Giáo án Hóa học 8 - Tiết 20, Bài 14: Bài thực hành 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học

- Yêu cầu Hs đối chiếu kết luận của thí nghiệm với biểu tượng ban đầu và rút ra kết luận:

1. Kali pemanganat tan trong nước là hiện tượng vật lí.

2. Hiện tượng hóa học của kali pemanganat:

 

? Nêu dấu hiệu nhận biết hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học trong thí nghiệm trên.

 

doc14 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6475 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 20, Bài 14: Bài thực hành 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MINH HỌA CỤ THỂ KHI ỨNG DỤNG PPBTNB 
VÀO MÔN HOÁ HỌC
i/Môc tiªu
 Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i thu được:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.
- RÌn ng«n ng÷ (nãi – viÕt) khoa häc hóa häc. Tr×nh bµy ®­îc quan ®iÓm c¸ nh©n 
tr­íc c¶ nhãm, th¶o luËn ®­a ra quan ®iÓm vµ thèng nhÊt nhãm. ThuyÕt tr×nh b¶o vÖ quan ®iÓm cña b¶n th©n vµ cña nhãm m×nh tù tin, râ rµng, m¹ch l¹c.
- RÌn kÜ n¨ng ghi chÐp nhËt kÝ thùc hµnh: nh÷ng ghi chÐp c¸ nh©n theo mét diÔn biÕn tr×nh tù, khoa häc vµ cã c¶m xóc (nhËt kÝ nghiªn cøu khoa häc cña b¶n th©n).
- Kü n¨ng lµm viÖc ®éc lËp víi SGK vµ lµm viÖc theo nhãm
3. Thái độ :
- Cẩn thận, yêu thích môn học.
 - Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng.
 - Cã ý thøc ham mª t×m tßi, kh¸m ph¸ vµ nghiªn cøu khoa häc.
II/ ChuÈn bÞ
Giáo viên 
 -Máy tính,máy chiếu,phông, bảng phụ.
 - Hóa chất: KMnO4, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Na2CO3, H2O.
 - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, bật lửa, thìa thủy tinh, cốc thủy tinh, bát sứ, que đóm, đũa thủy tinh, ống thủy tinh, ống hút, kiềng, lưới tản nhiệt, đĩa thủy tinh.
Học sinh
Ôn tập kiến thức về hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học, phản ứng hóa học, công thức hóa học.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Bàn tay nặn bột
Hoạt động nhóm
 IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
- Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )
1. Thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ?
2. Nêu dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học.
Bài mới:
Tiết 20. Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học
a. Nội dung bài mới 
* Thí nghiệm 1:
Các bước
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nhật kí thực hành
Lưu ý
Bước 1
Tình huống xuất phát 
( phút)
- Cho HS quan sát dụng cụ, hóa chất của thí nghiệm 1.
- Yêu cầu hs đề xuất cầu hỏi xuất phát. Phương án để tìm kiến thức
- Hs quan sát,đề xuất câu hỏi câu hỏi xuất phát:
 Kali pemanganat có những hiện tượng vật lí và hóa học như thế nào?
 - Phương án:
+ ........
+................. 
1. Tình huống xuất phát:
Kali pemanganat có những hiện tượng vật lí và hóa học như thế nào?
- Tiến hành thí nghiệm:
Ghi câu hỏi lên bảng
Bước 2
Hình thành biểu tượng ban đầu (phút)
- Yêu cầu Hs nêu biểu tượng ban đầu.
- Sau đó yêu cầu Hs thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, viết ra bảng phụ quan niệm của nhóm.
