Giáo án Hóa học 8 - Nguyễn Thị Lương

Bài tập 2 : Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :

 

a, Hiđro có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển .

b, Hiđro là khí nhẹ nhất trong các khí .

c, Hiđro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân huỷ .

d, Đại bộ phận khí hiđro tồn tại đướ dạng hợp chất .

e, Khí hiđro có khả năng kết hợp với các chất khí khác để tạo ra hợp chất .

Đáp án đúng : b, d , e .

Bài tập 3 :

 Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 . Hãy :

a, tính số gam đồng kim loại thu được

b, Tính thể tích H2 ( ở đktc ) cần dùng

 GV: Yêu cầu HS nêu cách làm và cho Hs làm nếu còn thời gian thì chữa .

 

doc159 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Nguyễn Thị Lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2O
c. 4P+5O2 2P2O5 
d.2Al(OH)3 Al2O3 +3H2O
III.Luyện tập 1 số bài tập tính theo công thức và phương trình hoá học
Bài tập 4.
+nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4
 = 0,15 mol
+Phương trình:
Fe + 2HClFeCl2 +H2 
a.Theo ptpư
nFe = nH2= 0,15 mol
nHCl = 2.nH2 = 2.0,15 
 =0,3 mol
mFe =n.M = 0,15.56 =8,4 g
mHCl =n.M =0,3.36,5=10,95g
b.Theo ptpư:
nFeCl2 = nH2= 0,15 mol
mFeCl2= n.M = 0,15.127
 = 19,05 g
IV.Củng cố, đánh giá, hướng dẫn.
-Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì
 Duyệt của Ban giám hiệu ngày tháng năm 2008
 Đủ giáo án tuần 18
Tuần 19
Ngày soạn:22.12.2008
Ngày dạy :29.12.2008
Tiết :36 – Kiểm Tra học kì I
I.Mục tiêu.
-Đánh giá học sinh việc nắm các khái niệm, cách lập CTHH, cách lập PTHH, cách tính toán theo PTHH
-Rèn các kĩ năng viết CTHH, lập PTHH và kĩ năng tính toán
-Giáo dục tính tự lập, sáng tạo, lòng say mê học tập bộ môn
II.Chuẩn bị.
-Đề bài, đáp án.
III.Các hoạt động dạy học.
 1.ổn định.
 2.Kiểm tra.
 I.Trắc nghiệm khách quan.
Câu1.Có những từ và cụm từ: đơn chất, hạt nhân, electron, nơtron, proton, vật thể, nguyên tố hoá học, phân tử, nguyên tử. Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau:
1. Những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện cấu tạo nên các chất được gọi là …………….
……………………………..
2.Nguyên tử gồm có ………………………mang điện tích dương và vỏ tạo bởi những…….
………………………….mang điện âm.
3.Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi ………………………………và ……………………….
Trong mỗi nguyên tử, số …………………………….bằng số………………………………
4.Những …………………………………chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 2.Dãy gồm các đơn chất là:
a. Cl, H, O, C b. C, Cl2, H2, O2 
c. CO2, Cl2, H2, O2 d. CO2, Cl, H, O2 
Câu 3.Trong 0,5 mol phân tử của hợp chất A có chứa 1 mol ngtử Na; 0,5 mol ngtử S và 2 mol ngtử O. Công thức hoá học của hợp chất A là:
a. NaSO2 b. Na2SO3 c. Na2SO4 d.Na2S3O4 
Câu 4.Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:
a. M(NO3)3 b. M2(NO3)3 c. MNO3 d. M2NO3 
Câu 5.Phương trình hoá học nào sau đây đúng?
a. 2 HCl + Al AlCl3 + H2 
b. 3 HCl + Al AlCl3 + 3H2 
c. 6 HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2 
d. 6 HCl + 3Al 3AlCl3 + 3H2 
 II.Tự luận.
