Giáo án Hóa học 8 - Lê Thị Thắm

A.Mục tiêu:

-HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất

-HS được củng cố về cách lập công thức hoá học, cách tính phân tử khối của chất

-Củng cố bài tập xác định hoá trị của một nguyên tố

-Rèn luyện klhả năng làm bài tập xác định nguyên tố hoá học

B.Chuẩn bị của GV và HS:

1.Phương pháp: đàm thoại

2.Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, giấy trong, bút dạ

HS: ôn lại các kiến thức : công thức hoá học, ý nghĩa của CTHH, hoá trị, qui tắc hoá trị

 

doc137 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1961 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Lê Thị Thắm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n các nguyên tố là 28,57%Mg, 14,2%C còn lại là oxi.Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84 .Hãy xác định CTHH của hợp chất A
GV: gọi các HS lần lượt làm từng phần
HS1: trả lời và làm bài tập áp dụng
dCH4/H2=
dN2/H2= 
HS2: MA=26g
MB=30g
VD1:
HS1: MKNO3=101g
HS2: trong 1mol KNO3 có:
-1mol nguyên tử K
-1 mol nguyên tử N
-3 mol nguyên tử O
HS3:
%K=
%N=13,8%
%O=47,6%
Hoặc: %O=100%-(%K+%N)
HS: 
%Fe=70%
%O=30%
HS1: các bước giải
-Tìm khối lượng của mỗi
 nguyên tố có trong 1 mol chất
-Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất
-Suy ra các chỉ số x, y, z
Áp dụng:
HS2: khối lượng của mỗi 
nguyên tố trong một mol hợp chất CuxSyOz là :
mCu=
mS=32g
mO=64g
HS3: số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất là:
nCu=
nS=1mol
nO=4 mol
Vậy CTHH của hợp chất 
là CuSO4
HS: công thức A: MgCO3
I.Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất:
Bước 1: tính khối lượng mol của hợp chất
-Bước 2: xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất
-Bước 3: từ số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố xác định khối lượng của mỗi nguyên tố -> tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố
II.Xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố:
-Tìm khối lượng của mỗi
 nguyên tố có trong 1 mol chất
-Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất
-Suy ra các chỉ số x, y, z
* Hoạt động 4: củng cố, dặn dò (7 phút)
GV: bài tập : hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố là 80%C, 20%H.Biết tỉ khối của khí A so với hiđro là 15.Xác định CTHH của khí A
GV: cho HS thảo luận ở nhóm theo các câu hỏi định hướng của GV
Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 71
HS: thảo luận nhóm (2 phút) sau đó tiến hành giải bài tập
Ngày dạy:………………..Tuần 16, Tiết 31, Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC (tiếp theo)
A.Mục tiêu:
-HS được củng cố các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
-HS được rèn luyện để làm thành thạo các bài toán tính theo CTHH
B.Chuẩn bị của GV và HS:
1.Phương pháp: đàm thoại
2.Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ
HS: ôn lại các công thức chuyển đổi giữua khối lượng, thể tích và lượng chất
C.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: (10 phút) kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra HS cả lớp 2 bài tập .Sau đó gọi 2HS lên bảng làm
Bài tập 1: tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS2
Bài tập 2: hợp chất A có khối lượng mol là 94 g có thành phần các nguyên tố là: 82,98% K còn lại là oxi.Hãy xác định CTHH của hợp chất A
* Hoạt động 2: (15 phút) luyện tập các bài toán tính theo CTHH có liên quan đến tỉ khối hơi của chất khí:
GV: yêu cầu HS cả lớp làm bài tập vào vở sau đó gọi 1HS lên sửa
