Giáo án Hóa học 8 tiết 54: Bài kiểm tra 1 tiết, số 4
Câu 14: (2.0 điểm) Có 3 chất khí không màu bị mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt :Hiđrô, không khí và oxi. Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận biết từng khí.
Câu 15: (3.0 điểm) Cho 5,4 g nhôm (Al) phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau: Al + HCl --- AlCl3 + H2
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Tính thể tích khí Hiđrô thu được ở đktc.
c. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng.
Tuần: 27 Ngày soạn :08/03/2015 Tiết : 54 Ngày kiểm tra:13/03/2015 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT, SỐ 4 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức : Chủ đề 1: Tính chất - ứng dụng của hiđro. Chủ đề 2: Điều chế khí hi đro - phản ứng thế. Chủ đề 3:Tổng hợp các nội dung trên. 2. Kĩ năng: a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. b) Xác định các chất cụ thể. c) Tính tốn hĩa học. 3. Thái độ: a) Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của học sinh khi giải quyết vấn đề. b) Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc trong khoa học 4. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hĩa học. - Năng lực tính tốn hĩa học. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dung Vân dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất – ứng dụng của hiđrô - Với tỉ lệ về thể tích 2:1 thì hỗn hợp H2 và O2 sẽ gây ra tiếng nổ - Biết được hiđro là khí nhẹ nhất - Biết ứng dụng của khí hiđro - Biết được trong các phản ứng hiđro tham gia là chất khử - Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng Số câu 4 (6,10,11,12) 1 (5) 5 Số điểm 1.0 0,25 1.25 2. Điều chế khí hiđrô – phản ứng thế - Phản ứng thế. - Nguyên liệu điều chế khí hidrô. - Cách thu khí hiđrô bằng cách đẩy không khí. - Lập PTHH Số câu 4 (1,2,3,4) 1 (9) 1 (13) 6 Số điểm 0.75 0.25 2.0 3.25 3. Tổng hợp các nội dung trên - Nhận biết hỗn hợp chất khí, khí hiđro - Lập PT HH - Tính thể tích khí hiđrô ở đktc - Tính khối lượng kim loại tạo thành sau phản ứng. Số câu 1 (14) 1 (7) 0.5 (15a) 1 (8) 0.5 (15b,c) 4 Số điểm 2.0 0.25 0.5 0.25 2.5 5.5 Tổng số câu 9 3.5 2.5 15 Tổng số điểm 4.0 40% 3.0 30% 3.0 30% 10.0 100% ĐỀ SỐ 1: I.Trắc nghiệm khách quan. (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đầu chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Cho biết phản ứng hóa học sau thuộc loại phản ứng nào? 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 A. Phản ứng hóa hợp; B. Phản ứng phân hủy; C. Phản ứng thế; D. Phản ứng oxi hóa – khử. Câu 2: Khí H2 cĩ tính khử vì : A. Khí H2 là khí nhẹ nhất ; B. Khí H2 chiếm oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hĩa học; C. Khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với axit; D. Khí H2 là đơn chất. Câu 3: Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để úp ống nghiệm vì khí hiđrô A. nặng hơn không khí; B. Nhẹ hơn không khí; C. tan ít trong nước; D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp. Câu 4: Nguyên liệu điều chế Hiđrô trong phòng thí nghiệm là A . Kẽm, đồng và dung dịch axít clohiđríc. B. Kẽm, chì và dung dịch axít clohiđríc. C .Kẽm hoặc nhôm, sắt và dung dịch axít clohiđríc hoặc axít sunfuríc loãng. D. Kẽm , nhôm và dung dịch axít phốt phoríc. Câu 5: Khối lượng Fe Tạo thành khi khử 23,2 g Fe2O3 bằng H2 A. 86 g. B. 8.96g. C. 16,8g. D. 50,4g. Câu 6 Tỉ lệ về thể tích của khí hiđro và oxi là bao nhiêu thí phản ứng sẽ gây ra tiếng nổ A. 2 : 1; B. 1 : 1; C. 2 : 2; D. 1 : 2. Câu 7. Cho 3 bình đựng 3 chất khí: H2, O2 và CO2 để nhận biết được khí hidro người ta dùng: A. Nước vơi trong B. Que đĩm cịn tàn đỏ C. Que đĩm đang cháy D. Giấy quỳ tím ẩm. Câu 8: Khi cho 13g Zn tác dụng với axit clohidric theo sơ đồ sau: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Thể tích khí H2 sinh ra đktc là: A. 2.24 lít; B. 22.4 lít; C. 1.12 lít; D. 4.48 lít. Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: CuO + A H2O + Cu Hãy cho biết A là chất nào trong những chất sau: A. Cu; B. O2; C. H2; D. SO3; Câu 10: Khí nhẹ nhất trong các chất khí là: A. Khí oxi; B. Khí cacbonic; C. Khí nitơ; D. Khí Hidro. Câu 11: Cho phản ứng sau: FeO + H2 Fe + H2O Cho biết chất nào là chất khử: A. FeO; B. H2 C. Fe; D. H2O. Câu 12: Quả bĩng cĩ thể bay được là do quả bĩng dược bơm bằng khí: A. Hiđro; B. Oxi; C. Nitơ; D. Cacbonic. II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 13: ( 2.0 điểm) Viết phương trình hĩa học của các phản ứng hidro khử các oxit sau: a) Sắt (II) oxit b) Đồng (II) oxit c) Oxit sắt từ d) Chì (II) oxit. Câu 14: (2.0 điểm) Có 3 chất khí không màu bị mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt :Hiđrô, không khí và oxi. Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận biết từng khí. Câu 15: (3.0 điểm) Cho 5,4 g nhôm (Al) phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau: Al + HCl ---à AlCl3 + H2 a. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. b. Tính thể tích khí Hiđrô thu được ở đktc. c. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng. (Cho Al = 27; Cl = 35,5; H = 1; Fe = 56; O = 16; Zn = 65) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚùNG DẪN CHẤM : Trắc nghiệm khách quan. (3.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng Đáp án C B B C B A C D C D B A Điểm Mỗi câu đúng được 0.25 điểm 3.0 B. Tự luận: (7.0 điểm) Phàn/Câu Đáp án chi tiết Biểu điểm Câu 13 a) FeO + H2 Fe + H2O b) CuO + H2 Cu + H2O c) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O d) PbO + H2 Pb + H2O 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 14 - Dùng que đĩm đang cháy cho vào 3 lọ đựng chất khí trên + Lọ làm que đĩm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi + Lọ làm que đĩm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ là lọ chứa khí hiđro + Lọ khơng làm thay đổi ngọn lửa của que đĩm đang cháy là lọ chứa không khí 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 15 Số mol Al : 5,4 / 27 = 0,2 mol a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 2mol 2mol 3mol 0,2mol 0,2mol 0,3mol b. Thể tích khí hiđrô thu được ở đktc: VH2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (lít) c. Khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng: mAlCl3 = 0,2 x 133,5 = 26,7 (gam) 3.0 0.25 0.5 0.25 1.0 1.0 ĐỀ SỐ 2: I.Trắc nghiệm khách quan. (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đầu chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để úp ống nghiệm vì khí hiđrô A. nặng hơn không khí; B. Nhẹ hơn không khí; C. tan ít trong nước; D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp Câu 2: Khí H2 cĩ tính khử vì : A. Khí H2 là khí nhẹ nhất ; B. Khí H2 chiếm oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hĩa học; C. Khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với axit; D. Khí H2 là đơn chất. Câu 3: Nguyên liệu điều chế Hiđrô trong phòng thí nghiệm là A . Kẽm, đồng và dung dịch axít clohiđríc. B. Kẽm, chì và dung dịch axít clohiđríc. C .Kẽm hoặc nhôm, sắt và dung dịch axít clohiđríc hoặc axít sunfuríc loãng. D. Kẽm , nhôm và dung dịch axít phốt phoríc. Câu 4: . Cho biết phản ứng hóa học sau thuộc loại phản ứng nào? 