Câu 6.(2đ) Lập công thức hoá học của hợp chất gồm hai ngtố 
a. Nhôm(Al) và oxi(O)
b. Kẽm(Zn) và clo(Cl)
Biết nhôm có hoá trị III; kẽm và oxi đều có hoá trị II; clo có hoá trị I.
Câu 7.(1đ)
Các CTHH sau viết sai: NaO, AlCl2, CuOH, Na3SO4. Hãy sửa lại cho đúng.
Câu 8(3đ) Lưu huỳnh(S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ(SO2).Phương trình hoá học của phản ứng là: S + O2 SO2 
Hãy cho biết:
1. Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? vì sao?
2.Tính thể tích khí oxi(đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh
3. Tính thể tích khí sunfurơ( ở đktc). Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hơn bao nhiêu lần?
 ( Cho O=16; S=32)
 3.Đáp án
Câu 1- 2 điểm
Câu 2- 0,5 đ: Đáp án : b
Câu 3- 0,5đ : Đáp án : c
Câu 4- 0,5đ : Đáp án : a
Câu 5- 0,5đ : Đáp án : c
Câu 6-Mỗi công thức lập đúng: 1đ
Câu 7-Mỗi công thức sửa đúng: 0,25đ
Câu 8-Mỗi ý làm đúng 1 đ
IV.Củng cố, đánh giá, hướng dẫn.
-Thu bài, nhận xét giờ làm bài
 Duyệt của Ban giám hiệu ngày tháng năm 2008
 Đủ giáo án tuần 19
Ngày soạn : 	
Ngày dạy :
Chương V Hiđro - nước
Tiết 47 Tính chất ứng dụng của hiđro
I. Mục tiêu .
HS biết được tính chất vật lí , tính chất hoá học của hiđro .
Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của HS .
Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo phương trình hoá học .
II. Chuẩn bị .
 GV: 
Phiếu học tập 
Các thí nghiệm :
Quan sát tính chất vật lí của hiđro 
Hiđro tác dụng với oxi 
 Dụng cụ :
Lọ nút mài 
Giá thí nghiệm 
Đèn cồn 
ống nghiêm có nhánh 
Cốc thuỷ tinh 
 Hoá chất :
O2 ( đựng trong lọ có nút mài )
H2 ( đựng trong lọ hoặc bơm vào quả bóng bay )
Zn 
Dung dịch HCl
III. Tiến trình bài giảng .
1. ổn định trật tự .
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học 
GV: Các em hãy cho biết : Kí hiệu công thức hoá học của đơn chất , nguyên tử khối phân tử khối của hiđro 
GV: Các em hãy quan sát lọ đựng H2 và quan sát trạng thái màu sắc .....
GV: Quan sát quả bóng bay mà bạn lớp trưởng đang cầm em có nhận xét gì ?
GV: Các em hãy tính tỉ khối của hiđro so với không khí .
GV: Thông báo :Hiđro là chất khí tan trong nươc :
1 lít nước ở 15oC hoà tan được 20 ml khí H2 .
GV: Nêu kết luận về tính chất vật lí của hiđro :
Hoạt động 2
1. Tác dụng với oxi 
GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm :
Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro 
GV: Giới thiệu cách thưe độ tinh khiết của hiđro khi biết chắc rằng hiđro đẫ tinh khiết , 
GV: Châm lửa đốt 
các Em hãy quan sát ngọn lửa đốt khí hiđro trong không khí ?
GV: Đưa ngọn lửa hiđro đang cháy vào lọ chứa ỗi 
Các em hãy quan sát và nhận xét 
GV: Cho một vài HS quan sát lọ 
Vậy : các em hãy rút ra kết luận thí nghiệm trên và viết phương trình phản ưbgs .
GV: Giới thiệu :
Hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi nước đồng thời toả nhiệt Vì vậy người ta dùng hiđro làm nguyên liệu cho đèn xì oxi , hiđro để hàn cắt kim loại .
GV: Giới thiệu nếu tỉ lệ về thể tích :
thì khi đốt hiđro , hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh ( hỗn hợp nổ )