Bài tập 1: một hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lượng là: 82,35% N và 17,95% H.Em hãy cho biết 
a) CTHH của hợp chất biết tỉ khối của A đối với hiđro là 8,5
b) Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1,12lít khí A (ở đktc)
GV: gọi HS nhắc lại về số Avôgađro nhắc lại bài tập tính V (ở đktc)
* Hoạt động 3: (17 phút)
luyện tập các bài tập tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất
GV: bài tập 2 :yêu cầu các nhóm thảo luận để đưa ra
-Các bước làm
-Tính toán cụ thể
-Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 g Al2O3
GV: các nhóm hãy thảo luận và xem còn cách giải nào khác với cách giải trên không ?
* Hoạt động 4: (3 phút) dặn dò
-GV: hướng dẫn HS về nhà ôn tập phần phuơng trình phản ứng hoá học
-Bài tập về nhà 21.3, 21.5, 21.6 trang 24 SBT
HS1: % Fe=46,67%, %S=53,33%
HS2: công thức : K2O
HS1: làm phần a)
MA=dA/H2. MH2= 8,5.2=17 g
Khối lượng của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất là:
mN=
mH=
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
nN= ; nH=
Công thức của A là NH3
HS2: làm phần b)
Số mol phân tử NH3 trong 1,12lít khí (ở đktc) là:
nNH3=
Số mol nguyên tử N trong 0,05mol NH3 là 0,05mol
Số nguyên tử nitơ trong 0,05mol NH3 là : 0,05.6.1023 = 0,3.1023 nguyên tử
Số mol nguyên tử hiđro trong 0,05mol NH3 là :0,05.3=0,15mol
Số hạt nguyên tử hiđro trong 0,05mol NH3 là: 0,15.6.1023 =0,9.1023 nguyên tử
HS:thảo luận nhóm rồi đưa ra các bước tiến hành –Tính MAl2O3
-Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
-Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 30,6g hợp chất
Giải:
MAl2O3= 102g
%Al=
%O=47,06%
Khối lượng của mỗi nguyên tố trog 30,6g Al2O3
mAl=
mO=30,6-16,2=14,4g
HS: cách 2
-MAl2O3=102g
nAl2O3=
Số mol nguyên tửcủa mỗi nguyên tố trong 30,6g hợp chất Al2O3 là :
nAl=2.0,3=0,6mol
nO=3.0,3=0,9mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6g Al2O3 là:
mAl=0,6.27=16,2g
mO=0,9.16=14,4g
Tiết 32, Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
A.Mục tiêu:
-Từ PTHH và các dữ liệu bài cho, HS biết cách xác định khối lượng (thể tích, lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm
-HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng lập PT phản ứng hoá học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích khí và lượng chất
B.Chuẩn bị của GV và HS:
1.Phương pháp: thuyết trình
2.Đồ dùng dạy học:
HS ôn lại bài tập lập PTHH
C.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: (15 phút)
GV: ví dụ đốt cháy hoàn toàn 13 g bột kẽm trong oxi , người ta thu được kẽm oxit (ZnO)
a) Lập PTHH trên
b) Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành 
GV: nêu các bước bài toán tính theo PTHH
-Đổi số liệu đầu bài (số mol) 
-Lập PTHH
-Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất chất cần biết
-Tính ra khối lượng (hoặc thể tích theo yêu cầu) của bài 
GV: cho HS cả lớp làm ví dụ 1
GV: gọi HS làm từng bước
GV: gọi 1HS nhắc lại công thức
 chuyển đổi giữa m và n
GV: gọi 1HS tính khối lượng mol của ZnO
M ZnO=65+16=81
GV: yêu cầu HS đọc kĩ lại các bước giải bài toán và xem lại ví dụ 1 để chuẩn bị áp dụng làm ví dụ 2
GV: ví dụ 2 :để đốt cháy hoàn toàn a(g) bột nhôm, cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu được b(g) nhôm oxit (Al2O3) 
a) Lập PTPƯHH trên
b) Tính các giá trị a, b
GV: gợi ý HS: khi đọc đề bài VD2 các em thấy có điều gì khác với VD1
GV: yêu cầu HS cả lớp làm ví dụ 2 vào vở
GV: sau khoảng 7-> 10 phút GV chấm vở 1 vài HS và gọi 2HS lên bảng sửa để so sánh kết quả và cách làm