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 A. Phản ứng hóa hợp; B. Phản ứng phân hủy; C. Phản ứng thế; D. Phản ứng oxi hóa – khử. Câu 5: Khối lượng Fe tạo thành khi khử 23,2 g Fe2O3 bằng H2 A. 86g . B. 8.96g. C. 16,8g. D. 50,4g. Câu 6 : Quả bĩng cĩ thể bay được là do quả bĩng dược bơm bằng khí: A. Hi đro; B. Oxi; C. Nitơ; D. Khícacbonic. Câu 7. Cho 3 bình đựng 3 chất khí: H2, O2 và CO2 để nhận biết được khí hidro người ta dùng: A. Nước vơi trong B. Que đĩm cịn tàn đỏ C. Que đĩm đang cháy D. Giấy quỳ tím ẩm. Câu 8: Khi cho 13g Zn tác dụng với axit clohidric theo sơ đồ sau: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Thể tích khí H2 sinh ra đktc là: A. 2.24 lít; B. 22.4 lít; C. 1.12 lít; D. 4.48 lít. Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: CuO + A H2O + Cu Hãy cho biết A là chất nào trong những chất sau: A. Cu; B. O2; C. H2; D. SO3; Câu 10: Tỉ lệ về thể tích của khí hiđro và oxi là bao nhiêu thí phản ứng sẽ gây ra tiếng nổ A. 2 : 1; B. 1 : 1; C. 2 : 2; D. 1 : 2. Câu 11: Cho phản ứng sau: FeO + H2 Fe + H2O Cho biết chất nào là chất khử: A. FeO; B. H2 C. Fe; D. H2O. Câu 12: Khí nhẹ nhất trong các chất khí là: A. Khí oxi; B. Khí cacbonic; C. Khí nitơ; D. Khí Hidro. II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 13: ( 2.0 điểm) Viết phương trình hĩa học của các phản ứng hidro khử các oxit sau: a) Sắt (II) oxit b) Đồng (II) oxit c) Oxit sắt từ d) Chì (II) oxit. Câu 14(2.0 điểm) Có 3 chất khí không màu bị mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt :Hiđrô, không khí và oxi. Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận biết từng khí. Câu 15: (3.0 điểm) Cho 5,4 g nhôm (Al) phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau: Al + HCl ---à AlCl3 + H2 a. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. b. Tính thể tích khí Hiđrô thu được ở đktc. c. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng. (Cho Al = 27; Cl = 35,5; H = 1; Fe = 56; O = 16; Zn = 65) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚùNG DẪN CHẤM : Trắc nghiệm khách quan. (3.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng Đáp án B B C C B A C D C A B D Điểm Mỗi câu đúng được 0.25 điểm 3.0 B. Tự luận: (7.0 điểm) Phàn/Câu Đáp án chi tiết Biểu điểm Câu 13 a) FeO + H2 Fe + H2O b) CuO + H2 Cu + H2O c) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O d) PbO + H2 Pb + H2O 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 14 - Dùng que đĩm đang cháy cho vào 3 lọ đựng chất khí trên + Lọ làm que đĩm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi + Lọ làm que đĩm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ là lọ chứa khí hiđro + Lọ khơng làm thay đổi ngọn lửa của que đĩm đang cháy là lọ chứa không khí 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 15 Số mol Al : 5,4 / 27 = 0,2 mol a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 2mol 2mol 3mol 0,2mol 0,2mol 0,3mol b. Thể tích khí hiđrô thu được ở đktc: VH2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (lít) c. Khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng: mAlCl3 = 0,2 x 133,5 = 26,7 (gam) 3.0 0.25 0.5 0.25 1.0 1.0 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp Sỉ số Điểm 0,1,2 Điểm 3,4 Điểm 5,6 Điểm 7,8 Điểm 9,10 8A1 8A2 8A3 IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan_27__hoa_8__tiet_54_20150725_113059.doc