- Mời các nhóm treo bảng phụ lên bảng và đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Khuyến khích Hs nêu những suy nghĩ , nhận thức ban đầu về thí nghiệm qua các câu hỏi.
. 
- HS nêu biểu tượng ban đầu theo suy nghĩ của bản thân -> Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến rồi ghi vào bảng phụ quan niệm của nhóm.
+ Hiện tượng vật lí: Kali pemanganat tan trong nước.
 + Hiện tượng hóa học: Kali pemanganat bị biến đổi thành chất khác khi đun nóng.
- Treo bảng phụ và trình bày trước lớp 
- Nêu câu hỏi:
 + Câu hỏi 1: ...
 + Câu hỏi 2: ...... 
2. Biểu tượng ban đầu
+ Hiện tượng vật lí: Kali pemanganat tan trong nước.
 + Hiện tượng hóa học: Kali pemanganat bị biến đổi thành chất khác khi đun nóng.
- Câu hỏi thắc mắc của cá nhân Hs:
 + Câu hỏi 1: ....
 + Câu hỏi 2: ......
Hs có thể trình bày bằng lời hoặc đặt câu hỏi thắc mắc 
Bước 3 Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết
 ( phút) 
- Từ phần trình bày của các nhóm, yêu cầu Hs đề xuất giả thuyết trên cơ sở biểu tượng ban đầu các nhóm đã đưa ra:
+ Giả thuyết 1:.....
+ Giả thuyết 2:.....
- Yêu cầu Hs đề xuất phương án kiểm chứng các giả thuyết:
 + Phương án 1: 
Kiểm chứng giả thuyết 1
 + Phương án 2:
Kiểm chứng giả thuyết 2
- Hs quan sát, so sánh các biểu tượng ban đầu của các nhóm rồi thống nhất trong nhóm mình đề ra giả thuyết.
+ Giả thuyết 1: Hiện tượng vật lí: Kali pemanganat tan trong nước.
+ Giả thuyết 2: Hiện tượng hóa học: Kali pemanganat bị biến đổi thành chất khác.
- Thảo luận nhóm, đề xuất phương án nghiên cứu , kiểm chứng giả thuyết:
+ Phương án 1: Tiến hành thí nghiệm cho Kali pemanganat vào ống nghiệm đựng nước . 
+ Phương án 2: Tiến hành thí nghiệm cho Kali pemanganat vào ống nghiệm rồi đun nóng
 3. Giả thuyết và phương án kiểm chứng.
 a. Giả thuyết 
b. Phương án kiểm chứng
Ghi phần giả thuyết và các phương án kiểm chứng lên bảng 
Bước 4 Thực nghiệm tìm tòi, nghiên cứu
( 
phút)
- Yêu cầu HS đề xuất dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm cho việc nghiên cứu, tìm tòi.
- Gv phát dụng cụ, hóa chất cho các nhóm Hs.
- Quan sát hoạt động của Hs và hướng dẫn các nhóm về thao tác thí nghiệm.
- Khuyến khích HS nêu câu hỏi thắc mắc về thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi thắc mắc của HS. Giới thiệu tên và CTHH của chất mới
- Yêu cầu Hs so sánh với biểu tượng ban đầu, thống nhất rút ra kết luận theo nhóm
- Đề xuất dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm cần dùng. 
- Nhận dụng cụ, hóa chất.
- Tiến hành thí nghiệm 
- Quan sát nêu hiện tượng, giải thích và kết luận.
 - Ghi các hiện tượng và giải thích vào nhật kí thực hành.
- Nêu câu hỏi thắc mắc
- Lắng nghe
- Hs so sánh với biểu tượng ban đầu, thống nhất rút ra kết luận theo nhóm.
4. Thực nghiệm – tìm tòi
 a. Dụng cụ, hóa chất cần dùng 
b. Hiện tượng và giải thích
c. So sánh với biểu tượng ban đầu, thống nhất rút ra kết luận 
d. Kết luận của cá nhân và nhóm
- Nếu Hs nêu hiện tượng hoặc sử dụng thuật ngữ chưa đúng thì Gv chưa cần chỉnh sửa. 
Bước 5 Kết luận và hệ thống hóa kiến thức 
(6 phút)
- Yêu cầu Hs đối chiếu kết luận của thí nghiệm với biểu tượng ban đầu và rút ra kết luận: 
1. Kali pemanganat tan trong nước là hiện tượng vật lí.
2. Hiện tượng hóa học của kali pemanganat:
Kali pemanganat to Kali manganat+Mangan IVoxit+Khí oxi
? Nêu dấu hiệu nhận biết hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học trong thí nghiệm trên.
- Thảo luận nhóm đối chiếu với biểu tượng ban đầu và rút ra kết luận.
 1. Kali pemanganat tan trong nước là hiện tượng vật lí.
2. Hiện tượng hóa học của kali pemanganat:
Kali pemanganat to Kali manganat+Mangan IVoxit+Khí oxi
- Trả lời
5. Kết luận
Cho Hs tự hoàn thiện kiến thức trên phiếu học tập và trong vở nhật kí thực hành
* Thí nghiệm 2:
Các bước
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nhật kí thực hành
Lưu ý
Bước 1
Tình huống xuất phát 
( phút)
- Cho HS quan sát dụng cụ, hóa chất của thí nghiệm 2.
- Yêu cầu hs đề xuất câu hỏi xuất phát. 
Phương án để tìm kiến thức
-Hs quan sát, trả lời.
.
-Câu hỏi tình huống: Canxi hiđroxit có những hiện tượng vật lí và hóa học như thế nào?
 - Phương án:
+ ........
+................. 
1. Tình huống xuất phát
Canxi hiđroxit có những hiện tượng vật lí và hóa học như thế nào?
-Tiến hành thí nghiệm:
Ghi câu hỏi lên bảng
Bước 2
Hình thành biểu tượng ban đầu (phút)
 - Yêu cầu Hs nêu biểu tượng ban đầu.
- Sau đó yêu cầu Hs thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, viết ra bảng phụ quan niệm của nhóm.
- Mời các nhóm treo bảng phụ lên bảng và đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Khuyến khích Hs nêu những suy nghĩ , nhận thức ban đầu về thí nghiệm qua các câu hỏi.
- HS nêu biểu tượng ban đầu theo suy nghĩ của bản thân -> Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến rồi ghi vào bảng phụ quan niệm của nhóm.
- Hiện tượng hóa học: +Thổi hơi thở vào dung dịch Canxi hiđroxit Ca(OH)2
+Cho dung dịch natri cacbonat vào dung dịch 
Ca(OH)2
- Hiện tượng vật lí: Nhỏ dung dịch natri cacbonat vào nước.
- Treo bảng phụ và trình bày trước lớp 
- Nêu câu hỏi:
 + Câu hỏi 1: ...
 + Câu hỏi 2: ...... 
2. Biểu tượng ban đầu
- Hiện tượng hóa học: +Thổi hơi thở vào dung dịch Canxi hiđroxit Ca(OH)2 và nước.
+ Cho dung dịch natri cacbonat vào dung dịch 
Ca(OH)2
- Hiện tượng vật lí: Nhỏ dung dịch natri cacbonat vào nước.
- Câu hỏi thắc mắc của cá nhân Hs:
 + Câu hỏi 1: ....
 + Câu hỏi 2: ......
Hs có thể trình bày bằng lời hoặc đặt câu hỏi thắc mắc 
Bước 3 Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết
 ( phút) 
- Từ phần trình bày của các nhóm, yêu cầu Hs đề xuất giả thuyết trên cơ sở biểu tượng ban đầu các nhóm đã đưa ra:
+ Giả thuyết 1:.....
+ Giả thuyết 2:.....
- Yêu cầu Hs đề xuất phương án kiểm chứng các giả thuyết:
 + Phương án 1: 
Kiểm chứng giả thuyết 1
 + Phương án 2:
Kiểm chứng giả thuyết 2
- Hs quan sát, so sánh các hình ảnh biểu tượng ban đầu của các nhóm rồi thống nhất trong nhóm mình đề ra giả thuyết.
+ Giả thuyết 1: Hiện tượng hóa học: Thổi hơi thở và cho dung dịch natri cacbonat vào dung dịch Ca(OH)2.
+ Giả thuyết 2: Hiện tượng vật lí: Nhỏ dung dịch natri cacbonat vào nước.
- Thảo luận nhóm, đề xuất phương án nghiên cứu , kiểm chứng giả thuyết:
+ Phương án 1: Tiến hành thí nghiệm dùng ống thủy tinh thổi hơi thở lần lượt vào ống nghiệm đựng nước và ống nghiệm đựng nước vôi trong ( dung dịch Ca(OH)2)
