Giáo án Hóa học 8 tiết 37 đến 70

Tiết 57 AXIT-BAZƠ - MUỐI ( T2 )

 I. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức

 - Biết được: Định nghĩa muối theo thành phần phân tử

 - Cách gọi tên muối

 - Phân loại muối

 2. Kĩ năng

 - Phân loại được muối theo công thức hóa họccụ thể

 - Viết được CTHH của một số muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit

 - Đọc được tênmột số muối theo CTHH cụ thể và ngược lại

 - Tính được khối lượngmột số axit ,bazơ,muối tạo thành trong phảnứng

II. CHUẨN BỊ.

 + Giáo viên : Bút dạ, phiếu học tập.

 + Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.

 

doc61 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 tiết 37 đến 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thí nghiệm an toàn, có kết quả.
 3.Thỏi độ:
 - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
 II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên :- Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn, muôi sắt, lọ thuỷ tinh hình tam giác, chậu thuỷ tinh 500ml, ống dẫn khí, nút cao su, ống vuốt.
 - Hoá chất : HCl, Zn, CuO.
 + Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi, chậu nước, diêm.
 III. Tiến trình lên lớp
 1.Kiểm tra
- G/v kiểm tra dụng cụ hoá chất.
 2. Bài mới 
* Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm.
- G/v nêu nội quy PTN, mục tiêu bài học.
- G/v phân lớp làm 4 nhóm. Cử nhóm trưởng.
- Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ.
- G/v hướng dẫn h/s làm thí nghiệm.
TN1 : Điều chế và đốt hiđrô.
+ Nêu nguyên liệu điều chế H2.
- G/v hướng dẫn h/s lắp dụng cụ như H5.4.
- H/s điều chế H2 thử độ tinh khiết của H2 sau đó đốt H2.
- Yêu cầu các nhóm quan sát, nhận xét hiện tượng viết PTHH.
TN 2 : Thu H2 bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
- H/s tiến hành thu khí.
+ So sánh với cách thu O2 ?
TN3 : Hiđrô khử đồng (II) oxit. 
- G/v hướng dẫn h/s lắp dụng cụ như H5.9.
- Yêu cầu các nhóm làm TN.
- Yêu cầu h/s quan sát, nhận xét hiện tượng viết PTHH.
- G/v quan sát giúp đỡ h/s khi cần thiết.
I Tiến hành thí nghiệm
1 Thí nghiệm 1 : Điều chế và đốt hiđrô.
- H/s : Lắp dụng cụ như H5.4.
- H/s : Các nhóm h/s làm thí nghiệm điều chế H2 từ Zn và HCl, đốt H2 ở đầu ống vuốt.
- H/s : Hiện tượng khí thoát ra cháy với ngọn lửa xanh mờ.
 PT : Zn + H2SO4(l ) ZnSO4 + H2
2 Thí nghiệm 2 : Thu H2 bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
- H/s : Làm thí nghiệm thu H2 theo nhóm.
3 Thí nghiệm 3 : Hiđrô khử đồng (II) oxit.
- H/s : Lắp dụng cụ như H5.9.
- H/s : Các nhóm h/s làm thí nghiệm theo nhóm.
- H/s : Hiện tượng CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ.
 PT : CuO + H2 CuO + H2O.
 * Hoạt động 2 : Viết báo cáo thí nghiệm.
- G/v yêu cầu h/s viết báo cáo theo mẫu.
+ Tên thí nghiệm.
- Cách tiến hành.
- Hiện tượng quan sát.
- Giải thích, rút ra kết luận, viết PTHH.
II Tường trình thí nghiệm.
- H/s : Viết báo cáo theo mẫu.
3 Củng cố - luyện tập.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm rửa trả dụng cụ thí nghiệm
 - G/v nhận xét và rút kinh nghiệm giờ học.
4 Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương 5, viết báo cáo thực hành vào giấy giờ sau nộp, chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết.
 _____________________________________________
Ngày soạn: 28 / 02 / 2015
Ngày dạy: 06/ 3 / 2015
 	 Tiết 53: Kiểm tra viết
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức 
- Học sinh được củng cố kiến thức về : tính chất lý, hoá học, điều chế, ứng dụng của hiđrô, các khái niệm, chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử và phản ứng thế. 
 2. Kĩ năng 
