xem khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? 
Ví dụ 2: Tính khối lượng của khí A có tỉ khối so với không khí là 2,207.
-GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện bài tập.
-HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
 -HS:
-HS: Làm ví dụ:
Vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,2 lần. 
 -HS: Suy nghĩ và làm bài tập: 
II. Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
: Là tỉ khối khí A so với không khí.
MA: Khối lượng mol của khí A
4. Củng cố bài giảng 
 - GV yêu cầu HS giải quyết vấn đề của đầu bài .
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 SGK/69.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà
 - Về nhà học bài.
 - Làm bài tập 3 SGK/69.
 - Chuẩn bị bài: “Tính theo công thức hoá học”.
D. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI 21. TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC (T1)
 Tiết PPCT: 
Lớp
8A
8A
8A
8A
8A
Ngày dạy
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 - Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH .
 - Ý nghĩa của CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lương hoặc theo thể tích. .
2. Kĩ năng: 
 - Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố, giữa các ng. tố và hợp chất.
 - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của chất 
- Xác định được CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo ra chất.
3. Thái độ: Gây hứng thú học tập bộ môn , tính cẩn thận , khoa học , chính xác 
4. Năng lực: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, Phiếu học tập 
 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các phần kiến thức : CTHH, NTK , PTK , Mol 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1. Ổn định và kiểm tra sỉ số lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ : 
- Viết công thức . Áp dụng: Hãy tính tỉ khối của khí oxi so với khí Mê tan.
- Viết công thức . Áp dụng: Tính tỉ khối của khí H2S so với không khí.
3. Giảng kiến thức mới : 
Giới thiệu bài: Dựa vào % các nguyên tố tạo nên chất, ta có thể xác định được CTHH và nếu dựa vào CTHH ta có thể xác định được % về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất, cách tính thế nào, ta sẽ tìm hiểu bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1. Biết công thức hoá học của hợp chất, hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất.
 -GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: Xác định thành phần % ( theo khối lượng ) của các nguyên tố trong hợp chất cacbonic.
-GV: Hướng dẫn HS cách làm: 
+ B1: Tìm M của CO2 .
+ B2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất ( dựa vào chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố ). 
+ B3: Tính ( bằng công thức : m = n x M ).
+ B4: Tính % của C, O.
-GV: Yêu cầu HS nêu các bứơc tính % các nguyên tố trong hợp chất.
-HS: Theo dõi, suy nghĩ cách làm bài tập:
-HS: Thực hiện:
+
+ 1 mol CO2 có 1 mol C và 2 mol O.
+ 
+ 
I. Biết công thức hoá học của hơp chất, hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất 
- Tìm khối lượng mol của hợp chất. 
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
- Tính khối lượng của của nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
- Tính %. 
Hoạt động 2. Luyện tập.
Ví dụ 1: Tính thành phần % khối lượng của các nguyên tố có trong đá vôi ( CaCO3 ).
-GV: Hướng dẫn các bước:
+ Tính 
+ Tìm số mol nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.
+ Tính .
+ Tính %.
Ví dụ 2: Tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất KNO3.
- HS: Ghi đề và suy nghĩ cách làm bài tập.
+ =40+12+(16x3) = 100g 
 + Trong 1 mol CaCO3 có : 
 1 mol ngt Ca ® = 40g
1 mol ngt C ® = 12 g
3 mol ngt O ® = 16x3 = 48g
+ 
-HS: Ghi đề và suy nghĩ cách làm bài tập:
+
+ Trong 1 mol KNO3 có:
1 mol K =>
1 mol N => 
3 mol O => 
 Ví dụ 1 :Tính thành phần % khối lượng của các nguyên tố có trong đá vôi ( CaCO3 ).
Giải:
 + =40+12+(16x3) = 100g 
 + Trong 1 mol CaCO3 có : 
1 mol ngtử Ca ® = 40g
1 mol ngtử C ® = 12 g
3 mol ngtử O® = 16x3 = 48g
+ 
3. Củng cố bài giảng
- Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất. 