GV:có thể hướng dẫn HS tính khối luợng của Al2O3 bằng cách sử dụng định luật bảo toàn khối lượng
* Hoạt động 2:Luyện tập (17 phút)
GV: bài tập 1: trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat theo sơ đồ phản ứng 
KClO3 T0KCl + O2
a) Tính lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6g oxi
b) Tính khối lượng KCl được tạo thành (bằng 2 cách)
GV: huớng dẫn HS tóm tắt đề bài 
-Đề bài cho dự kiện nào?
-Em hãy tốm tắt đầu bài ?
GV: gọi 1HS tính số mol của oxi
GV: từ số mol của oxi , muốn biết số mol của KClO3 và KCl ta phải dựa vào phản ứng
GV: gọi 1HS cân bằng PT và tính số mol của KClO3 và KCl
GV: gọi HS tính khối lượng của KClO3 và KCl
GV: gọi HS tính khối lượng của KCl theo cách 2
GV: bài tập 2: đốt cháy hoàn toàn 4,8g một kim loại R hoá trị II trong oxi dư người ta thu được 8 g oxit (có công thức RO)
a) Viết PTPƯ
b) Tính khối lượng oxi đã phản ứng
c) Xác định tên và kí hiệu của kim loại R
GV: cho HS thảo luận nhóm để tìm được phương hướng giải
GV: gọi HS lên tính trên bảng hoặc sử dụng bài giải của một nhóm
GV: gọi HS cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: củng cố,dặn dò: 
(3 phút)
GV: gọi HS nhắc lại các bước chung của bài toán tính theo PTHH
Bài tập về nhà : bài 1 (b). bài 3(a,b) SGK trang 75
HS: nghe và ghi vào vở
HS: làm ví dụ 1 vào vở
-Tìm số mol của kẽm phản ứng
nZn=
-Lập PTHH
2Zn + O2 2ZnO
Theo PTHH
nZn=nZnO=0,2mol
-Khối lượng kẽm oxit tạo thành
mZnO=0,2.81=16,2g
HS: trả lời
HS:
-Đổi số liệu
nO2=
-Lập PTHH
4Al + 3O2 T02Al2O3
-Theo PT
nAl=
nAl2O3=0,5nAl=
-Tính khối lượng của các chất 
a=mAl=0,8.27=21,6g
b=mAl2O3=0,4.102=40,8g
HS: đầu bài cho biết khối lượng của oxi hỏi khối lượng của KClO3 và khối lượng của KCl
HS: tóm tắt đầu bài
mO2=9,6g
mKClO3=?
mKCl=?
Giải:
mO2=
HS: 2KClO3T02KCl + 3O2
 2mol 2mol 3mol
nKClO3=
nKCl=nKClO3= 0,2mol
a) Khối luợng của KClO3 cần dùng là :
mKClO3=0,2.122,5=24,5g
b) Khối lượng của KCl tạo thành là:
mKCl=0,2.74,5=14,9g
* Cách 2: theo định luật BTKL
mKCl=MKClO3 –mO2 =24,5-9,6=14,9g
HS: PTPƯ
2R + O2 T02RO
-Theo định luật BTKL
mO2 =mRO-mR= 8-4,8= 3,2g
-> nO2=
Theo PTPƯ
nR=nO2.2=0,2.2=0,2mol
Khối lượng mol của R:
MR=
Vậy R là magie (Mg)
I.Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành:
* Các bước tiến hành:
Đổi số liệu đầu bài (số mol) 
-Lập PTHH
-Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất chất cần biết
-Tính ra khối lượng (hoặc thể tích theo yêu cầu) của bài 
Tiết 33, Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tiếp theo)
A.Mục tiêu:
-HS biết cách tính thể tích (ở đktc) hoặc khối lượng , lượng chất của các chất trong phương trình phản ứng
-HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng lập phương trình phản ứng hoá học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất
B.Chuẩn bị của GV và HS:
1.Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình
2.Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ
HS: 
-Học kĩ các bước của bài toán tính theo PTHH
-Ôn lại các bước lập PTHH
C.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: (10 phút)
GV: kiểm tra 2HS
HS1: nêu các bước tính theo PTHH
HS2: tính khối lượng clo cần dùng để tác dụng hết 2,7g nhôm .Biết sơ đồ phản ứng như sau:
Al + Cl2 AlCl3
GV: nhận xét và đánh giá
* Hoạt động 2: (20 phút)
GV: đặt vấn đề : ở bài tập kiểm tra HS2 nếu đầu bài yêu cầu chúng ta tính thể tích khí clo cần dùng (ở đktc) thì bài giải của chúng ta sẽ khác ở điểm nào ?