- Rèn kỹ năng trình bày, kỹ năng viết PTHH, kỹ năng tính toán hoá học.
 3.Thỏi độ:
- Giáo dục ý thức học tập, tính chịu khó cẩn thận, lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên : Đề kiểm tra phô tô.
 + Học sinh : Ôn lại các kiến thức đã học.
III. Tiến trình lên lớpĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:	
Cõu 1: (5,0 điểm) Hoàn thành cỏc phương trỡnh húa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?
a. H2 + .......... H2O	 b. H2 + Fe2O3 ........... + .......
c. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O d. Zn + HCl đ .............. + ..........
e. Al + HCl đ ......... + ..... 
Cõu 2: (1,5 điểm) Cú 3 lọ đựng riờng biệt cỏc khớ khụng màu là: khụng khớ, H2, O2. Hóy trỡnh bày cỏch nhận biết cỏc chất khớ trong mỗi lọ.
Cõu 3 : (3,5 điểm)
Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (dư).
a. Viết phương trỡnh hoỏ học cho phản ứng trờn.
b. Tớnh thể tớch hidro sinh ra (đktc).
c. Nếu dựng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trờn đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thỡ chất nào cũn dư? dư bao nhiờu gam? 
	 	ĐÁP ÁN 
Cõu 1: (5,0 điểm) Mỗi phản ứng đỳng được 1 đ
a. 2H2 + O2 2H2O	 	Phản ứng húa hợp.
b. 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O 	Phản ứng thế
c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 	Phản ứng phõn hủy 
d. Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2 	Phản ứng thế . 
d. 2Al + 6 HCl đ 2AlCl3 + 3H2. Phản ứng thế . 
Cõu 2: (1,5 điểm)
 Cho tàn đúm đang chỏy lần lượt vào từng lọ: 	 0,5 đ
- Khớ ở lọ nào làm que đúm bựng chỏy là lọ chứa khớ O2 	 0,25 đ
Đốt thử một ớt 2 khớ cũn lại: 0,5 đ
- Khụng chỏy được là khụng khớ. 0,125đ
- Chỏy được là khớ hiđro. 0,125đ
 ( Học sinh cú thể nhận biết bằng cỏch khỏc đỳng vẫn đạt điểm tối đa)
Cõu 3 : (3,0 điểm)
a. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1)	0,5đ
b. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 	0,5 đ
Số mol của Zn phản ứng: nZn = = 0,2 mol 	0,5đ 
Theo PTHH: ta cú: = nZn = 0,2 mol 
Thể tớch khớ H2 (đktc): VH= 0,.2 x 22,4 = 4,48 (lit)	0,5 đ
c. CuO + H2 Cu + H2O (2)	0,5 đ
Số mol của 12g CuO: nCuO = = 0,15 mol	0,25đ
Theo cõu b, ta cú: = 0,2mol
Theo PTHH (2): Ta cú tỉ lệ: > 	0,5 đ
Vậy H2 phản ứng cũn dư
Số mol của H2 cũn dư: 0,2 – 0,15 = 0,05 mol
Khối lượng của H2 cũn dư: 0,05 x 2 = 0,1g	 0,25 đ
 3 Kết thúc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thu bài, g/v rút kinh nghiệm giờ học
 4 Hướng dẫn về nhà 
- Học bài và đọc bài sau. Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
 ______________________________________
 Ngày soạn: 03 / 3 / 2015
Ngày dạy: 11 / 3 / 2015
 	Tiết 54: nước ( t1 ) 
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức
 Biết được: Thành phần định tính và định lượng của nước 
 2. Kĩ năng
 - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước.
 II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên : - Dụng cụ : Dụng cụ điện phân nước, bút dạ, sơ đồ tổng hợp nước.
	 - Hoá chất : KMnO4, Zn, HCl.
 + Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
 III. Tiến trình lên lớp
 1.Kiểm tra
 - Thế nào là phản ứng thế ?
 2. Bài mới
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu thành phần hoá học của nước.
- H/s quan sát g/v làm TN điện phân nước.
- H/s quan sát, nhận xét hiện tượng TN.
- G/v tại cực âm sinh ra H2 và tại cực dương sinh ra O2. 
+ Hãy so sánh thể tích H2 và thể tích O2 ?
- G/v kết luận lại yêu cầu h/s viết PTHH ?
- Yêu cầu h/s quan sát sơ đồ tổng hợp nước.
+ Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 có hiện tượng gì ?
+ Mực nước dâng lên như thế nào ?
+ H2 và O2 có phản ứng hết không ?
