Giáo án Hóa học 8 - Nguyễn Văn Huyện

A.MỤC TIÊU

 -Củng cố kiến thức về phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học.

 -Rèn kĩ năng phân biệt được các hiện tượng hóa học khi biết chất tham gia và sảm phẩm.

B. CHUẨN BỊ :

 GV: Chuẩn bị trước các phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết học) Hình vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng.

 N2 + 3H2 --------> 2NH3

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 1. Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ :

 Ý nghĩa của phương trình hóa học?

 3. Bài mới :

 - Giới thiệu :

 - Bài giảng :

 

doc108 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Nguyễn Văn Huyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của khí A đối với khí B)
HS: Ghi nhớ kiến thức ghi CT
GV: Các em hãy ghi CT và đọc lại
GV: Hãy cho biết khí CO2 năng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần?
-Tỷ khối của oxi đối với khí N2.
GV: Biết khí A có tỷ khối đối với O2 là 1,375. hãy xác định khối lượng mol của khí A.
Viết CT tính MA khi biết dA/B.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Hãy tính X khi biết khí X có tỷ khối đối với khí H2 bằng 8?
GV: Cho HS đọc thông ti trong SGK
GV: Hãy cho biết khối lượng mol của không khí là bao nhiêu?
HS: n/c SGK trả lời
GV: Từ đó hãy đưa ra CT tính tỷ khối của khí a đối với không khí?
HS: Dưa ra CT như SGK
GV: Thông báo cho HS biết tạo sao không khí lại có khối lượng mol là 29g.
GV: Hãy tính tỷ khối của CO đối với không khí?
1. Bằng cáh nào có thể biết được khí A năng hay nhẹ hơn khí B.
Công thức tính tỷ khối của khí A đối với khí B
dA/B = 
=> MA = dA/B * MB
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
dA/B = 
4. Củng cố :
	-HS: Nhắc lại Ct
	-Aùp dụng làm bài tập 1,2
5. Dặn dò :
	Về nhà học thuộc bài 
	Làm các bài tập còn lại
Tiết 30
TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
A.MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
	-Từ CTHH đã biết, HS biết cách tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất.
	-Từ thành phần phần trănm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất HS biết cách xác định CTHH của hợp chất.
	2.Kỹ năng
	Rèn kỹ năng tính toán.
	3. Thái độ
	Việc tính theo CTHH có ý nghĩa không chỉ là vấn đề nghiên cứu định hướng trong hóa học mà quan trọng và thiết thực là đưcạ hóa học vào sản xuất, giáo dục học sinh tinh thần học tập, say mê tìm hiểu.
B. CHUẨN BỊ :
	SGV + SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	-Viết CT tính tỷ khối chất khí?
	-Làm bài tập 2,3 SGK
	3. Bài mới :
	- Giới thiệu :
	- Bài giảng :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bổ sung
GV: Cho VD tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong cacbodioxit.
CTHH CO2 cho ta biết điều gì?
Từ CT trên ta có thể tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố theo số mol nguyên tử.
GV: Tính và hướng dẫn cách thực hiện tính phần trăm
GV: Yêu cầu HS tính %O
HS: Chú ý theo dõi và tính phần trăm %O
GV: Để xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố trong hợp chất, ta cần các yếu tố nào?
Hãy nêu các bước tiến hành?
HS: Theo dõi GV tính toán phát biểu các bước tiến hành
GV: Cho thêm VD HS làm khắc sâu kiến thức
HS: Làm theo yêu cầu của GV
GV: Cho HS tính thêm một số chất như:
H3PO4, BaSO4 , H2SO4 
1. Biết CT hóa học của hợp chất xác định thành phần phần trăm của các nguyện tố trong hợp chất.
Các bước tiến hành
-Tìm khối lượng mol của hợp chất.
-Tìm số mol nguyện tử của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất.
-Thành phần phần trăm của nguyên tố trong hợp chất.
VD: Tính phần trăm của KNO3
+M KNO3 = 39+14+16.3 = 101g
+Trong 1 mol KNO3 có 1mol K, 1mol N, 1mol O
+Thành phần phần trăm
%K = 
%N = 