+ Phương án 2: 
Tiến hành thí nghiệm nhỏ dung dịch Na2CO3 lần lượt vào ống nghiệm đựng nước và ống nghiệm đựng nước vôi trong.
 3. Giả thuyết và phương án kiểm chứng.
 a. Giả thuyết 
b. Phương án kiểm chứng
Tiến hành thí nghiệm
Ghi phần giả thuyết và các phương án kiểm chứng lên bảng 
Bước 4 Thực nghiệm tìm tòi, nghiên cứu
( 
phút)
- Yêu cầu HS đề xuất dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm cho việc nghiên cứu, tìm tòi.
- Gv phát dụng cụ, hóa chất cho các nhóm Hs.
- Quan sát hoạt động của Hs và hướng dẫn các nhóm về thao tác thí nghiệm.
- Yêu cầu Hs so sánh với biểu tượng ban đầu, thống nhất rút ra kết luận theo nhóm
- Đề xuất dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm cần dùng. 
- Nhận dụng cụ, hóa chất.
- Tiến hành thí nghiệm 
- Quan sát nêu hiện tượng, giải thích và kết luận.
 - Ghi các hiện tượng và giải thích vào nhật kí thực hành.
- Hs so sánh với biểu tượng ban đầu, thống nhất rút ra kết luận theo nhóm.
4. Thực nghiệm – tìm tòi
 a. Dụng cụ, hóa chất cần dùng 
(Theo danh mục chuẩn bị) 
b. Hiện tượng và giải thích
c. So sánh với biểu tượng ban đầu, thống nhất rút ra kết luận 
d. Kết luận của cá nhân và nhóm
- Nếu Hs nêu hiện tượng hoặc sử dụng thuật ngữ chưa đúng thì Gv chưa cần chỉnh sửa. 
Bước 5 Kết luận và hệ thống hóa kiến thức 
( phút)
- Yêu cầu Hs đối chiếu kết luận của thí nghiệm với biểu tượng ban đầu và rút ra kết luận: 
1. Hiện tượng vật lí: nhỏ dung dịch natri cacbonat vào nước
2. Hiện tượng hóa học của canxi hiđroxit:
canxi hiđroxit+khí cacbonic →canxi cacbonat
canxi hiđroxit+natri cacbonat →canxi cacbonat+natri hiđroxit
? Nêu dấu hiệu nhận biết hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học trong thí nghiệm trên.
- Thảo luận nhóm đối chiếu với biểu tượng ban đầu và rút ra kết luận.
 1. Hiện tượng vật lí: nhỏ dung dịch natri cacbonat vào nước. 
2. Hiện tượng hóa học của canxi hiđroxit:
canxi hiđroxit+khí cacbonic →canxi cacbonat
canxi hiđroxit+natri cacbonat →canxi cacbonat+natri hiđroxit
- Trả lời
5. Kết luận
Cho Hs tự hoàn thiện kiến thức trên phiếu học tập và trong vở nhật kí thực hành
Củng cố: ( phút )
- Yêu cầu Hs rút ra kết luận sau khi học bài.
- Đánh giá , rút kinh nghiệm về kĩ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất, quan sát, hoạt động nghiên cứu và kết quả bài học.
 E. Dặn dò: ( phút )
 - Viết bản tường trình
 - Đọc trước bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng. Tìm hiểu: 
+ Thí nghiệm kiểm chứng định luật.
+ Nội dung và vận dụng của định luật.
VỞ NHẬT KÍ THỰC HÀNH
Tên bài: ……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
1.T×nh huèng xuÊt ph¸t
a. Thí nghiệm 1:
b. Thí nghiệm 2:
2.BiÓu t­îng ban ®Çu
a. Thí nghiệm 1:
Mô tả bằng lời hoặc câu hỏi thắc mắc:
b. Thí nghiệm 2:
Mô tả bằng lời hoặc câu hỏi thắc mắc:
3.Gi¶ thuyÕt vµ ph­¬ng ¸n kiÓm chøng
a. Gi¶ thuyÕt
b. Ph­¬ng ¸n kiÓm chøng
4.Thùc nghiÖm - t×m tßi
a.Dông cô và hóa chất cÇn dïng
c. Hiện tượng và giải thích:
d.KÕt luËn cña c¸ nh©n vµ nhãm:
5. Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
a. Kết luận
b. HÖ thèng hãa kiÕn thøc

File đính kèm:

  • docPP Ban tay nan bot tiet 20 hoa 8.doc
Giáo án liên quan