+ Đưa tàn đóm vào phần khí còn lại có hiện tượng gì ? Qua đó em có kết luận gì ?
- Yêu cầu h/s viết PTHH
- Yêu cầu h/s tính tỉ lệ hoá hợp về khối lượng của O và H.
- G/v gọi h/s khác bổ sung.
+ Qua hai TN trên em có kết luận gì về thành phần của nước ?
- G/v chốt lại.
I Thành phần hoá học của nước.
1 Sự phân huỷ nước.
- Khi cho dòng điện một chiều chạy qua nước. Trên bề mặt hai điện cực sẽ sinh ra H2 và O2. Thể tích H2 bằng hai lần thể tích O2.
 PT : 2H2O 2H2 + O2.
2 Sự tổng hợp nước.
- Khi đốt hỗn hợp gồm 2 thể tích H2 và 2 thể tích O2, thì sau phản ứng còn lại 1 thể tích O2. Vậy H2 đã hoá hợp với O2 theo tỉ lệ là 2 : 1.
PT : 
- Thành phần % về khối lượng là :
- Kết luận : Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố H và O. CTHH của nước là H2O.
* Hoạt động 2 : Bài tập. 
Bài 1.
 Tính thể tích H2 và O2 ( đktc ) cần dùng để thu được 7,2g nước.
- G/v gọi h/s nêu phương pháp giải.
- G/v gọi h/s lên trình bày lời giải.
- H/s khác bổ sung.
- G/v chốt lại.
Bài 2.
 Đốt cháy 11,2l H2 và 1,68l O2. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam nước.
- Yêu cầu h/s đọc và tóm tắt đề bài.
+ Bài toán cho thể tích của cả hai khí ta tính theo khí nào, vì sao ?
- G/v hướng dẫn h/s tính chất dư và tính theo chất hết.
- G/v gọi h/s lên trình bày lời giải.
- H/s khác bổ sung. G/v chốt lại.
II Bài tập.
1 Bài 1.
 PT : 2H2 + O2 2H2O.
Cứ 44,8l 22,4l 36g
Vậy xl yl 7,2g
2 Bài 2.
 PT : 2H2 + O2 2H2O.
 Cứ 44,8l 22,4l 36g
Bài ra 1,12l 1,68l xg
Ta có : 1,12.22,4 < 1,68.44,8. Vậy O2 dư ta tính theo H2.
3 Củng cố - luyện tập.
- Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học. H/s đọc ghi nhớ 1 SGK trang 124.
 - Nêu thành phần hoá học của nước ?
4 Hướng dẫn về nhà.
 - Học bài. Đọc tiếp bài 36. BTVN : 2, 3, 4 trang 125.
 ______________________________________
Ngày soạn: 05 / 3 / 2015
Ngày dạy: 13 / 3 / 2015
 	 Tiết 55 nước ( t2 ) 
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức
Biết được: 
 - Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại ( Na, Ca..), oxit bazơ (CaO, Na2O,...) , oxit axit ( P2O5, SO2,...) .
 - Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch. 
 2. Kĩ năng
 - Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, Ca...), oxit bazơ, oxit axit. 
 - Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể 
II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên : - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, giá để ống nghiệm, muôi sắt, ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh.
	 - Hoá chất : KMnO4, Na, CaO, nước cất, quỳ tím, P đỏ.
 + Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp
 1.Kiểm tra
 - Nêu thành phần hoá học của nước ?
 - Chữa bài tập 3, 4 trang 125 ?
 2. Bài mới
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất của nước.
- G/v cho h/s quan sát lọ đựng nước cất.
+ Nêu tính chất vật lý của nước ?
- G/v gọi h/s bổ sung.
- G/v kết luận lại.
- G/v làm thí nghiệm. Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào nước.
- Yêu cầu h/s quan sát nhận xét.
- G/v làm tiếp TN. Thả mẩu Na vào nước, sau đó thả mẩu giấy quỳ vào dung dịch thu được. Yêu cầu h/s quan sát nhận xét.
- G/v yêu cầu h/s viết PTHH.
- G/v làm tiếp TN. Lấy ít CaO cho vào nước, sau đó thả mẩu giấy quỳ vào dung dịch thu được. Yêu cầu h/s quan sát nhận xét.
- G/v yêu cầu h/s viết PTHH.
- G/v chốt lại.
- G/v làm tiếp TN. Đốt P trong lọ có ít nước, lắc đều, sau đó thả mẩu giấy quỳ vào dung dịch thu được. Yêu cầu h/s quan sát nhận xét.
- G/v yêu cầu h/s viết PTHH.
- G/v chốt lại.
II Tính chất của nước.
1 Tính chất vật lý.
+ Là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.