GV: công thức chuyển đổi giữa n, V (ở đktc)
GV: giới thiệu thêm công thức tính thể tích khí ở điều kiện thường (200C và 1atm) là Vk= n.24 
GV: các em hãy tính thể tích khí clo (ở đktc) trong trường hợp bài trên
GV: tổng kết lại vấn đề rồi cho HS làm
VD: cụ thể khác
GV: đưa bài ví dụ 1 lên bảng phụ
Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g phôt pho .Biết sơ đồ phản ứng như sau:
P + O2 P2O5
Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng
GV: gọi HS nêu lại các bước tính theo PTHH
GV: gọi HS lần lượt làm từng bước gọi 1HS tóm tắt đầu bài
GV:các em hãy tính số mol của photpho, cân bằng phương trình phản ứng
GV: giới thiệu cách điền số mol trực tiếp vào phương trình phản ứng
GV: tính thể tích khí oxi cần dùng
GV: tính khối lượng của hợp chất tạo thành
* Hoạt động 3 : (15 phút) củng cố, dặn dò :
GV: đưa bài tập 1 yêu cầu HS cả lớp làm bài tập vào vở
Sau 5 phút GV chấm vở của HS và gọi 2 HS lên bảng làm
Cho sơ đồ phản ứng 
CH4 + O2 CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12l khí CH4 tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành ( thể tích các chất khí ở đktc)
GV: tiếp tục đưa bài tập 2
Biết rằng 2,3g một kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo (ở đktc) theo sơ đồ phản ứng 
R + Cl2 RCl
a) Xác định tên của kim loại R
b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành 
GV: gợi ý muốn xác định R là kim loại nào ta phải sử dụng công thức nào ?
Chúng ta phải tính được số mol của R
Dựa vào dự kiện nào ? yêu cầu 2HS lên bảng , các HS khác làm vào vở ?
GV: gọi tiếp HS2
Bài tập về nhà : 1(a), 2, 3 (c,d) , 4, 5 SGK trang 75, 76
HS: nêu
HS: Đổi số liệu : nAl=0,1mol
PTHH : 2Al +3 Cl2 2 AlCl3
Theo PTHH: nCl2=0,15mol
Khối lượng clo cần dùng:
mCl2=10,65g
HS: chúng ta sẽ chuyển đổi từ số mol clo thành thể tích clo theo công thức
Vk =n.22,4
HS: tính thể tích clo cần dùng là:
VCl2 =n,22,4=0,15.22,4=3,36l
HS: tóm tắt đầu bài
mP=3,1g, VO2 (đktc) = ?
mP2O5 = ?
nP =
HS: 
4P + 5O2 2 P2O5
4mol 5mol 2mol
0,1mol 0,125mol 0,05mol
HS: VO2 = 0,125.22,4= 2,8l
HS: mP2O5= 0,05.22,4= 7,1g
HS: giải
nCH4=0,05mol
PTHH:
CH4 + 2O2 CO2 + 2 H2O
1mol 2mol 1mol 2mol
0,05 0,1 0,05
VO2 = 0,1.22,4=2,24l
VCO2= 0,05.22,4=1,12l
HS: theo phương trình :
nO2 = 2nCH4
-> VO2 =2VCH4 =2,24l
nCO2 =nCH4 -> VCO2 = VCH4 = 1,12l
HS: xác định được khối lượng mol của R
Công thức : MR =
HS: dựa vào thể tích khí clo, từ đó tính được số mol của clo
HS1: nCl2 =0,05mol
PTHH: 
2R + Cl2 2RCl
2mol 1mol 2mol
0,1mol 0,05mol
-> MR=
-> R là natri (Na)
PTHH:
2Na + Cl2 2NaCl
 1mol 2mol
 0,05 0,1
-> mNaCl = 0,1.58,5=5,85g
(mNaCl = mNa + mCl2 = 2,3+3,55 = 5,85g)
II.Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất tham gia và sản phẩm ?
Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g phôt pho .Biết sơ đồ phản ứng như sau:
P + O2 P2O5
Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng
Giải:
Tóm tắt đầu bài
mP=3,1g, VO2 (đktc) = ?
mP2O5 = ?
nP =
4P + 5O2 2 P2O5
4mol 5mol 2mol
0,1mol 0,125mol 0,05mol
HS: VO2 = 0,125.22,4= 2,8l
HS: mP2O5= 0,05.22,4= 7,1g
Tiết 34, Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4
A.Mục tiêu:
Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng đối với HS là:
-Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng , số mol khối lượng và thể tích khí (ở đktc)
-Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí.Biết cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ khối xác định khối lượng mol của một chất khí