4. Hướng dẫn học tập ở nhà: 
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 1 SGK/71.
D. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI 21. TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC (T1)
 Tiết PPCT: 
Lớp
8A
8A
8A
8A
8A
Ngày dạy
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 - Các bước lập CTHH khi biết thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất .
 - Ý nghĩa của CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lương hoặc theo thể tích. . 
2. Kĩ năng:
 - Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất.
- Tính theo thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại.
- Xác định được CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo ra chất. 
3. Thái độ: Hình thành được tính cẩn thận , chính xác và ham thích bộ môn hoá học .
4. Năng lực: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ,Phiếu học tập. 
 2. Chuẩn bị của HS: Học lại kiến thức cũ. 
 3. Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập, tư duy logic...
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1. Ổn định và kiểm tra sỉ số lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ : HS1, 2: Làm bài tập 1.a.
3. Giảng kiến thức mới : 
Giới thiệu bài: Từ CTHH ta có thể xác định được % về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất. Vậy, từ thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất o có thể lập CTHH được không?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1. Lập CTHH của hợp chất khi biết % nguyên tố trong hợp chất(10’)
-GV: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 40% Cu ; 20% S và 40% O . Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất ( biết khối lượng mol là 160g ). 
-GV: Hướng dẫn: 
+B1: Tìm khối lượng của Cu , S , O trong 1 mol hợp chất. 
+B2: Tìm số mol nguyên tử của Cu , S , O trong hợp chất.
- Dựa vào công thức nào để tính số mol nguyên tử của các nguyên tố ? 
+B3: Viết công thức hoá học của hợp chất ? 
-GV: Cho HS nhắc lại các bước xác định công thức hoá học của hợp chất ? 
- HS: Theo dõi, suy nghĩ cách thực hiện bài tập.
-HS trả lời 
Trong 1 mol hợp chất có 1Cu, 1S và 4O.
=> Công thức của hợp chất là CuSO4.
-HS: Nhắc lại các bước lập CTHH khi biết % các nguyên tố trong hợp chất.
II. Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định công thức hoá học của hợp chất:
- Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất .
- Lập công thức hoá học của hợp chất.
Hoạt động 2. Luyện tập.
Bài 1: Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là : 28,57% Mg , 14,2 % C , còn lại là oxi . Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84 . Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất.
-GV: Hướng dẫn và gọi HS làm từng bước:
+ Tính %O.
+ Tính khối lượng Mg, C và O.
+ Tinh n của Mg, C, O.
+ Từ số mol lập CTHH.
Bài 2: Hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố là : 80% C , 20% H . Biết tỉ khối của khí A so với hiđro là 15 . Xác định công thức hoá học của khí A.
-GV: Hướng dẫn các bước tiến hành bài tập
-HS: Suy nghĩ cách làm bài tập:
+% O=100-( 28,57 + 14,2) = 57,23%
+
- Vậy, trong 1 mol hợp chất có 1Mg, 1C và 3O => CTHH là MgCO3.
-HS: Ghi đề và thực hiện bài tập theo hướng dẫn của GV:
Trong 1 mol hợp chất có 2C và 6H => CTHH của hợp chất là C2H6.
4. Củng cố bài giảng: GV yêu cầu HS làm bài tập 2.a SGK/71.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà
 GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 2. b, 3, 4, 5 SGK/71.
 Chuẩn bị bài: “Tình theo phương trình hoá học”.
D. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
 BÀI 22. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tiết 1) 
 Tiết PPCT: 
Lớp
8A
8A
8A
8A
8A
Ngày dạy
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
- Các bước lập PTHH.
2. Kĩ năng: 
- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được 1 lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.
- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong PUHH. 
3. Thái độ:Gây hứng thú học tập bộ môn, tính cẩn thận , khoa học , chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, Bài tập vận dụng.
