Giáo án Hóa học 8 tiết 37, 38, 39: Chủ đề oxi (3 tiết)

3. Tác dụng với hợp chất

Ví dụ: Khí metan cháy trong không khí do tác dụng với khí 0xi, tỏa nhiều nhiệt.

CH4 + 202  C02 + 2H20

4. Kết luận:

Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6301 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 tiết 37, 38, 39: Chủ đề oxi (3 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 28/12/2014
TIẾT 37,38,39: CHỦ ĐỀ OXI (3TIẾT)
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ 
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chất (CH4...). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống. 
- Nắm được điều chế oxi và phản ứng phân huỷ
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. 
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ:
- HS có lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- Năng lực thực hành hoá học
- Năng lực tính toán hoá học
- Năng lực vận dụng, đề xuất kiến thức hoá học vào thực tiễn
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học.
 a. Phương pháp
- Phương pháp đàm thoai gợi mở
- Phương pháp đặt vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp sử dụng trực quan
b. Chuẩn bị:
+ GV: - Giáo án, SGK, tài liệu. Bảng phụ. Hình ảnh thí nghiệm (nếu có)
	 - Dụng cụ : Đèn cồn, muôi sắt, dây sắt.
 - Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P.
+ HS: Vở ghi, SGK, tài liệu tham khảo, làm bài tập.
IV/ TiÕn tr×nh tiÕt d¹y
1/ æn ®Þnh tæ chøc 
NG
TiÕt thø
Líp
Ghi chó
8
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Năng lực đánh
giá
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Năng lực thực hành hoá học.
Năng lực phát hiện kiến thức hoá học
Năng lực phát hiện kiến thức hoá học
HĐ 1: Tính chất vật lý
?Em hãy viết ký hiệu, công thức hóa học, nguyên tử khối & phân tử khối của oxi?
? Oxi dạng đơn chất có nhiều ở đâu? 
GV: Yêu cầu h/s quan sát lọ đựng oxi và nhận xét?
? Một lít nước ở 200C hòa tan 31ml khí oxi, 700 lít khí amoniac. Vậy khí oxi hòa tan nhiều hay ít trong nước?
? Em hãy tính tỷ khối của oxi đối với không khí ® oxi nặng hơn hay 
nhẹ hơn không khí?
GV: Bổ sung thêm về nhiệt hóa lỏng của oxi là -1380C
HĐ 2: Tính chất hóa học
GV : Yêu cầu h/s đọc TN 1a (trang 81 SGK).
GV : Giới thiệu dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm
GV : Lưu ý h/s cách sử dụng đèn cồn, không ngửi SO2 vì độc.
? Em nhận xét có xảy ra phản ứng hóa học không?
? So sánh hiện tượng lưu huỳnh cháy trong 0xi và trong không khí ?
? Khí màu trắng do nguyên tố nào tạo nên?
GV : Đó là khí Sufurơ, trong đó lưu huỳnh hóa trị IV.
? Em nào có thể lên bảng viết PTHH biểu diễn hiện tượng trên, cho HS khác nhận xét bổ sung điều kiện và trạng thái của chất.
GV : Giới thiệu dụng cụ hóa chất, yêu cầu h/s đọc TN 1b trang 82/ SGK 
GV: Tiến hành thí nghiệm đốt cháy phốt pho đỏ trong không khí rồi đưa vào lọ oxi
?: Em nhận xét có xảy ra phản ứng hóa học không?