GV: Có thể thu sẵn hỗn hợp vào túi nilon và cho đốt thử .
GV: Cho HS đọc bài đọc thêm ( SGK tr109 ) để tìm hiểu của hỗn hợp nổ .
I. Tính chất vật lí của hiđro .
HS: Khí hiệu của nguyên tử hiđro là H
Nguyên tử khối là : 1 đvC 
Phân tử khối là : 1 đvC 
HS: Khí hiđro là chaats khid không màu , không mùi không vị .
HS: Quả bóng bay lên được chứng tỏ hiđronhẹ hơn không khí .
HS: 
dH2/kk = 
HS: Nêu được :
Khí hiđro là chấy khí không màu , không mùi không vị , nhẹ nhất trong các chất khí , tan rất ít trong nước .
II. Tính chất hóa học .
1. Tác dụng với oxi
HS: Nghe và quan sát 
HS: Hiđro cháy với nhọn lửa xanh mờ .
HS: Hiđro cháy mạnh hơn .
HS: Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏ .
HS: Hiđro tác dụng với oxi sinh ra nước 
2H2 + O2 2H2O
HS: Nge giảng .
to
 4. Củng cố .
 Bài tập 1 : Đốt cháy 2,8 lít khí hiđro sinh ra nước .
a, Viết phương trình phản ứng .
b, Tính thể tích oxi cần dùng cho thí nghiệm trên .
c, Tính khối lượng thu được ?( Thể tích các chất khí đo ở điều kiện ).
 GV: Chấm vở của HS gọi một số em làm bìa tập trên .
 HS: Làm bài tập .
a, Phương trình hoá học :
	2H2 + O2 2H2O
nH2 = = = 0,125 mol
 Theo phương trình :
nO2 = ´ nH2 = = 0,0625 mol 
b, 	VO2 ( ở đktc ) = n ´ 22,4 =0,0625 ´ 22,4 = 1,4 lit
	mO2 = n ´ M = 0,0625 ´ 32 = 2 gam 
c, Theo phương trình :
nH2O = nH2 = 0,125 mol 
mH2O = n ´ M = 0,125 ´ 18 = 2,25 gam 
GV: Có thể hướng dẫn cách tính theo phương trình nhanh hơn .
Đối với các chất khí tỉ lệ về thể 5ích cũng là tỉ lệ số mol .
Theo phương trình :
	 = 
đ 
đ VO2 = 
Bài tập 2 :
 Cho 2,24 lít khí hiđro tác dụng với 1,68 lít khí oxi . Tính khối lượng nước thu được . 
 GV: Bài tập 2 khác với bài tập 1 ở chỗ nào ?
 đ GV: Yêu cầu HS xác định một chất dư .
 GV: Gọi một HS khác làm tiếp bài 
HS: Làm bài tập 2
	nH2 = 
to
	nO2 = mol 
 HS: 
Phương trình hoá học : 2H2 + O2 2H2O
Khí oxi dư , khí hiđro phản ứng hết .
Cúng tảư dụng số mol chất tham gia phnả ứng hết tính theo phương trình hoá học :
Theo phưng trình :
	nH2O = nH2 = 0,1 mol 
	mH2O = 0,1 ´ 18 = 1,8 gam 
 5. Hướng dẫn học ở nhà .
	 Bài tập về nhà : 6 SGK tr. 109 
Tiết 48 Tính chất , ứng dụng của hiđro 
( tiếp theo )
I. Mục tiêu .
 1. Kiến thức .
Biết và hiểu rõ hiđro có tính khử , hiđro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất . Các phản ứng này đều toả nhiệt 
HS biết hiđro có nhiều ứng dụng , chủ yếu do tính chất rất nhẹ , do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt .
 2. Kĩ năng .
Biết làm thí nghiệm hiđro tác dụng với CuO . Biết viết phương trình phản ứng của hiđro với oxit kim loại .
II. Chuẩn bị .
GV: ống nghiệm có nhánh , ống dẫn bằng cao su , cốc thuỷ tinh , ống nghiệm , ốnh thuỷ tinh thủng hai đầu , nút cao su có ống dẫn khí , đèn cồn kẽm , axit HCl , CuO , diêm . giấy lọc , Cu , khay nhựa , khăn bông 
Phiếu học tập cho cả lớp .
HS: Đọc trước bài ở nhà 
III. Tiến trình bài giảmg .
1. ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
 GV: Kiểm tra tình hình chjuẩn bị của HS 
 HS 1 : So sánh sự giống nhau và khác nhau của H2 và O2 .