-Biết cách giải toán hoá học theo CTHH và PTHH
B.Chuẩn bị của GV và HS
1.Phương pháp: đàm thoại
2.Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ
HS: ôn tập các khái niệm mol , tỉ khối của chất khí
C.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: (15 phút)
I.Kiến thức cần nhớ:
GV: cho HS thảo luận nhóm nội dung sau:
Treo bảng phụ sơ đồ câm sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để điền các đại lượng vào ô trống và viết công thức chuyển đổi tương ứng
Số mol chất
 (2) (3) 
 (1) (4)
* Hoạt động 2: (5 phút)
II.Bài tập:
GV: em hãy ghi công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và tỉ khối của khí A so với không khí
Gọi 2HS lên ghi
* Hoạt động 3 : (23 phút)
GV: cho HS sửa bài tập 5 SGK trang 76 
Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2l khí A.Biết rằng khí A có tỉ khối đối với không khí là 0,552
Thành phần theo khối lượng của khí A là 75%C và 25%H các thể tích khí đo ở (đktc)
Gọi 1HS làm bước 1
GV: em hãy nhắc lại các bước giải toán tính theo CTHH ?
GV: em hãy nhắc lại các bước giải bài toán tính theo PTHH
GV: hướng dẫn gợi ý để HS lập được PTHH
GV: em nào có cách giải khác ngắn gọn hơn
Bài tập 3 SGK trang 79
GV: gọi HS đọc đề bài
GV: gọi 1HS xác định dạng bài tập 
GV: cho HS chuẩn bị 5 phút sau đó gọi 2HS lên bảng sửa
Bài tập 4 SGK trang 79
GV: gọi 1HS đọc đề bài
GV: gọi 1HS khác xác định dạng bài tập
GV: trong bài tập này, theo các em có điểm gì đáng lưu ý ?
GV: cho HS chuẩn bị bài khoảng 5 phút sau đó chấm tập HS
GV: nhận xét cùng cả lớp sửa sai (nếu có)
GV: gọi 1 HS tính số mol CaCO3
* Hoạt động 4 : (2 phút) củng cố, dặn dò
-Ôn tập kiến thức trong học kì I
-Bài tập 1, 2, 5 SGK trang 79
HS:
 (2) (3) 
Số mol chất
Thể tích V
Khối lượng m
 (1) (4)
Công thức chuyển đổi
1.n= 
2.m= n.M
3. V= n.22,4
4. n=
HS: dA/B = 
 dA/kk = 
HS: 
1. Xác định chất A
dA/kk = 
-> MA=0,552.29 = 16g
2.Tính theo CTHH
Giả sử CTHH của A là CxHy (x, y nguyên dương)
Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1mol chất A là :
mC=12g, mH= 4g -> nC=1mol, nH= 4mol
Vậy CTHH của A là CH4
3.Tính theo PTHH
nCH4 = 0,5 mol
PTHH:
CH4 + 2O2 CO2 + 2 H2O
1mol 2mol
0,5mol 1mol
VO2 = 22,4l
HS: cách 2 theo PT
nO2 =2 nCH4
-> VO2 =2VCH4= 2.11,2 = 22,4 l
HS: làm bài tập tính theo CTHH
HS: 
a) MK2CO3 = 138g
b) %K=56,52%
%C= 87%
%O = 34,78%
HS: bài tập tính theo PTHH
Bài toán yêu cầu tính thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng V 1 mol = 24l
HS: PTHH
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
a) HS: nCaCO3 = 0,1 mol
Theo PT : nCaCO3 = nCaCl2 = 0,1mol
-> mCaCl2 = 11,1g
b) nCaCO3 = 0,05mol
Theo PT: nCO2 = nCaCO3 = 0,05mol
-> VCO2 = n.24 = 0,05 .24 = 1,2l
Tiết 37, Chương IV: OXI-KHÔNG KHÍ
 Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
A.Mục tiêu:
HS biết được các kiến thức kĩ năng sau:
-Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp sưất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí
-Khí oxi là đơn chất rất hoạt động dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim trong các hợp chất hoá học nguyên tố oxi chỉ có hoá trị II
-Viết được PTHH của oxi với lưu huỳnh với photpho
-Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi
B.Chuẩn bị của GV và HS:
1.Phương pháp: trực quan , thí nghiệm
2.Đồ dùng dạy học:
-Hoá chất: 3 lọ chứa oxi, bột S, bột P
-Dụng cụ: đèn cồn, muôi sắt
C.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: (15 phút)
GV: giới thiệu oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất)
