Giáo án Hóa học 8

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.

- Các bước lập phương trình hoá học.

- Ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số

phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.

2. Kĩ năng:

- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.

- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể.

3. Trọng tâm:

- Biết cách lập phương trình hóa học

- Nắm được ý nghĩa của phương trình hóa học và phần nào vận dụng được định luật bảo toàn khối lượng vào các phương trình hóa học đã lập

I. CHUẨN BỊ

- Học bài.

- Làm bài tập 2,3,4,5,6,7 SGK/ 57,58

II. HOẠT ĐỘNG BÀI GIẢNG

1. Ổn định lớp:

 GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các bước lập phương trình hóa học.

- Yêu cầu HS sửa bài tập 2,3 SGK/ 57,58

 

doc116 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập 1 phần kiểm tra bài cũ gMuốn tính khối lượng của 1 chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm thế nào? 
- Nếu đặt:
+ n là số mol (lượng chất)
+ m là khối lượng chất.
g Hãy rút ra biểu thức tính khối lượng chất ?
- Ghi lại công thức bằng phấn màu. gHướng dẫn HS rút ra biểu thức tính số mol (lượng chất).
Bài tập 3:
1.Tính khối lượng của :
a. 0,15 mol Fe2O3 
b. 0,75 mol MgO 
2.Tính số mol của:
a. 2g CuO b. 10g NaOH.
- GV kết luận bài học và cho hs ghi nội dung chính bài học
- Quan sát lại bài tập 1 và trả lời
Muốn tính khối lượng chất: ta lấy số mol (lượng chất) nhân với khối lượng mol.
- Biểu thức tính khối lượng chất:
m = n . M (g)
- Biểu thức tính số mol (lượng chất) (mol)
- Thảo luận nhóm (5’) để làm
 Bài tập 3:
1.a.
 b.mMgO = 0,75 . 40 = 30g
2.a. nCuO = 2:80 = 0,025 (mol)
 b. nNaOH = 10:40 = 0,25 (mol)
- HS ghi nội dung chính bài học
KẾT LUẬN
	Công thức:
(mol)
Trong đó:
+ n là số mol (lượng chất)
+ m là khối lượng chất.
Chú ý: m = n . M (g)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2:Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí (đktc)
- Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 2 gMuốn tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí (đktc) chúng ta phải làm như thế nào?
- Nếu đặt:
+ n là số mol.
+ V là thể tích.
g Em hãy rút ra biểu thức tính số mol và biểu thức tính thể tích chất khí (đktc) ?
Bài tập 4: 
1.Tính thể tích (đktc) của:
a.0,25 mol khí Cl2 
b.0,625 mol khí CO 
2.Tính số mol của:
a.2,8l khí CH4 (đktc)
b.3,36l khí CO2 (đktc)
- Quan sát bài tập 2 và trả lời:
Muốn tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí ở đktc ta lấy số mol nhân với 22,4 
- Biểu thức tính số mol:
 (mol)
- Biểu thức tính thể tích chất khí (đktc):
V = n . 22,4 (l)
- Thảo luận nhóm 
Bài tập 4:
1.a.(l)
 b. (l)
2.a. (mol)
 b. (mol)
KẾT LUẬN
Công thức:
 (mol)
Trong đó:
+n là số mol.
+V là thể tích.
Chú ý:
 V = n .22,4 (l)
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS làm bài tập 5
5. Dặn dò
- Học bài.:-Làm bài tập 1,2,3,5 SGK/ 67
- Xem lại bài mol và bài 19 SGK, để chuẩn bị luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 28
Ngày soạn : 23/11/2012
CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (tt)
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
 - Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí.
 2. Kĩ năng
 - Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức.
 - Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.
 - Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí.
 3.Trọng tâm:
 - Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất
 - Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng các khí
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: bài tập để luyện tập bài tập cho hs. ; - HS:+ chuẩn bị bài học trước ở nhà
 - Ôn lại bài CTHH, bài mol, bài chuyển đổi gưĩa khối lượng-thể tích và lượng chất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
 2. Kiểm tra bài cũ:
Bài 1:
	-Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng?
Hãy tính khối lượng của:
 + 0,8 mol H2SO4 ; + 0,5 mol CuSO4 
Bài 2:
-Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí ?
 Hãy tính thể tích ở đktc của:
 + 0,175 mol CO2 ; + 3 mol N2 
Đáp án:
Bài : 1
 m = n . M g ; + (g) ;+ (g)
*Bài:2
 V = n . 22,4 g ; + (l) ; + (l)
3.Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xác định CTHH của 1 chất khi biết m và n .
Bài tập 1: Hợp chất A có công thức là: R2O. Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức của A ?
- GV hướng dẩn: Muốn xác định được công thức của A ta phải xác định được tên và KHHH của nguyên tố R (dựa vào MR)
gMuốn vậy trước hết ta phải xác định được MA .
Hãy viết công thức tính M khi biết n, m 
Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Hãy xác định công thức của B.
- Hướng dẫn Hs xác định MB tương tự như bài tập 1
Đầu bài chưa cho ta biết n mà chỉ cho ta biết VB (đktc). Vậy ta phải áp dụng công thức nào để xác định được nB 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng tính nB và MB.
- Từ MB hướng dẫn HS rút ra công thức tính MR.
- Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
-Đọc kĩ đề bài tập 1
-Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên, thảo luận nhóm để giải bài tập.
 (g)
Mà: (g)
g (g)
