Giáo án Hóa học 8 - Tiết 9, 10
Gv treo tranh H 1.11; 1.12
Các hạt hợp thành chất Hiđrô, Oxi, nước có đặc điểm gì giống nhau
TC các hạt hợp thành này có giồng nhau không ? vì sao
Các hạt hợp thành tố nên chất nước, Khí Hiđrô, Oxi được gọi là phân tử
Phân tử là gì ?
Tiết 9 ; Bài 6: đơn chất và hợp chất- phân tử (tiếp) Ngày soạn:14/9/014 Ngày dạy Lớp Sĩ sụ́ HS HSV Ghi chỳ 8A 8B 8C 1. Mục tiờu. a) Vờ̀ kiến thức. - Biết được KN phân tử, phân tử khối b) Vờ̀ kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và phát hiện. c) Vờ̀ thỏi độ Ham hiểu biết và thích học tập bộ môn. *Trọng tâm: KN phân tử, phân tử khối 2. Chuõ̉n bị của GV và HS. a) Chuõ̉n bị của GV Tranh vẽ minh hoạ các mẫu chất, kim loại Cu, Hiđro, oxi, nước. b) Chuõ̉n bị của HS : Học bài cũ + chuẩn bị nội dung bài mới. 3. Phương pháp giảng dạy: -Đàm thoại ;trực quan ;vấn đáp, thực hành. 4. Tiờ́n trình bài dạy a) Ổn định tổ chức lớp học. 1’ b) Kiểm tra bài cũ. 10’ ? Thế nào là đơn chất, thế nào là hợp chất ? cho VD minh hoạ đ/a: - ĐC là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học. - HC là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên VD: Nước do 2 nguyên tố Oxi và Hiđrô tạo nên, muối ăn do 2 nguyên tố Natri và Clo tạo nên, Axit sunfuric do 3 nguyên tố Hiđrô, Lưu huỳnh và Oxi tạo nên *Mở bài: 1’ ta đã biết có 2 loại chất là: Đơn chất, hợp chất. Dù ĐC hay HC cũng do các hạt nhỏ cấu tạo nên. Các hạt nhỏ đó có đầy đủ tính chất HH của chất. Các hạt nhỏ đó là gì? c) Dạy nụ̣i dung bài dạy . Các hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh HĐ1:T/H phân tử (28') Phân tử Gv treo tranh H 1.11; 1.12 Các hạt hợp thành chất Hiđrô, Oxi, nước có đặc điểm gì giống nhau TC các hạt hợp thành này có giồng nhau không ? vì sao Các hạt hợp thành tố nên chất nước, Khí Hiđrô, Oxi được gọi là phân tử Phân tử là gì ? Nguyên tử khối là gì Tương tự như nguyên tử khối em hãy cho biết phân tử khối là gì Hs Đọc thông tin, trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung vận dụng tính PTK của nước, Khí Hiđrô, Oxi, axit sunfuric (H2SO4). Gv lưu ý: Cấu tạo hạt tạo nên đơn chất KL và một số phi kim là nguyên tử. VD: Al, Fe, Na, P, S I. Đơn chất II. Hợp chất III. Phân tử 1. Định nghĩa PT là hạt hợp thành, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ TCHH của chất 2. Phân tử khối - PTK là khối lượng của phân tử tính bằng đvC. - PTK bằng tổng khối lượng các nguyên tử trong PT PTK của: H2O = (1.2)+16 = 18đ.v.c PTK của: H2 = 2 x 1 = 2 đ.v.c PTK của: O2 = 16 x 2 = 32đ.v.c PTK của: H2SO4 = (2.1) + 32 + (16.4) = 98 đ.v.c IV. Trạng thái của chất (không dạy) HS đọc thêm d) Củng cố , Luyện tập 4’ - Phân tử là gì? - Phân tử khối là gì? e) Hướng dõ̃n HS tự học ở nhà. 1’ - Làm bài tập SGK - Đọc trước nội dung bài thực hành 5. Rút kinh nghiợ̀m giờ dạy. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 10 ; Bài 7: Bài Thực hành số 2 sự khuếch tán của các phân tử Ngày soạn:14/9/014 Ngày dạy Lớp Sĩ sụ́ HS HSV Ghi chỳ 8A 8B 8C 1. Mục tiờu. a) Vờ̀ kiến thức. Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí, của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước. b) Vờ̀ kĩ năng - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu ở trên. - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí. - Viết tường trình thí nghiệm. c) Vờ̀ thỏi độ - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học *Trọng tâm: sự lan toả của chất khí trong không khí, của chất rắn trong nước 2. Chuõ̉n bị của GV và HS. a) Chuõ̉n bị của GV GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm bao gồm: Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm (2 cái), kẹp gỗ, cốc thủy tinh (2 cái), đũa thủy tinh, đèn cồn, diêm. Hóa chất: DD amoniac đặc, thuốc tím, quì tím, iot, giáy tẩm tinh bột. b) Chuõ̉n bị của HS : HS: Mỗi tổ một ít bông và một chậu nước. 3. Phương pháp giảng dạy: - Sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm. 4. Tiờ́n trình bài dạy a) Ổn định tổ chức lớp học. 1p b) Kiểm tra bài cũ. (lồng vào bài) *Mở bài 1 p : Đứng trước bông hoa có hương thơm ta ngửi thấy mùi thơm. Điều đó mách ta phải có hương thơm lan toả trong không khí. Ta không nhìn thấy vì nó là phân tử chuyển động. Chúng ta sẽ làm thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển động này c) Dạy nụ̣i dung bài dạy . Các hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh HĐ1: (5') Hướng dẫn ban đầu Hs TL nêu mục tiêu Gv HD qui trình thực hành, mẫu báo cáo TH,phân nhóm và vị trí làm việc Hs Nghe và thực hiện theo hướng dẫn HĐ2: (28') Hoat động thực hành của HS Gv Yc HS đọc TT trong SGK nêu DC và HC, cách tiến hành TN Hướng dẫn học sinh làm TN Nêu hiện tượng quan sát được? (Sự thay đổi màu của giấy quỳ) Hs Các nhóm báo cáo kết quả và giải thích kết quả thí nghiệm nhóm khác NX, bổt sung gv Hướng dẫn HS làm TN hs làm TN theo nhóm. Qs ranh giới giữa thuốc tím ở dưới và nước ở trên. Sự khuyếch tán là gì Khoảng cách giữa các PT của chất ở TT rắn, lỏng, khí ntn Giải thích HT của TN 1 và TN2 Hs Làm TN,QS nêu HT và GT Gv QS, uốn ắn các thao tác sai HĐ3 (5') Đánh giá kết quả Hs hoàn thiện và nộp báo cáo TH;thu dọn DC & HC,vệ sinh nơi TH Gv giải đáp thắc mắc của HS I. Mục tiêu - như trên II.NộI DUNG 1. Thí nghiệm 1: Sự lan toả của Amôniac *HT: quì tím chuyển thành màu xanh *NX:khí NH3 đã khuếch tán từ miếng bông ở miệng ÔN xuống đáy ÔN->làm xanh giấy quì 2. Thí nghiệm 2: Sự khuyếch tán của KMnO4 trong nước -Cốc 1: sau khi khuấy tan hết, toàn bộ dd có màu tím - Cốc 2: những chỗ thuốc tím rơi xuống tạo thành những vết màu tím. Sau đó vết màu tím loang dần ra chung quanh Mẫu bản tường trình thí nghiệm STT Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ 1 2 d) Củng cố , Luyện tập 4’ Gv đánh giá giờ TH theo các ND: + ý thức chuẩn bị,tinh thần,thái độ + Thao tác, kết quả TH + ý thức chấp hành kỷ luật an toàn lao động e) Hướng dõ̃n HS tự học ở nhà. 1’ - Xem nội dung bài TH + Ôn lại toàn bộ kiến thức chương I. 5. Rút kinh nghiợ̀m giờ dạy. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tiet 910 hoa 8.doc