GV: trong tự nhiên, oxi có ở đâu ?
GV: em hãy cho biết kí hiệu, CTHH, NTK, PTK của oxi ?
GV: cho HS quan sát lọ có chứa oxi 
-> yêu cầu HS nêu nhận xét 
GV:em hãy cho biết tỉ khối của oxi so với không khí ? -> từ đó cho biết oxi nặng hay nhẹ hơn không khí ?
GV: ở 200C 1 lít nước hoà tan được 31ml khí oxi, amoniac tan được trong 700 lít trong 1 lít nước.Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước ?
GV: giới thiệu 
-Oxi hoá lỏng ở nhiệt độ -1830C
-Oxi lỏng có màu xanh nhạt
GV: gọi 1HS nêu kết luận về tính chất vật lí của oxi
* Hoạt động 2: (18 phút)
GV: làm thí nghiệm đốt S trong oxi theo trình tự
-Đưa muôi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn -> yêu cầu HS quan sát và nhận xét
-Đưa S đang cháy vào lọ có chứa oxi -> các em hãy quan sát và nêu hiện tượng , so sánh các hiện tượng oxi cháy trong oxi và trong không khí ?
GV: giới thiệu : chất khí đó là lưu huỳnh đioxit : SO2 còn gọi là khí sunfurơ -> các em hãy viết PTPƯ vào vở
GV: làm thí nghiệm đốt P đỏ trong không khí và trong oxi -> các em hãy nhận xét hiện tượng ? so sánh sự cháy của P trong không khí và trong oxi ?
GV:bột đó là P2O5
 (điphotphopentaoxit) tan được trong nước-> các em hãy viết phương trình phản ứng vào vở 
HS: trong tự nhiên oxi tồn tại dưới 2 dạng
+Dạng đơn chất: khí oxi có nhiều trong không khí
+Dạng hợp chất: nguyên tố oxi có trong đường, nước, quặng, đất đá, cơ thể người và động vật, thực vật
HS:
-KHHH: O
-CT của đơn chất : O2
-NTK: 16
-PTK: 32
HS: oxi là chất khí, không màu, không mùi
HS: dO2/KK = -> oxi nặng hơn không khí
HS: oxi hoà tan rất ít trong nước
HS: oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, hoá lỏng ở nhiệt độ -1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt
HS: S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt
HS: S cháy trong oxi mãnh liệt hơn với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí không màu
HS: viết PTPƯ:
S® +O2(k) T0SO2(k)
HS: P cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột
HS: viết PTPƯ
4 P® + 5O2(k) T02P2O5®
-KHHH: O
-CT của đơn chất : O2
-NTK: 16
-PTK: 32
I.Tính chất vật lí:
oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, hoá lỏng ở nhiệt độ -1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt
II.Tính chất hoá học:
1) Tác dụng với phi kim:
a) Với lưu huỳnh:
S cháy trong oxi mãnh liệt với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí không màu
S® +O2(k) T0SO2(k)
b) Với photpho:
P cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước là (điphotphopentaoxit) P2O5
4 P® + 5O2(k) T02P2O5®
* Hoạt động 3: củng cố, dặn dò (12 phút)
GV: yêu cầu HS làm bài tập 1:
a) Tính thể tích oxi tối thiểu (ở ĐKTC) cần dùng để đốt cháy hết 1,6g bột S
b) Tính khối lượng khí SO2 tạo thành
GV: bài tập 2
Đốt cháy 6,2g photpho trong một bình có chứa 6,72 lít khí oxi (ở đktc)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Sau phản ứng photpho hay oxi chất nào còn dư ?
c) Tính khối lượng hợp chất taọ thành
GV: gọi HS khác giải cách 2: hoặc gợi ý để HS giải
c) mO2 (phản ứng) = 0,25 .32 = 8 g
Theo ĐLBTKL 
mP2O5 = mP + mO2 = 6,2 + 8 = 14,2 g
Bài tập về nhà : 1, 2, 4, 5 SGK trang 84
HS: làm bài tập vào vở
PTPƯ:
a) S + O2 T0SO2
 1mol 1mol 1mol
 0,05 0,05 0,05
nS=mol
-> VO2 = 0,05.22.4=1,12lít
b) mSO2 = 0,05 .64 = 3,2g
HS: cách 2:
Khối lượng oxi cần dùng là:
mO2= 0,05.32 = 1,6g
Theo ĐLBTKL
mS + mO2 = mSO2
-> mS

File đính kèm:

  • doctoan tap giao an.doc
Giáo án liên quan