%O = 100-(38,6+18,8) = 47,6%
VD: Tính phần trăm của KCl
Trong 1 mol KCl có :
%K = 
%Cl = 100 – 52,3 = 47,7%
4. Củng cố :
	-Gọi 1,2 HS lên làm bài tập.
	-HS khác nhớ lại các bước tiến hành.
5. Dặn dò :
	Về nhà học thuộc bài 
	Làm các bài tập còn lại.
TUẦN 16
Tiết 31
TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (tiếp)
A.MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
	Như tiết 1
	2.Kỹ năng
	Như tiết 1
B. CHUẨN BỊ :
	- SGK + SGV hóa 8
	- Thiết kế hóa 8
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	HS làm tập tập 3 SGK
	3. Bài mới :
	- Giới thiệu :
	- Bài giảng :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bổ sung
GV: Cho HS nghiên cứu thí như SGK
GV: Dưa vào thành phần nguyên tố xác định CTHH ở 2 dạng
GV: Thí dụ trên là thành phần nguyên tố và khối lượng mol
GV: Tiến hành giải bài toán
HS: Theo dõi tiến trình thầy giải bài toán.
GV: Cho HS tiến hành áp dụng làm bài tập 4 SGK
HS: Tiến hành làm như hướng dẫn.
II. Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định công thức HH của hợp chất.
Các bước tiến hành
-Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất.
Cứ 100% hợp chất có 40% Cu
 160g 	 ?
m Cu =
Cứ 100% hợp chất có 20% S
 160g 	?
mS = 
Cứ 100% hợp chất có 40% O
 160g 	?
mO = 
tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất.
nCu = 
nS = 
nO = 
suy ra trong hợp chất có một nguyên tử đồng, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử oxi
=> CTHH : CuSO4
4. Củng cố :
	Hãy nhắc lại các bước tiến hành làm một bài tập xác định công thức.
5. Dặn dò :
	Về nhà học thuộc bài 
	Làm các bài tập còn lại
Tiết 32
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
A.MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
	-Từ phương trình hóa học và những bài tập, HS biết xác định khối lượng của những chất tham gia, hoặc khối lượng những chất tạo thành.
	- Từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc những chất khí tạo thành.
	2.Kỹ năng
	Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng giải bài toán theo phương trình.
B. CHUẨN BỊ :
	SGK + SGV
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	Hãy nhắc lại các bước tiến hành làm một bài tập xác định công thức?
	3. Bài mới :
	- Giới thiệu :
	- Bài giảng :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bổ sung
GV: Nêu các bước tiến hành để giải bài toán theo phương trình hóa học
GV: Làm VD như SGK
Bài toán đến đây ta sử dụng công thức nào để tính?
GV: Cho một thí dụ khác
Đốt cháy 5,4 g bột nhôm trong khí oxi người ta thu được nhôm oxit. Hãy tính khối lượng nhôm oxit?
HS: Lên bảng làm tương tự
GV: Tiếp tục làm bài tập TD 2 SGK
HS: Tập trung theo dõi HS làm.
1. Bằng cách nào để tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm.
TD: 	
Giải
CaCO3 CaO + CO2
1mol	1mol
0.5 mol	? mol
nCaCO3 = 
1mol CaCO3 thu được 1mol CaO
0,5mol 	 0,5 mol CaO
+Tìm khối lượng CaO
mCaO = 0.5*56=28g
Giải
4Al + 3O2 	 2Al2O3
4mol	 2mol
0,2mol	 ? mol
nAl = 
4mol Al thu được 2mol Al2O3
0.2 mol Al 	 0.1mol Al2O3
mAl2O3 = 0,1*102=10,2g
PT:
CaCO3 	CaO + CO2
1mol	1mol
?mol	0,75mol
nCaO = 
1molCaCO3	1mol CaO
0.75mol	0,75mol
mCaCO3 = 0,75* 100= 75g
4. Củng cố :
	HS nhắc lại các bước làm bài tập tính theo phương trình hóa học.
5. Dặn dò :
	Làm các bài tập SGK
TUẦN 17
Tiết 33
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tiếp theo)
A.MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
	Như tiết 1
	2.Kỹ năng
	Như tiết 1
B. CHUẨN BỊ :
	Như tiết 1
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	HS làm bài tập 1a SGK
	3. Bài mới :
	- Giới thiệu :
	- Bài giảng :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bổ sung
GV: cho HS đọc thí dụ SGk
GV: Cho HS nhắc lại cách làm bài tập tìm khối lượng.