 2. Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước khi lên lớp.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1. Ổn định và kiểm tra sỉ số lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ : 
HS1: Làm bài tập 2.b SGK/71.
 HS2: Làm bài tập 4 SGK/71.
3. Giảng kiến thức mới : 
Giới thiệu bài mới: Muốn xác định khối lượng của chất tham gia hay sản phẩm trong phản ứng hoá học ta làm như thế nào ? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tính khối lượng chất tham gia.
-GV: Hướng dẫn ví dụ 1 : Nung đá vôi, thu được vôi sống và khí cacbonic. Tính khối lượng đá vôi cần dùng khi thu được 42g vôi sống.
-GV: Hướng dẫn:
+ Tính số mol CaO thu được.
+ Viết PTHH.
+ Dựa vào PTHH suy ra số mol CaCO3.
+ Tính khối lượng CaCO3.
-HS: Suy nghĩ cách làm và thực hiện theo các bước hướng dẫn của GV.
CaCO3 CaO + CO2
 1mol 1mol 
 xmol 0,75 mol
=> 
.
-HS: Suy nghĩ và thực hiện theo các bước hướng dẫn của GViên
I. Tính khối lượng chất tham gia: 
- Tính số mol chất đã biết theo đề bài.
- Lập PTHH.
- Dựa vào PTHH suy ra số mol chất cần tìm.
- Tính m chất tham gia.
Hoạt động 2. Tính khối lượng chất sản phẩm. 
-GV: Hướng dẫn ví dụ:
Tính khối lượng vôi sống thu được khi nung hoàn toàn 50g vôi sống.
-GV: Hướng dẫn các bước:
+ Tính số mol CaCO3.
+ Lập PTHH.
+ Tính số mol CaCO3 =>mCaO.
Ví dụ 2: Cho 2,4 gam magie Mg tác dụng với axit sunfuric loãng thu được muối magie sunfat MgSO4 và khí hiđro.
a. Lập PTHH.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
-GV: Hướng dẫn các bước:
+ Tính số mol Mg.
+ Lập PTHH.
+ Tính số mol và khối lượng 
MgSO4 theo PTHH.
-HS: Suy nghĩ cách làm bài tập và làm theo các bước hướng dẫn của GV:
CaCO3 CaO + CO2
 1 1 1
 0,5mol x mol
=>
-HS: Theo dõi và suy nghĩ cách làm bài tập theo hướng dẫn của GV:
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
1 1
0,1mol xmol
=>
=>
II. Tính khối lượng sản phẩm:
- Tính số mol chất đã biết theo đề bài.
- Lập PTHH.
- Tính số mol sản phẩm theo PTHH và khối lượng sản phẩm.
4. Củng cố bài giảng: Các bước lập PTHH.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà - Về nhà làm bài tập 1, 3.a, b SGK/75.
 - Chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài 22.
D. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI 22. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (t2)
 Tiết PPCT: 
Lớp
8A
8A
8A
8A
8A
Ngày dạy
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
 - Các bước lập PTHH.
2. Kĩ năng: 
- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được 1 lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.
- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong PUHH. 
3. Thái độ:Gây hứng thú học tập bộ môn, tính cẩn thận , khoa học , chính xác.
B. CHUẨN BỊ
 1. Chuẩn bị của GV: Một số bài tập vận dụng . 
 2. Chuẩn bị của HS: Xem lại kiến thức cũ 
- Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư duy logic...
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1. Ổn định và kiểm tra sỉ số lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ : 
Nêu các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học ?
Tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7 g nhôm . Biết sơ đồ phản ứng như sau : Al + Cl2 -----------> AlCl3 ( Biết Cl = 35,5 , Al = 27 )
3. Giảng kiến thức mới : 
Giới thiệu: Trong hoá học chúng ta cũng cần tính toán thể tích các chất khí sinh ra và tạo thành giúp thuận lợi cho công việc. Vậy, làm sao có thể tính được thể tích chất khí?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1. Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành 
- GV: Cho bài tập 
Ví dụ 1 : Tính thể tích chất khí Clo cần dùng(ở đktc) để tác dụng hết với 2,7 g nhôm . Biết sơ đồ phản ứng như sau : 
 Al + Cl2 -----------> AlCl3 
( Biết Cl = 35,5 , Al = 27 )
- GV: Các em so sánh 2 đề bài tập trên khác nhau như thế nào ? 
- GV: Công thức chuyển đổi số mol thành thể tích của chất khí ( ở đktc ) như thế nào? 
- GV: Các em hãy tính thể tích khí Clo (Ở đktc) trong trường hợp bài tập trên? 
- GV: Tổng kết lại vấn đề rồi cho HS làm ví dụ khác .
- HS: Quan sát
- HS: Một bên tính khối lượng của Clo , một bên tính thể tích của Clo 
- HS: Vkhí = n x 22,4 l 
- HS: Thể tích Clo cần dùng là : 
 = n x 22,4 = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít 
II. Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành 
* Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành ( ở đktc)
1- Các bước tiến hành :
Đổi số liệu đầu bài (Tínhsố mol của chất mà đầu bài đã cho ) 
 (mol) 
 (mol)
Lập phương trình hoá học Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết ( theo phương trình )
Tính ra khối lượng ( hoặc thể tích theo yêu cầu của bài ) 
 V = n x 22,4 (l) (đktc)
Hoạt động 2 . Luyện tập 
- GV cho HS tóm tắt đề bài toánVD2/ SGK 74 ?
- GV: Cho HS nhắc lại các bước làm bài toán tính theo PTPƯ 
- GV: Hướng dẫn HS làm từng bước :
- Cho HS tính số mol của P ? 
- Cho HS cân bằng PTPƯ 
- GV: Giới thiệu cho HS cách điền số mol của các chất dưới phương trình phản ứng 
- GV: Cho HS tính số mol của O2 và P2O5. 
- Tính khối lượng của hợp chất tạo thành ?
- Tính thể tích khí O2 cần dùng?
-GV: Nhận xét 
- HS: Tóm tắt : 
mP = 3,1 g 
 ? 
 (ở đktc) ? 
- HS: Nhắc lại. 
- HS: Tính toán 
 = = 0,125 (mol) 
= = 0,05 (mol) 
a- = (31x2) + ( 16x5) = 142 (g) 
® = n x M = 0,05 x 142 = 7,1 (g)
b- = n x 22,4 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l) 
- HS: Lắng nghe. 
 Ví dụ 2 : 
- Tóm tắt : 
mP = 3,1 g 
 ? 
 (ở đktc) ? 
1/ Tính số mol của Photpho 
2/ Lập phương trình phản ứng 
4P + 5O2 ® 2P2O5
4mol 5mol 2mol
0,1mol xmol ymol 
3/ Theo phương trình tính số mol của P và O2 
= = 0,125 (mol )
 = = 0,05 (mol)
a- Khối lượng của chất tạo thành
 = (31x2) + ( 16x5) = 142 (g)
®= n x M = 0,05 x 142 = 7,1 (g )
b- Thể tích khí O2 cần dùng: 
= n x 22,4 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l )
4. Củng cố bài giảng
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
- Dặn các em làm bài tập 1(a) , 2,3 (c,d) , 4,5 SGK trang 75 , 76 .
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập SGK .
- Xem bài 23: Luyện tập 4
D. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI 23. BÀI LUYỆN TẬP 4
 Tiết PPCT: 
Lớp
8A
8A
8A
8A
8A
Ngày dạy
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
-Biết các khái niệm về mol, khối lượng mol, thể tích khí và nắm được công thức chuyển đổi gi

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN HÓA 8 2014 2015 DA SUA - NU.doc