2. Tại sao trước khi sử dụng H2 để làm thí nghiệm , chún ta cần thử độ tinh khiết của H2 ? Nêu cách thử ?
 GV: Gọi 2 HS nên trả lời .
3. Bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
 GV: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm - Yêu cầu tất cả các HS tham gia làm thí nghiệm .
 Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm tác dụng của H2 với CuO 
 Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế H2 với CuO ( đã làm ở tiết tước )
Giới thiệu cho HS ống nghiệm thủng hai đầu có nút cao su có ống dẫn xuyên qua có đựng sẵn CuO ở trong .
Giới thiệu đền cồn , cố thuỷ tinh có nước , ống nghiệm và nhiệm vụ của từng dụng cụ .
GV: Yêu cầu HS quan sát màu sắc của CuO trong ống nghiệm thủng hai đầu .
GV: Cho Hs điều chế H2 theo nhóm 
GV: Yêu cầu HS thu H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước rồi thử độ tinh khiết của H2 .
GV: Yêu cầu dẫn luồng khí H2 đi qua ở nhiệt độ thường . nêu nhận xét .
GV: Hướng dẫn học sinh đưa đèn cồn đang cháy vào ống nghiệm phía dưới CuO .
Cho HS quan sta shiện tượng và nêu nhận nhận xét .
( trong quá trình làm thí nghiệm , GV quan sát , hướng dẫn HS ) GV: Cho HS so màu của sản phẩm thu được với kim loại Cu rồi nêu tên của sản phẩm .
GV: Chốt kiến thức :
Khi cho một luồng khó H2 đi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và to
H2O được tạo thành . Phản ứng toả nhiệt .
GV: Cho HS nên bảng viết phương trình phản ứng (lưu ý HS ghi trạng thái , màu sắc của các chất trong phản ứng hoá học )
GV: Bật máy chiếu phương trình hoá học của CuO và H2 
GV: Nhận xét thành phần của các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng ?
Khí H2 có vai trò gì trong phản ứng trên ?
GV: Chốt lại kiến thức :
Trong phản ứng trên H2 đã chiếm oxi trong hợp chất CuO . Do đó người ta nói rằng H2 có tính khử .
Bật máy chiếu và nhận xét tính chất .
GV: Cho HS làm bài tập vào giấy khổ to theo nhóm .
Viết phương trình hoá học H2 khử các chất sau :
a, Sắt III oxit .
b, Thuỷ nhân ( II) oxit .
c, Chì ( II) oxit .
GV: Yều cầu các nhóm trình bày bài tập của nhóm mình 
Các nhóm khác nhận xét bỏê sung 
Đưa đáp án chuẩn bài tập ở máy chiếu .
GV: ở những nhiệt độ khác nhau , H2 đã chiếm nguyên tử oxi của một số oxit kim loại để tạo ra kim loại . Đây là một trong những phương pháp điều chế kim loại .
GV: ở tiết trước chúng ta đã học tác dụng của H2 với O2 Tiết này chúng ta vừa nghiên cứu tác dụng của CuO với H2 
GV: Bật máy chiếu phần kết luận .
GV: Chuyển ý ;
Chúng ta học xong tính chất hoá học của H2 . Những tính chất này có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất không .
Hoạt động 3
GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa học của ứng dụng đó .
GV: Chiếu phần ứng dụng của H2 lên màn hình .
GV: Chốt kiến thức về ứng dụng H2 
2. Tác dụng của H2 với CuO .
HS: Nghe GV hướng dẫn trên bảng .
HS: Quan sát màu sắc của CuO trong ống nghiệm .
HS: Điều chế H2 theo hướng dẫn của GV 
HS: Một HS thu H2 vào ống nghiệm rồu thử độ tinh khiết của H2 
HS: Nối ống cao su có H2 thoát ra vào đầu ống thuỷ tinh ống nghiệm có chứa CuO .