GV: Muốn tìm thew63 tích mol chất khí ta dùng CT nào?
HS: V=n*22,4
GV: Cho HS đọc thí dụ 2 SGK
GV: Hướng dẫn cho HS cách làm thí dụ
GV: tóm lại muốn tìm khối lượng, thể tích khi biết lướng lượng một chất ta làm gì?
Tiến hành theo mấy bước
HS: Theo dõi cách tiến hành rút ra các bước tiến hành làm bài toán.
2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm.
Giải 
C	+	O2 	 CO2
1mol	1mol	 1mol
	0,125mol	 ?mol
Số mol khí oxi tham gia phản ứng
nO2 =
theo PTHH 1molO2 	1molCO2
	 0,125mol	0,125mol
Thể tích khí CO2 sinh ra là:
V CO2 =0,125* 22,4= 2,8 lít
Thí dụ 2 SGK
C	+	O2 	 CO2
1mol	1mol
2mol	2mol
Số mol C =
Theo PTHH 1mol C	1mol O2
	2mol	2mol
Thể tích V O2 = 2.22,4= 44,8 lít
Các tiến hành:
-Viết PTHH
-Chuyển khối lượng hoặc thể tích chất khí thành số mol.
-Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.
-Chuyển đổi số mol chất thành lượng.
m = M*n hoặc thể tích(ở đktc) V= 22,4*n
4. Củng cố :
	HS nhắc lại cách tiến hành giải làm bài tập bằng PTHH?
5. Dặn dò :
	Làm các bài tập còn lại
Tiết 34
BÀI LUYỆN TẬP 4
A.MỤC TIÊU
	*Biết cách chuyển đổi giữa các đại lượng:
	-Số mol và khối lượng của chất.
	-Số mol chất khí và thể tích chất khí ở (đktc)
	-Khối lượng chất khí và 5hể tích chất khí ở (đktc)
	*Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí này đối với chất khí khác và tỷ khối của chất khí đối với không khí.
	*Rèn kỹ năng vận dụng những khái niệm hóa học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỷ khối của chất khí) để giải bài toán theo CTHH & PTHH.
B. CHUẨN BỊ :
	GV: Chuẩn bị các phiếu học tập.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	HS làm bài tập 3 SGK
	3. Bài mới :
	- Giới thiệu :
	- Bài giảng :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bổ sung
GV: Cho HS n/c các câu hỏi trong SGK
HS : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục kiến thức cần nhớ.
GV: Cho HS nêu lại kiến thức đã học
-Khối lượng mol là gì?
GV: Cho HS trả lời những câu hỏi trong SGK
HS : Trả lời
GV: Cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK
GV: Hướng dẫn và cho HS tiến hành làm bài tập
HS: Lên bảng làm
Các HS dưới mở vở làm bài tập.
GV: Cho HS làm bài tập như bài tập bài 23.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
I. Kiến thức cần nhớ
1. Mol
1 mol nguyên tử đồng nghĩa là 6.1023
1,5 mol nguyên tử H nghĩa là 1,5.6.1023
0,15mol nguyên tử nước nghĩa là 0,15.6.1023
2. Khối lượng mol
SGK
3. Thể tích mol chất khí
Trả lời nội dung SGK
V = n.22,4
4. Tỷ khối của chất khí
dA/B = 
II. Bài tập
1. Tỷ lệ số mol của S : O là 
nS = = 1:3
=> CTHH là : SO3
2. 
mFe = 
mS = 
mO = 
=> CTHH là FeSO4
3.
Khối lượng mol của K2CO3
M K2CO3 = 39*2 + 12+16*3 = 138 g
%K = 
%C = 
%O = 100% - (56,52% + 8,69%) = 34,78%
4.
CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
1mol	 	1mol	1mol
0,1 mol	0,1 mol
=> mCaCl2 = 0,1*111 = 11,1g
b. nCaCO3 = 
cứ 1mol CaCO3 sau phản ứng được 1mol CO2
 0,05mol 	 0,05 mol
=> V CO2 =24.n
=0,05.24=1,2 lít.
4. Củng cố - Dặn dò :
	Chuẩn bị tính chất của oxi.
TUẦN 18
Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KỲ I
A.MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
	HS nắm chắc kiến thức cơ bản các chương.
	-Chương : chất – nguyên tử – phân tử.
	-Chương : phản ứng hoá học.
	-Chương : Mol và tính toán hoá học.
	2.Kỹ năng
	Rèn kỹ năng nhận biết tính toán.
B. CHUẨN BỊ :
	SGV+ SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	3. Bài mới :
	- Giới thiệu :
	- Bài giảng :
Chương I : 
Chất có ở đâu?
Nguyên tử là gì, hạt nhân, lớp electron.
Nguyên tố hoá học
Đơn chất hợp chất, phân tử?
Công thức hoá học
Hoá trị : Nắm được cách xác định hoá trị, quy tắc hoá trị.
Chương II :
Biến đổi chất nắm được hiện tượng hoá học, hiện tượng vật lý.
Phản ứng hoá học: Diễn biến phản ứng hoá học, khi nào PUHH xảy ra
