Giáo án Hóa học 8 - Tiết 46: Bài kiểm tra 1 tiết số 3 - Năm học 2015-2016
I/ Trắc nghiệm khách quan: (3.0 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Thành phần phần trăm theo thể tích của không khí là:
A. 21% nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác ( cacbonic, hơi nước, khí hiếm );
B. 21% oxi, 78% nitơ, 1% các khí khác (cacbonic, hơi nước, khí hiếm );
C. 21% các khí khác ( cacbonic,hơi nước, khí hiếm ) , 78% nitơ, 21% oxi;
D. 21% oxi, 78% các khí khác ( cacbonic, hơi nước, khí hiếm ) ,1% nitơ .
Câu 2: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit axit?
A. CaO,CuO,CO2, NaOH; C. Na2O, MgO, O3, SO2;
B. CO2, SO2, P2O5, SO3; D. CaO, Na2SO4,NO2.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm khí oxi cĩ thể được thu bằng cách đẩy khơng khí do đó phải đặt ống nghiệm
A. đặt úp; B. đặt ngửa; C. đặt ngang; D. đặt nghiêng 450.
Câu 4: Phân hủy hết 24,5 gam KClO3 thu được thể tích khí oxi ở (đktc) là
A. 4,48 lít; B. 22,4 lít; C. 6,72 lít; D. 11,2 lít.
Câu 5: Nguyên liệu thường dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KMnO4, CaCO3; B. KMnO4, KClO3; C. CaCO3, KClO3; D. KClO3, MnO2.
Tuần: 23 Ngày soạn: 14/02/2016 Tiết : 46 Ngày kiểm tra: 18/02/2016 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT, SỐ 3 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức : Chủ đề 1: Tính chất của Oxi. Chủ đề 2: Sự oxi hĩa - phản ứng hĩa hợp - ứng dụng của oxi Chủ đề 3: Oxít. Chủ đề 4: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy. Chủ đề 5: Khơng khí - sự cháy. Chủ đề 6: Tổng hợp các nội dung trên. 2. Kĩ năng: a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. b) Xác định các chất cụ thể. c) Tính tốn hĩa học. 3. Thái độ: a) Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của học sinh khi giải quyết vấn đề. b) Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc trong khoa học. 4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học. Năng lực tính tốn hĩa học. Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hĩa học. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất của oxi - Biết được trong các hợp chất oxi luôn có hóa trị II - Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. - Tính khối lượng KMnO4 cần dùng. Số câu 1(10) 1(15) 2 Số điểm 0.25 2.0 3.25 2. Sự oxi hóa-phản ứng hóa hợp-ứng dụng của oxi - Khái niệm phản ứng hóa hợp - Một số ứng dụng của oxi Số câu 2(7,8) 2 Số điểm 0.5 0.5 3. Oxit - Khái niệm oxit - Phân biệt oxit axit và oxit bazơ. - Gọi tên các oxit theo công thức. Số câu 3(2,6,11) 1(14) 4 Số điểm 0.75 3.0 2.75 4. Điều chế oxi- phản ứng phân hủy - Biết cách thu khí oxi trong PTN. - Nguyên liệu dùng để điều chế oxi. - Xác định được thể tích chất khí ở đktc là 22,4 . Số câu 4(3,4,5,9) 4 Số điểm 1.0 1.0 5. Không khí- sự cháy - Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của không khí. - Ứùng dụng dập tắt ngọn lửa cháy Số câu 2(1,12) 2 Số điểm 0.5 0.5 6. Tổng hợp các nội dung trên. - Lập PTHH theo sơ đồ Số câu 1(13) 1 Số điểm 2.0 2.0 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 13 5.0 50% 1 3.0 30% 1 2.0 20% 15 10.0 100% ĐỀ BÀI: I/ Trắc nghiệm khách quan: (3.0 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Thành phần phần trăm theo thể tích của không khí là: 21% nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác ( cacbonic, hơi nước, khí hiếm); 21% oxi, 78% nitơ, 1% các khí khác (cacbonic, hơi nước, khí hiếm); 21% các khí khác ( cacbonic,hơi nước, khí hiếm) , 78% nitơ, 21% oxi; 21% oxi, 78% các khí khác ( cacbonic, hơi nước, khí hiếm) ,1% nitơ . Câu 2: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit axit? CaO,CuO,CO2, NaOH; C. Na2O, MgO, O3, SO2; CO2, SO2, P2O5, SO3; D. CaO, Na2SO4,NO2. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm khí oxi cĩ thể được thu bằng cách đẩy khơng khí do đĩ phải đặt ống nghiệm đặt úp; B. đặt ngửa; C. đặt ngang; D. đặt nghiêng 450. Câu 4: Phân hủy hết 24,5 gam KClO3 thu được thể tích khí oxi ở (đktc) là A. 4,48 lít; B. 22,4 lít; C. 6,72 lít; D. 11,2 lít. Câu 5: Nguyên liệu thường dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là A. KMnO4, CaCO3; B. KMnO4, KClO3; C. CaCO3, KClO3; D. KClO3, MnO2. Câu 6: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit bazơ? BaO, CO2, FeO, Na2O; C. SO2, Na2O,Fe2O3, P2O5; SO2, CaO, Na2O, P2O5; D. BaO,Fe2O3, Na2O,MgO. Câu 7: Trong không khí, chất nào duy trì sự cháy. A. hơi nước; B. khí oxi; C. khí cacbonic ; D. khí Nitơ. Câu 8: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành; trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu; trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai chất ban đầu; trong đó từ một chất tạo thành hai hay nhiều chất mới. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm khí oxi được thu bằng cách đẩy nước vì oxi nặng hơn không khí; C. oxi tan ít trong nước; oxi tan nhiều trong nước; D. oxi không tan trong nước. Câu 10: Trong các hợp chất oxi luôn có hóa trị là A. I; B. II; C. III; D. IV. Câu 11: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác; C. oxi với các nguyên tố khác; oxi với một nguyên tố hóa học khác; D. oxi với nhiều nguyên tố khác. Câu 12: Khi dập tắt ngọn lửa bằng xăng dầu người ta không dùng Cát; B. Nước; C. Bình cứu hỏa; D. Chăn ướt. II/ Trắc nghiệm tự luận: (7.0 điểm) Câu 13: (2.0 điểm)Viết các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra theo sơ đồ sau: C (1) CO2 (2) CaCO3 (3) CaO (4) Ca(OH)2 Câu 14:(3.0 điểm) Gọi tên các oxit có công thức sau: P2O5; b. Na2O; c. Fe2O3 ; d. SO3; e. SO2; g. MgO. Câu 15: (2.0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g bột nhôm (Al) trong khí Oxi (O2) thu được nhôm oxit (Al2O3). Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc? Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để có lượng oxi dùng cho phản ứng trên? ( Biết MAl = 27, MK = 39 , MMn = 55 , MO = 16) ĐÁP ÁN: Trắc nghiệm khách quan:( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng Đáp án B A B C B D B B C B B B Điểm Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 3.0 Tự luận: (7điểm) Phần/Câu Đáp án chi tiết Biểu điểm 13 1. C + O2 to CO2 2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 3. CaCO to CaO + CO2 4. CaO + H2O Ca(OH)2 2.0 điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 14 Công thức Gọi tên P2O5 Đi phôtpho pentaoxit Na2O Natri oxit Fe2O3 Sắt (III) oxit SO3 Lưu huỳnh trioxit SO2 Lưu huỳnh đioxit MgO Magie oxit 3.0 điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 15 nAl = 10,8 /27 = 0,4 (mol) 4Al + 3O2 2Al2O3 4 mol 3mol 0,4 mol ? a. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là: no2 = 4.0,3 / 0,4 = 0,3 (mol) Vo2 = n.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72(lít) b. Khối lượng KMnO4 cần dùng để có lượng oxi cho phản ứng trên. 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 2mol 1mol ? 0,3 mol n KMnO4 = 2.0.3/1 = 0,6 (mol) m KMnO4 = 0,6. 158 = 94,8(g) 2.0 điểm 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: LỚP TỔNG SỐ ĐIỂM >5 ĐIỂM < 5 TỔNG SỐ 8, 9, 10 TỔNG SỐ 0, 1, 2, 3 8A1 8A2 V. RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan_23_Hoa_8_Tiet_46.doc