HS: Quan sát màu của CuO sau khi luồng H2 đi qua ở nhiệt độ thường nêu nhận xét .
ở nhiệt độ thường : không cío phảm ứng hoá học xẩy ra .
HS: Đưa đèn cồn đang cháy vào ống nghiệm coá chứa CuO .
Quan sát hiện tượng xảy ra . 1-2 nhóm nêu hiện tượng dã quan sát được :
Xuất hioện chất rắn màu đỏ gạch ;
Xuất hiện nhưỡng giọt nước :
các nhóm bổ sung ( nếu cần )
HS: So màu với kim loại Cu nêu tên sản phẩm .
HS: Nghe Gv chgốt kết quả thí nghiệm .
HS: Một Hs lên viết đ các HS khác nhận xét và bổ sung ( nếu cần )
HS: Viết vào vở .
H2(k) + CuO (r) H2O(l) + Cu(r)
k màu đen k màu đỏ 
HS: 1-2 HS nhận xét thành phần phân tử của các chất trong phản ứng 
Nêu vai trò của H2 trong phản ứng đ các Hs khác bổ sung 
HS: Thảo luận để làm bài tập .
HS: 1-2 HS nhận xét bài làm của các nhóm bạn và bổ sung nếu cầnỗngem đáp án để sửa bài của mình .
HS: 1-2 nêu kết luận về tính chất hoá học của H2 
HS: Mọtt số HS đọc cho cả lớp nghe kết luận .
III. ứng dụng của hiđro . 
HS: Quan sát hình trong SGK 1-2 HS HS trả lời câu hỏi 
HS khác nhận xét bổ sung 
HS: Quan sát ứng dụng của hiđro 
HS: Nghe GV trình bày .
4. Củng cố .
Nhắc lại nhỡng tính chất quan trọng của H2 
Bài tập 1 :
Hãy chọn phương trình hoá học mà em cho đúng . Giải thích sự lựa chọn .
a, 2H + Ag2O 2Ag + H2O 
b, H2 + AgO Ag + H2O
c, H2 + Ag2O 2Ag + H2O 
d, 2H2 + Ag2O Ag + 2H2O
Đáo án đúng là phương trình hoá học c 
Bài tập 2 : Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
a, Hiđro có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển .
b, Hiđro là khí nhẹ nhất trong các khí .
c, Hiđro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân huỷ .
d, Đại bộ phận khí hiđro tồn tại đướ dạng hợp chất .
e, Khí hiđro có khả năng kết hợp với các chất khí khác để tạo ra hợp chất .
Đáp án đúng : b, d , e .
Bài tập 3 :
 Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 . Hãy :
a, tính số gam đồng kim loại thu được 
b, Tính thể tích H2 ( ở đktc ) cần dùng 
 GV: Yêu cầu HS nêu cách làm và cho Hs làm nếu còn thời gian thì chữa .
5. Hướng dẫn học ở nhà .
Bài tập về nhà : Bài 5, 6 SGK . tr. 112 
Tiết 49 Phản ứng oxi hoá khử 
Ngày soạn :	Ngày dạy :
I. Mục tiêu .
 1. HS nắm được khía niệm : sự khử , sự oxi hoá 
Hiểu được khái niệm chấy khử , chất oxi hoá .
Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hoá khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử .
2. Rèn luyện để học sinh phân biệt được chất khử , chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá trong những phản ứng oxi hoá cụ thể 
HS phân biệt phản ứng oxi hoá khử với các loại phản ứng khác .
3. Tiếp tục rèn kĩ năng phân loại phản ứng hoá học .
II. Chuẩn bị 
 GV: 
Máy chiếu , bản trong , bút dạ .
Phiếu học tập 
 HS: Đọc trước bài học ở nhà .
III. Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
 HS1 : Nêu tyính chất hoá họ của hiđro ?
 Viết phương trình phản ứng minh hoạ 
 HS2 : Chữa bài tập 3 
to
a, Fe2O3 + H2 2Cu + 3H2O 
to
b, HgO + H2 Hg + H2O 
to
c, PbO + H2 Pb + H2O 
to
HS3 : Chữa bài tập 4 
 Phương trình :