Định luật bảo toàn khối lượng : nắm được định luật bảo toàn khối lượng, áp dụng.
Phương trình hoá học.
Chương III :
Mol, khối lượng mol ...
Biết cách chuyển đổi giũa khối lượng và lượng chất, thể tích và lượng chất
Biết tính tỷ khối của chất khí.
Tính theo CTHH
Tính theo PTHH
GV: Cho HS ôn lại kiến thức cơ bản.
GV: Cho HS ôn lại các dạng bài tập đã học.
4. Dặn dò :
	Về nhà học thuộc bài 
	Xem lại các bài tập đã giải.
	Chuẩn bị thi HKI
Tiết 36
THI HỌC KÌ I
Tuần 20 	tiết 39
TÍNH CHẤT CỦA OXI
Lớp, vắng
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
	-Biết được điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
	-Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất. Trong pản ứng hoá học oxi có hoá trị II. 
	-Viết được phương trình hoá học của oxi với S, P, Fe ...
	- Nhận biết được khí oxi biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
	-Hoá chất : Oxi được điều chế sẵn vào 3 lọ, lưu huỳnh, phot pho đỏ.
	-Dụng cụ : Thìa đốt, đèn cồn.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
	PP thực hành thí nghiệm, pp hỏi đáp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ : không
2. Bài mới :
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Cho HS quan sát các lọ đựng khí oxi làm như lệnh SGK
HS: Quan sát trả lời
GV: Cho HS tự trả lời câu hỏi trong SGK
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Yêu cầu rút ra kết luận như mục 3
GV: Lần lượt làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong khí oxi và đốt photpho trong khí oxi.
GV: Làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK
GV: Cho HS so sánh lưu huỳnh cháy trong không khí và trong khí oxi?
HS: Quan sát hiện tượng trả lời
GV: Giới thiệu công thức hoá học của khí sunfurơ, điphotphopentaoxit
HS: Ghi nhớ kiến thức viết phương trình hoá học xảy ra
GV: Chỉnh sửa đưa ra kiến thức chuẩn
Oxi còn có thể tác dụng với một số phi kim khác như cacbon, hiđrô. Em hãy viết phương trình hoá học ?
HS: Lên bảng viết phương trình
GV: Chỉnh sửa đưa ra phương trình chuẩn.
I. Tính chất vật lý
1. Quan sát
2.Trả lời câu hỏi
3. Kết luận
Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, năng hơn không khí. Oxi hoá lỏng ở -1830C. oxi lỏng có màu xanh nhạt.
II. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim
a. Với lưu huỳnh
Lưu huỳnh cháy trong khí oxi cho ra khí sunfurơ
S + O2 SO2
b. Với photpho
Photpho cháy mạnh trong khí oxi tạo ra điphotphopentaoxit
4P + 5O2 2P2O5
4. Củng cố :
	-Oxi tác dụng được với những phi kim nào?
	-HS làm bài tập 6 tr 84
5. Dặn dò :
	Về nhà học thuộc bài 
	Làm bài tập 2 SGK
	Nghiên cứu phần còn lại: oxi có tác dụng được với kim loại không?
Tuần 20	Tiết 40
TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiếp theo)
Lớp, vắng
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
	-Biết được điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
	-Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất. Trong pản ứng hoá học oxi có hoá trị II. 
	-Viết được phương trình hoá học của oxi với S, P, Fe ...
	- Nhận biết được khí oxi biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
	-Dụng cụ: Đèn cồn, diêm.
	-Hoá chất : Oxi được điều chế sẵn thu vào lọ 100ml, dây sắt, mẫu gỗ nhỏ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
PP thực hành thí nghiệm, pp hỏi đáp, pp thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
	1. Kiểm tra bài cũ :
	-Trình bày tính chất vật lý, Viết phương trình oxi tác dụng với S, P ...
	2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Nội dung
GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm trong SGK
HS: nghiêm cứu SGK
GV: Giới thiệu lò xo sắt đưa vào lọ chứa khí oxi. Các em nhận thấy dấu hiện của phản ứng hoá học không? 
HS: Quan sát trả lời