+ Sôi ở 100oC ( 1atm )
+ Khối lượng riêng 1g/ml.
+ Hoà tan nhiều chất rắn, lỏng và khí.
2 Tính chất hoá học.
a Tác dụng với kim loại.
+ Nước tác dụng với một số kim loại ( Na, K, Li, Ca, Ba...) tạo ra dung dịch kiềm và khí H2.
 PT : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2.
b Tác dụng với oxit bazơ.
+ Nước tác dụng với một số oxit bazơ ( Na2O, K2O, BaO, CaO, Li2O...) tạo ra dung dịch kiềm.
 PT : Na2O + 2H2O 2NaOH.
+ Dung dịch bazơ kiềm làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
c Tác dụng với oxit axit.
+ Nước tác dụng với nhiều oxit axit tạo ra dung dịch axit.
 PT : P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
+ Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của nước. 
- Yêu cầu h/s đọc thông tin SGK.
+ Em hãy nêu vai trò của nước ?
- G/v gọi h/s bổ sung.
+ Để bảo vệ nguồn nước chúng ta phải làm gì ?
- G/v chốt lại.
III Vai trò của nước.
1 Nước trong đời sống sản xuất.
+ Hoà tan chất dinh dưỡng trong cơ thể.
+ Tham gia vào các quá trình trong cơ thể.
+ Nước cần cho đời sống hàng ngày, sản xuất, công nghiệp, giao thông vận tải...
2 Chúng ta cần bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm.
+ Không vứt rác xuống sông, hồ...
+ Phải xử lý nước thải trước khi thải vào môi trường...
3 Củng cố - luyện tập.
- Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 124.
 - Nêu tính chất lý, hoá học của nước ?
+ Bài tập 1. Hoàn thành các phản ứng của nước với : K, CaO, SO3, Ba ?
+ Bài tập 2. Để có 16 gam NaOH cần lấy bao nhiêu gam Na2O tác dụng với bao nhiêu gam nước ?
4 Hướng dẫn về nhà.
- Học bài. Đọc bài sau. BTVN : 5, 6 trang 125.
 ______________________________________
Ngày soạn: 09 / 3 / 2015
Ngày dạy: 18 / 3 / 2015
 	Tiết 56 axit .bazơ . muối ( t1 ) 
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức
 - Biết được: Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử 
 - Cách gọi tên axit ,bazơ. 
 - Phân loại axit, bazơ .
 2. Kĩ năng
 - Phân loại được axit, bazơ theo công thức hóa học cụ thể .
 - Viết được CTHH của một số axit, bazơ khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit 
 - Đọc được tên một số axit, bazơ theo CTHH cụ thể và ngược lại 
 - Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím
 - Tính được khối lượng một số axit ,bazơ tạo thành trong phản ứng 
 II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên : Bút dạ, phiếu học tập.
 + Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
 III. Tiến trình lên lớp
 1.Kiểm tra
 - Nêu tính chất hoá học của nước, viết PTHH ?
 - Nêu khái niệm về oxit, công thức chung, phân loại oxit ?
 2. Bài mới 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về axit.
- G/v lấy một số công thức về axit.
+ Hãy nhận xét sự giống nhau trong các công thức trên ?
- G/v đó là các axit.
+ Vậy axit là gì ?
- G/v chốt lại.
+ Hãy viết công thức chung của axit ?
- G/v chốt lại.
+ Dựa vào thành phần cấu tạo của axit, người ta có thể phân loại axit như thế nào ?
- G/v chốt lại.
- Yêu cầu h/s lấy ví dụ.
- G/v hướng dẫn học sinh cách gọi tên axit không có oxi.
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm gọi tên các axit sau : HCl, H2S, HBr, HI.
- G/v hướng dẫn học sinh cách gọi tên axit có nhiều oxi.
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm gọi tên các axit sau : HNO3, H2SO4, H3PO4.
- G/v hướng dẫn học sinh cách gọi tên axit có ít oxi.
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm gọi tên axit sau : H2SO3.
I Axit.
1 Khái niệm.
- Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bởi các nguyên tử kim loại.
- Ví dụ : HCl, H2SO4, H3PO4, H2S.
2 Công thức chung.