CuO + H2 H2O + Cu 
nCuO = = mol 
MCuO = 64 + 16 = 80
a, Theo phương tỷình 
nCu= nCuO = 0,6 mol 
mCu = 0,6 x 64 = 38,4 gam 
b, Theo phương trình :
nH2 = nCuO = 0,6 mol 
VH2 = n x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,44 lit 
GV: Gọi một số HS khác nhận xét 
 3. Bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Nêu mục tiêu bài 
GV: Sử dụng các phương trình ơhản ứng mà HS đã viết trên bảng để nêu vấn đề :
Trong phản ứng :
to
H2 + CuO Cu + H2O 
Đã xẩy ra hai quá truình :
1, Hiđro chiếm oxi của CuO tạo thành nươc ( Quá trình trên gọi là quá trình oxi hoá ) 
2. Quá trình tách oxi ra khỏi CuO để tạo thành Cu ( Quá trình này gọi là quá trình khử ) 
GV: Chiếu lên màn hình diễn biến tách oxi và chiếm oxi rồi thể hiện bằng sơ đồ .
GV: 
Vậy : Sự khử là gì ? Sự oxi hoá là gì ?
GV: Chiếu lên màn hình hai khái niệm .
GV: các em hãy xác định sự kkử sự oxi hoá trong các phản ứng a, b ( bài tập của HS 2 trên góc bảng phải ) 
GV: Chiếu lên màn hình sự tách và chiếm oxi của hai phản ứng trên .
Hoạt động 2
GV: Trong các phản ứng của các học sinh 1 và 2 ở trên bảng H2 là chất khử còn Fe2O3 , HgO CuO , O2 là các chất oxi hoá .
GV: Chiếu lên màn hình 
GV: Vậy chất nào được gọi là chất khử , chất nào là chất oxi hoá ?
GV: Yêu cầu HS quan sát lại phản ứng :
Bài tập 1 :
Xác định chất khử chất oxi hoá , sự khử sự oxi hoá trong các phản ứng oxi hoá khử sau :
a, 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe 
b, C + O2 CO2 
GV: Chiếu bài làm của Hs lên màn hình gọi HS khác nhận xét .
Hoạt động 3
GV: Giới thiệu sự khử và sự oxi hoá là hai quá trình trái ngược nhau nhưnh xâye ra đồng thời trong một phản ứng hoá học . Phản ứng loại này gọi là phnả ứng oxi hoá khử .
Vậy : Phản ứng oxi hoá khưở là gì ?
GV: Gọi HS đọc định nghĩa trong SGK 
GV: Cho HS khác đọc thêm và yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
Dấu hiệu để nhận ra phnả ứng oxi hopá khử là gì ?
GV: Chiếu lên màn hình yêu cầu HS làm vào vở .
Bài tập 2 :
Hãy cho biết mỗi phản ứng dưới đây thuộc loại phản ứng nào ? Nếu là PƯ oxi hoá khử chỉ rõ đâu là chất khử , chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá .
a, 2Fe(OH)2 Fe2O3 + 3H2O
b, CaO + H2O Ca(OH)2 
c, CO2 + 2Mg 2MgO + C
GV: Gọi một HS trả lời câu hỏi trên màn hình .
GV: Gọi một HS xác định chất khử , chất oxi hoá , Sự khử , sự oxi hoá ở các phản ứng trên .
GV: Gọi một HS nhắc lại khái niệm phản ứng phân huỷ , hoá hợp .
Hoạt động 4
GV: Gọi 1 HS đọc SGK tr. 111
I. Sự khử , sự oxi hoá .
HS: Ghi sơ đồ :
 Sự oxi hoá H2 
CuO + H2 CuO + H2O 
 Sự khử CuO
HS: 
a, Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử .
b, Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá .
HS: 
 Sự oxi hoá H2 
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 
 Sự khử Fe2O3 
b, 
 Sự oxi hoá H2 
HgO + H2 Hg + H2O 
 Sự khử HgO 
II. Chất khử , chất oxi hoá .
HS: Nghe và ghi bài .
 H2 + CuO Cu + H2O 
Chất khử Chất oxi hoá 
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2 
Chất khử Chất oxi hoá
HS: 
a, Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử .
b, Chất nhường oxi cho chất khác gọi là chất oxi hoá .
 2H2 + O2 2H2O 
Chất khử Chất oxi hoá
Trong một số phản ứng oxi phản ứng với các chất khác oxi là chất oxi hoá .
HS: Làm bài tập 1 :
a, 
 Sự oxi hoá Al 
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe 
Chất khử chất oxi hoá 
 Sự khử Fe2O3 
b,
 Sự oxi hoá C
C + O2 CO2 
Chất khử chất oxi hoá 
 Sự khử O2 
III. Phản ứng oxi hoá khử .
HS: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khở .
HS: Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hoá khử là :
1, Cói sự chiếm , nhường oxi giữa các chất phản ứng .
2, Có sự cho nhận electron giữa các chất phản ứng .
HS: Phản ứng a thuộc phản ứng phân huỷ 
Phản ứng b thuộc loại phản ứng hoá hợp 
Phản ứng c thuộc loại phản ứng oxi hoá khử .
c, 
 Sự khử CO2 
CO2 + 2 Mg 2MgO + C
 Sự oxi hoá Mg 
HS: Chất khử : Mg
Chất oxi hoá : CO2 
IV. Tầm quan teọng của phản ứng oxi hoá khử .
HS: Đọc SGK và tóm tắt .
 4. Củng cố .
 GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài học 
Nêu khái niệm chất oxi hoá , chất khử , sự oxi hoá , sự khử 
Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử 
 5. Hướng dẫn học ở nhà .
Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5 SGK tr. 113 
Tiết 50 Điều chế hiđro - Phản ứng thế 
	Ngày soạn : 	Ngáy dạy :
I. Mục tiêu .
1. HS biết cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ( nguyên liệu , phương pháp cách thu....)
 Hiểu được điều chế hiđro trong công nghiệp 
 Hiểu được khái niệm phản ứng thế 
2. Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng ( Phản ứng điều chế hiđro bằng cách cho kim loại tác dụng với dd axit )
3. Tiếp tục rèn luyện bài toán tính theo phương trình hoá học .
II. Chuẩn bị .
 GV: 
Chuẩn bị thí nghiệm điều chế và thu khí hiđro 
 Dụng cụ 
Giá sắt 
ống nghiệm có nhánh 
ống dẫn , ống vuốt nhọn 
Đèn cồn 
Chậu thuỷ tinh 
ống nghiệm hoặc lọ nút nhám 
 Hoá Chất :
Zn 
Dung dịch HCl
 HS: Ôn lại bài điều chế oxi trong phòng thí nghiệm 
III. Tiến trình bài giảng .
1. ổn định trật tự .
2. Kiểm tra bài cũ .
 HS1 :Nêu định nghĩa phản ứng oxi hoá khử . Nêu khái niệm chất oxi hoá , chất khử , sự oxi hoá , sự khử .
 HS2 : Chữa bài tập 3 
 Bài tập 3 trang 115
 Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hoá khử vì đều có sự nhường và nhận oxi .
a, 
 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
 Chất oxi hóa Chất khử 
b, 
 Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
 Chất oxi hoá chất khử 
c, 
 CO2 + 2 Mg 2MgO + C
 Chất oxi hoá Chất khử 
 	GV: Gọi HS khác nhận xét 
HS 3 : Chữa bài tập 5 SGK tr. 113
a, Phương trình hoá học :
 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
b,
 nFe == 0,2 (mol)
 Theo phương trình :
nFe2O3 = = 0,1 (mol)
Khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng là :
mFe2O3 = n ´ M = 0,1 ´ 160 = 16 gam 
(MFe2O3 = 56 ´ 2 + 16 ´ 3 =160 )
c, Theo phương trình :
nH2 = 3 ´ nFe2O3 = 3 ´ 0,1 = 0,3 mol 
 Thể tích khó hiđro đã phản ứng là :
VH2 = n ´ 2

File đính kèm:

  • docHoa hoc 8 moi day.doc
Giáo án liên quan