GV: Biểu diễn thí nghiệm
GV: Chất tạo ra có công thức hoá học là gì? Viết phương trình phản ứng xãy ra.
HS: Quan sát nhận xét, phát biểu về hiện tượng xảy ra?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
GV: Khí oxi tác dụng với những hợp chất nào? Sản phẩm tạo thành là những chất gì?
HS: Trả lời
GV: Viết phương trình hoá học
GV: Hãy rút ra tính chất hoá học của oxi?
HS: Thảo luận phát biểu
HS: lên bảng viết phương
HS: Làm bài tập 1 tr 84
Bài tập 3 tr 84
GV hướng dẫn HS tự làm
2. Tác dụng với kim loại
-Với sắt : Tạo ra oxit sắt từ
PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4
3. Tác dụng với hợp chất
Khi metan cháy trong không khí do tác dụng với khí oxi toả nhiều nhiệt.
CH4 (k) + 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(h)
3. Củng cố :
	-Oxi có những tính chất hoá học nào?
	-HS làm bài tập 4
4. Dặn dò 
	Về nhà học thuộc bài 
	Làm các bài tập còn lại.
	Nghiên cứu bài tiếp theo: Tìm hiểu thế nào là phản ứng hoá hợp? Sự oxi hoá là gì? Oxi có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
Tuần 21	tiết 41
SỰ OXI HOÁ-PHẢN ỨNG HOÁ HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
Lớp, vắng
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
	- HS hiểu được sự oxi hoá một chất là sự tác dụng của oxi với chất đó. Biết dẫn ra được những thí nghiệm minh hoạ. 
	- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hoá học c trong đó có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. Biết dẫn ra nhựng VD minh hoạ.
	- Ứng dụng của oxi hoá dùng cho sự hô hấp của người và động vật, dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
	- Rèn kỹ năng viết CTHH của oxi khi biết hoá trị của nguyện tố kim loại và phi kim.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Tranh ứng dụng của oxi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
PP hoạt động nhóm, pp hỏi đáp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
	1. Kiểm tra bài cũ :
	Oxi có những tính chất hoá học nào?
	2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK
HS: Đọc câu hỏi dẫn ra những phản ứng.
GV: Yêu cầu HS xác định chất oxi hoá trong các phản ứng
GV: Hãy định nghĩa sự oxi hoá
HS: Phát biểu định nghĩa
Viết các phương trình minh hoạ
HS: nghiên cứu thông tin trong SGK hoàn thành bảng.
GV: những phản ứng trên là phản ứng hoá hợp
Vậy phản ứng hoá hợp là gì?
HS: Trả lời 
GV: Chốt lại 
GV: Quan sát hình trong SGK nêu ứng dụng của khí oxi
HS: Thảo luận nhóm nêu ứng dụng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung đưa ra kết luận.
GV: nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức cho HS.
I. Sự oxi hoá
1. Trả lời câu hỏi.
2. Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.
Chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất.
II. Phản ứng hoá hợp
1. Trả lời câu hỏi.
2.Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Fe + O2 Fe2O3
Na2CO3 + CO2 + H2O NaHCO3
III. Ứng dụng của oxi
Khi oxi cần cho sự hô hấp ở người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
3. Củng cố :
	Thế nào là sự oxi hoá, viết phương trình?
	Phản ứng hoá hợp là gì? Viết phương trình?
4. Dặn dò :
	Về nhà học thuộc bài 
	Làm các bài tập SGK
	Nghiên cứu bài tiếp theo : Oxit là gì? Có mấy loại oxit? Công thức hoá học của oxit gồm những nguyên tố nào? Cách gọi tên các oxit ?
Tuần 21	Tiết 42
OXIT
Lớp, vắng
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
	- HS biết và hiểu định nghĩa oxit là hợp chất của oxi với nguyên tố hoá học khác. Biết và hiểu công thức hoá học của oxit và cách gọi tên oxit. Biết oxit gồm hai loại chính là oxit axit và oxit bazơ. Biết dẫn ra thí nghiệm chứng minh, minh hoạ oxit axit, oxit bazơ.
 - Vận dụng thành thạo nguyên tắc lập công thức hoá

File đính kèm:

  • docHoa 8 tron bo.doc