+ Công thức chung : HnX
- Với : n Số nguyên tử H.
 X là gốc axit.
3 Phân loại.
+ Người ta chia axit làm hai loại
- Axit có oxi : H2SO4, H3PO4, H2CO3.
- Axit không có oxi : HCl, H2S...
4 Tên gọi.
+ Axit không có oxi. Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric.
- Ví dụ. HCl : Axit clohiđric
+ Axit có nhiều oxi. Tên axit = axit + tên phi kim + ic.
- Ví dụ. HNO3 : Axit nitơric
 H2SO4 : Axit sunfuric
+ Axit có ít oxi. Tên axit = axit + tên phi kim + ơ.
- Ví dụ. H2SO3 : Axit sunfurơ
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bazơ. 
- G/v lấy một số công thức về bazơ.
+ Hãy nhận xét sự giống nhau trong các công thức trên ?
- G/v đó là các bazơ.
+ Vậy bazơ là gì ?
- G/v chốt lại.
+ Hãy viết công thức chung của bazơ ?
- G/v chốt lại.
+ Dựa vào tính chất của bazơ, người ta có thể phân loại bazơ như thế nào ?
- G/v chốt lại.
- Yêu cầu h/s lấy ví dụ.
- G/v hướng dẫn học sinh cách gọi tên bazơ.
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm gọi tên các bazơ sau : Fe(OH)2, Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)3.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- G/v chốt lại.
II Bazơ.
1 Khái niệm.
- Là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđrôxit ( - OH ). 
- Ví dụ : NaOH, Ca(OH)2 Zn(OH)2, Fe(OH)3.
2 Công thức chung.
+ Công thức chung : M(OH)n
- Với : M là kim loại.
 n là chỉ số ( hoá trị của kim loại ).
3 Phân loại.
+ Người ta chia bazơ làm hai loại
- Bazơ tan ( bazơ kiềm ) : NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2...
- Bazơ không tan : Fe(OH)2, Mg(OH), Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)3...
4 Tên gọi.
+ Tên bazơ = Tên kim loại + hoá trị ( nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + hiđrôxit.
+ Ví dụ.
- NaOH : Natri hiđrôxit
- Ca(OH)2 : Canxi hiđrôxit.
- Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđrôxit.
3 Củng cố - luyện tập.
- Giáo viên yêu cầu h/s nhắc lại nội dung của bài học. 
 + Bài tập 1. Viết các bazơ tương ứng với các kim loại sau : K, Ca, Cu, Mg, Ba ?
 + Bài tập 2. Viết các axit tương ứng với các phi kim sau : C, S, N, P, Cl ?
4 Hướng dẫn về nhà.
- Học bài. Đọc phần còn lại bài 37. BTVN : 1 – 5 trang 130.
 ______________________________________
 Ngày soạn: 11 / 3 / 2015
Ngày dạy: 20 / 3 / 2015
 	 Tiết 57 axit-bazơ - muối ( t2 ) 
 I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức
 - Biết được: Định nghĩa muối theo thành phần phân tử 
 - Cách gọi tên muối 
 - Phân loại muối 
 2. Kĩ năng
 - Phân loại được muối theo công thức hóa học cụ thể 
 - Viết được CTHH của một số muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit 
 - Đọc được tên một số muối theo CTHH cụ thể và ngược lại 
 - Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng 
II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên : Bút dạ, phiếu học tập.
 + Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp
 1.Kiểm tra
 - Nêu CTC, cách gọi tên của axit, cho ví dụ ?
 - Nêu CTC, cách gọi tên của bazơ, cho ví dụ ?
2. Bài mới 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về muối.
- G/v lấy một số công thức về muối.
+ Hãy nhận xét sự giống nhau trong các công thức trên ?
- G/v đó là các muối.
+ Vậy muối là gì ?
- G/v chốt lại.
+ Hãy viết công thức chung của muối ?
- G/v chốt lại.
- G/v hướng dẫn học sinh cách gọi tên muối.
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm gọi tên các muối sau : NaCl, K2S, CaSO4, Fe(NO3)2.
- Yêu cầu học sinh báo cáo.
- G/v chốt lại.
+ Dựa vào thành phần cấu tạo của muối, người ta phân loại muối như thế nào ?
- G/v chốt lại.
- Yêu cầu h/s lấy ví dụ.
III Muối.
1 Khái niệm.
- Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay gốc axit. 
- Ví dụ : NaCl, Na2SO4, Ca3(PO4)2...
2 Công thức chung.
+ Công thức chung : MxAy
- Với : M là kim loại.
 A là gốc axit. x, y là chỉ số
3 Tên gọi.
- Tên muối = Tên kim loại ( kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit.
- Ví dụ. NaNO3 : Natri nitơrat
 CaSO4 : Canxi sunfat
 Fe(NO3)2 : Sắt (II) nitơrat
 KHCO3 : Kalihiđrôcacbonat.
4 Phân loại.
* Dựa vào thành phần người ta chia muối làm hai loại.
+ Muối trung hoà : Là muối mà gốc axit không còn nguyên tử H có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
- Ví dụ : Na2SO4, K3PO4, CaCO3.
+ Muối axit : Là muối mà gốc axit còn có nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
- Ví dụ : NaHCO3, CaHPO4...
3 Củng cố - luyện tập.
- Giáo viên yêu cầu h/s nhắc lại nội dung của bài học. 
 + Bài tập 1. Lập công thức hóa học của muối sau:
a Natri cacbonat	d Magie nitơrat
b Sắt II clorua	e Nhôm sunfat
c Bari photphat	g Canxi cacbonat
 + Bài tập 2. Hãy điền vào ô trống những chất thích hợp
Oxit bazơ
Bazơ tương ứng
Oxit axit
Axit tương ứng
Muối tạo bởi KL và gốc axit
K2O
HNO3
Ca(OH)2
SO2
Al2O3
SO3
BaO
H3PO4
4 Hướng dẫn về nhà.
- Học bài. Ôn tập lại kiến thức đã học. BTVN : 6 trang 130.
 ______________________________________
Ngày soạn: 17 / 3 / 2015
Ngày dạy: 25 / 43 / 2015
 	Tiết 58 Bài luyện tập 7 
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức
 - Theo 5 mục ở phần kiến thức cần nhớ trang 131 sách GK (chủ yếu ôn tập 2 bài “Nước “và “Axit – Bazơ –Muối “
 2. Kĩ năng
 - Viết phương trình phản ứng của nước với một số kimloại, oxit bazơ ,oxit axit Gọi tên và phân loại sản phẩm thu được ,nhận biết được loại phản ứng 
 - Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phần khối lượng các nguyên tố. 
 - Viết được CTHH của axit ,muối, bazơ khi biết tên 
 - Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím
 - Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng 
 3.Thỏi độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên : Bút dạ, phiếu học tập.
 + Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp
 1.Kiểm tra
 - Hãy phát biểu định nghĩa về muối , viết công thức của muối , nêu qui luật gọi tên muối.
 - Làm bài tập số 6 SGK trang 130.
 2. Bài mới
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các kiến thức cần nhớ.
GV: Phát phiếu học tập
HS hoạt động theo nhóm
* Nhóm 1: Thảo luận về thành phần tính chất hóa học của nước.
* Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi củ axit, bazơ.
* Nhóm 3: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi củ oxit, muối.
* Nhóm 4: Ghi lại các bước tính theo PTHH
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
I Các kiến thức cần nhớ
1. Thành phần của nước : Gồm H và O
Tính chất: 
T/d với kim loại tạo thành bazơ và H2
T/d với oxit bazơ tạo thành bazơ 
T/d với oxit axit tạo thành axit
2. Các bước làm bài toán tính theo PTHH
- Chuyển đổi số liệu
- Viết PTHH
- Rút tỷ lệ theo PTHH
- Tính kết quả theo yêu cầu.
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
Định nghĩa
Gồm PK & KL và oxi
Gồm H và gốc axit
Gồm KL và nhóm OH
Gồm KL và gốc axit
CT
MxOy
HnA
M(OH)n
MxAy
Phân loại
Oxit axit
Oxit bazơ
Axit có oxi
Axit không có oxi
Bazơ tan
Bazơ không tan
Muối trung hòa
Muối axit 
* Hoạt động 2 : Bài tập
Làm bài tập số 1- 131
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Chấm bài của một số HS
GV: Đưa bài tập số 2
HS đọc tóm tắt đề
Gọi một HS lên bảng làm bài tập
GV xem các học sinh khác làm bài và chấm vở nếu cần 
GV: Đưa bài tập số

File đính kèm:

  • docHHHHHH_Giao_an_Hoa_8_20150726_102605.doc
Giáo án liên quan