?: P cháy trong không khí và cháy trong oxi, ở đâu xảy ra sự cháy mạnh hơn?
GV: Gọi 1 HS lên bảng viết PTHH biểu diễn hiện tượng trên (cho biết P trong hợp chất có hóa trị V)
GV: Lưu ý h/s:
- Trạng thái của các chất phản ứng và sản phẩm:
Phot pho P (rắn)
 Khí 0xi 02 (khí)
Chất sản phẩm P205 (rắn)
- Tên sản phẩm: Điphotpho pentaoxit
HĐ 1: Tác dụng với kim loại:
GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 83 phần thí nghiệm.
GV: Tiến hành TN biểu diễn: Lần 1: đưa que sắt vào lọ oxi. Lần 2: hơ nóng que sắt rồi đưa nhanh vào lọ oxi. 
H: Khi đưa dây sắt chưa hơ nóng vào lọ oxi có xảy ra phản ứng không?
H: Khi đưa dây sắt đã hơ nóng vào lọ oxi có xảy ra phản ứng không?
H: Em mô tả hiện tượng quan sát được khi sắt cháy trong oxi?
GV: Các hạt nóng chảy màu nâu là oxit sắt từ
H: Em lên bảng viết PTPứ 
H: Tương tự nhôm tác dụng với 0xi tạo ra nhôm 0xit. Em nào có thể viết PTHH
HĐ 2 : Tác dụng với hợp chất :
GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần 3 / 83
H: Khí oxi tác dụng với hợp chất nào? 
H: Sản phẩm tạo thành là những chất gì ?
H: Em lên bảng viết PTPứ
 H: Qua phần II Em có kết luận gì về tính chất hóa học của oxi?
GV: Nhận xét, bổ sung.
HĐ 1
HS: - Oxi có ký hiệu: O
 - CTHH : O2 
 - NTK: 16
 - PTK: 32
HS: Có ở không khí.
HS: 0xi là chất khí không màu 
HS: Khí oxi tan ít trong nước.
HS: dO2/kk = 32 : 29 = 1,1
® oxi nặng hơn không khí.
HS: Đọc SGK 
HS Tiến hành TN theo nhóm. Quan sát sự cháy của S ngoài không khí và trong oxi
HS: Có khói trắng sinh ra
® có xảy ra phản ứng hóa học 
HS: Lưu huỳnh cháy trong oxi mạnh hơn cháy trong không khí và đều tạo ra khí màu trắng.
HS: Do nguyên tố S và 0 tạo nên.
HS
 S + 02 ® S02
HS: Đọc SGK
HS: : Theo dõi thí nghiệm biểu diễn, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
 HS: Có bột trắng sinh ra® có xảy ra phản ứng hóa học 
HS Sự cháy trong oxi mạnh hơn
HS:
 P + 02 P205
HS: Đọc SGK để nắm nội dung thí nghiệm 
HS: quan sát GV biểu diễn thí nghiệm
HS: Không có dấu hiệu của phản ứng
HS: Có PứHH xảy ra vì có tỏa nhiệt , phát sáng
HS: Sắt cháy mạnh , sáng chói, không có ngọn lửa
HS:
3Fe(r) + 202(k) Fe304(r)
HS: 
 4Al + 302 ® 2Al03
HS: Đọc SGK và dựa vào SGK để trả lời câu hỏi của GV 
HS: Khí oxi tác dụng với khí mêtan CH4
HS: Sản phẩm là C02 và H20
HS: CH4 + 202 ® C02 + 2H20
HS: Nêu kết luận như trong SGK Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II
- Oxi có ký hiệu: O
- CTHH : O2 
- NTK: 16
- PTK: 32
I. Tính chất vật lí:
- 0xi là chất khí không màu, không mùi, tan ít trong nước, nặng hơn không khí
- 0xi hóa lỏng ở -1380C
0xi lỏng có màu xanh nhạt
II.Tính chất hóa học :
1. Tác dụng với phi kim 
 a) Tác dụng với lưu huỳnh:
Lưu huỳnh + Khí oxi
 ® khí sunfurơ
PTHH
S(R) + 02(K) -> S02(K)
b) Tác dụng với phốt pho
Phốt pho + khí oxi ®
Điphotpho pentaoxit
4P + 502 P205
2. Tác dụng với kim loại:
Hơ nóng que sắt rồi đưa nhanh vào lọ oxi, phản ứng xảy ra mãnh liệt tạo oxit sắt từ (Fe304)
Sắt + khí oxi oxit sắt từ 
3Fe(r) + 202(k) Fe304(r) 
3. Tác dụng với hợp chất 
Ví dụ: Khí metan cháy trong không khí do tác dụng với khí 0xi, tỏa nhiều nhiệt.
CH4 + 202 ® C02 + 2H20
4. Kết luận:
Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II
Năng lực phát hiện kiến thức hoá học
Năng lực phát hiện kiến thức hoá học
GV: Giíi thiÖu vµ ®iÒu chÕ oxi tõ KMnO4.
- Thu khÝ oxi b»ng c¸ch ®Èy n­íc vµ ®Èy kh«ng khÝ.
GV: Khi thu khÝ oxi b»ng c¸ch ®Èy kh«ng khÝ ta ph¶i ®Ó èng nghiÖm (b×nh) nh­ thÕ nµo? V× sao?
GV: Ta cã thÓ thu khÝ oxi b»ng c¸ch ®Èy n­íc v× sao?
GV: Yªu cÇu HS viÕt PTHH cña ph¶n øng ®iÒu chÕ oxi.
GV: Cho HS nhËn xÐt c¸c P¦HH cã trong bµi vµ ®iÒn vµo chç cßn trèng trong b¶ng sau:
GV: Giíi thiÖu:
Nh÷ng P¦HH trªn thuéc ph¶n øng ph©n hñy.
 -> VËy ph¶n øng ph©n hñy lµ g×?
HS: Nghe, quan s¸t.
HS: Tr¶ lêi
Thu khÝ oxi b»ng c¸ch ®Èy kh«ng khÝ ta ph¶i ®Ó ngöa èng nghiÖm( b×nh) v× oxi nÆng h¬n kh«ng khÝ. 
 dO2/KK = 
HS: Tr¶ lêi
Ta cã thÓ thu khÝ oxi b»ng c¸ch ®Èy n­íc v× oxi lµ chÊt Ýt tan trong n­íc.
HS: ViÕt PTHH:
2KClO3 t˚ 2KCl + 3O2
2KMnO4 t˚ K2MnO4 + MnO2 + O2 
HS nhận xÐt số chất tham gia, số chất sản phẩm điền vào bảng
3 Điêu chế oxi
* Trong phßng thÝ nghiÖm, khÝ oxi ®­îc ®iÒu chÕ b»ng c¸ch ®un nãng nh÷ng hîp chÊt giµu oxi vµ dÔ bÞ ph©n hñy ë nhiÖt ®é cao nh­: KMnO4, KClO3.
* C¸ch thu khÝ oxi:
§Èy kh«ng khÝ.
§Èy n­íc
HS: 
Ph¶n øng ph©n hñy lµ ph¶n øng hãa häc trong ®ã mét chÊt sinh ra hai hay nhiÒu chÊt míi.
Năng lực tính toán hoá học 
HĐ 3: Luyện tập 
Hướng dẫn HS làm bài tập 4 / 81
- Gọi HS lên bảng viết PTHH 
- Xác định tỉ lệ mol các chất tham gia phản ứng.
- Tính số mol các chất theo đề cho:
np = ; 
Để xác định chất dư chúng ta phải so sánh tỉ lệ : tỉ lệ nào lớn hơn thì chất đó còn dư
Để tính lượng chất dư phải tính lượng chất tác dụng 
b) Lượng chất tạo thành được tính dựa vào lượng chất tham gia tác dụng hết.
- Lượng P205 phải dựa vào lượng P để tính
HS: PTHH
4P + 502 ® 2P205
4mol 5mol
np = = 0,4(mol)
= 0,53(mol)
 Þ oxi dư
Số mol 0xi tác dụng :
tác dụng = np =.0,4 = 0,5 (mol)
Số mol 0xi dư : 
 dư = 0,53 - 0,5 = 0,03(mol)
b) Chất được tạo thành là diphotphopentoxit. P205
nP205 = np = . 0.4 = 0,2(mol)
Khối lượng P205 tạo thành :
mP205 = 0,2 ´ 142 = 28,4g
III.Luyện tập
PTHH
4P + 502 ® 2P205
4mol 5mol
np = = 0,4(mol)
= 0,53(mol)
 Þ oxi dư
Số mol 0xi tác dụng
tác dụng = np =.0,4 = 0,5 (mol)
Số mol 0xi dư : 
 dư = 0,53 - 0,5 = 0,03(mol)
b) Chất được tạo thành là diphotphopentoxit. P205
nP205 = np = . 0.4 = 0,2(mol)
Khối lượng P205 tạo thành :
mP205 = 0,2 ´ 142 = 28,4g
4. Củng cố bài học
? Nêu tính chất hoá học của oxi và viết pthh minh hoạ
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: 
Về nhà làm BT 3, 6 / 84. Học sinh khá giỏi làm thêm bài (5*) / 84
V. RÚT KINH NGHIỆM CHỦ ĐỀ

File đính kèm:

  • docday_hoc_theo_chuyen_de_20150725_111757.doc