gR là Natri (Na)
Vậy công thức của A là Na2O
- Thảo luận theo nhóm, giải bài tập 2:
- (mol)
g (g)
Mà:
MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64 (g)
gMR = 64 – 32 = 32 (g)
Vậy R là lưu huỳnh (S)
Công thức hóa học của B là SO2.
- bảng phụ treo ở trên bảng:
+ Đại diện nhóm tự nhận xét
+ Đại diện nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố và dặn dò
-Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Em hãy điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
Hỗn hợp khí
.n hỗn hợp 
V hỗn hợp
.m hỗn hợp
0,1 mol CO2 &0,4 mol O2
0,2 mol CO2 & 0,3 mol O2 
Đáp án:
Hỗn hợp khí
.n hỗn hợp 
V hỗn hợp
.m hỗn hợp
0,1 mol CO2 &0,4 mol O2
0.5 mol
11.2 lít
17.2
0,2 mol CO2 & 0,3 mol O2 
0.5 mol
11.2 lít
18.4
- Làm bài tập 4,5,6 SGK/ 67
- Đọc bài 2 SGK / 7,8
IV. RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 29
Ngày soạn: 26/11/2012
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được biểu thức tính tỷ khối của chất khí A đối với chất khí B và không khí
2. Kỹ năng
- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí.
3. Trọng tâm
- Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng các khí
- Xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất khí đối với không khí.
- Vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối của chất khí .
 II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên 
 - Hình vẽ cách thu 1 số chất khí.
 2. Học sinh
 - Đọc bài 20 SGK / 68
 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định
- GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 
Kiểm tra bài cũ
Tính số mol của 5,6 lít khí H2(ĐKTC).
Vào bài mới:
GV đặc câu hỏi để vào bài mới
Các em có biết trong không khí có những khí nào hay không?, trong các chất khí đó các em có thể lấy ví dụ về một số chất khí này nặng hơn khí kia?. Để biết thêm sự nặng hay nhẹ hơn của các chất khí như thế nào tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn khí B
- Gv cho hs xem phương tiện dạy học v đặc cu hỏi cho hs
- Tại sao bóng bay mua ngoài chợ có thể dễ dàng bay lên được, còn bong bóng ta tự thổi lại không thể bay lên được ?
- Dẫn dắt HS, đưa ra vấn đề: để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí.gViết công thức tính tỉ khối lên bảng.
- Trong đó là tỉ khối của khí A so với khí B.
- Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần ?
- Yêu cầu 1 HS tính: ,,
-Yêu cầu 2 HS khác lên tínSh : ,
-Bài tập 2: Tìm khối lượng mol của khí A biết 
*Hướng dẫn:
+Viết công thức tính = ?
+Tính MA = ?
-Cuối cùng Gv nhận xét, kết luận.
Tùy theo từng trình độ HS để trả lời:
+Bóng bay được là do bơm khí hidrô, là khí nhẹ hơn không khí.
+Bóng ta tự thổi không thể bay được do trong hơi thở của ta có khí cacbonic, là khí nặng hơn không khí.
-Công thức: 
-
-
Vậy: + Khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần.
 + Khí Cl2 nặnh hơn khí H2 35,5 lần.
-Thảo luận nhóm (3’)
Vậy khối lượng mol của A là 28
- Hs ghi nội dung chính của bài học.
KẾT LUẬN
Công thức tính tỉ khối
Trong đó là tỉ khối của khí A so với khí B.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn không khí
- Từ công thức: 
g Nếu B là không khí thì công thức tính tỉ khối trên sẽ được viết lại như thế nào ?
-MKK là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí, bằng 29 
gHãy thay giá trị vào công thức trên 
- Em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khí biết 
-Bài tập 2: 
a.Khí Cl2 rất độc hại đối với đời sống của con người và động vật, khí này nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?
b.Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu 
*Hướng dẫn HS tính khối lượng mol của khí Cl2 và khí CO2 .
-Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập 2b GK/ 69
- Hs tính khối lượng của không khí
-Bài tập 2:
a.Ta có:
Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần.
b.Vì:
Nên trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu.
- Bài tập 2b SGK/ 69
KẾT LUẬN
Công thức tính tỉ khối 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3:Luyện tập
Bài tập 3: Hợp chất X có tỉ khối so với khí hidrô là 17. Hãy cho biết 5,6l khí X ở đktc có khối lượng là bao nhiêu?
*Hướng dẫn:
Viết công thức tính mX 
Từ dữ kiện đề bài cho có thể tính được những đại lượng nào ( nX và MX )
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 3 SGK/ 69
- 2-3 HS trả lời.
- Nhận xét.
+ (mol)
+ (g)
 mX = nX . MX = 0,25 . 34 = 8,5 (g)
- Đọc đề bài tập 3 SGK/ 69 và trả lời:
a. Thu khí Cl2 và CO2 vì các khí này đều nặng hơn không khí.
b. Thu khí H2 và CH4 vì các khí này đều nhỏ hơn 1 ( nhẹ hơn không khí )
4. Củng cố
- Học bài, đọc mục “Em có biết ?”
- Làm bài tập 1 và 2a SGK/ 69
5. Dặn dò
- Hs về nhà làm bài tập còn lại trong SGK
- Đọc bài 21 SGK / 70
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 30 
Ngày soạn : 29/11/2012
TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC.
I. MỤC TIÊU	
1.Kiến thức
- Ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng hoặc theo thể tích 
- Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học
2. Kĩ năng: Dựa vào công thức hoá học:
+ Tính được tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng giữa các n tố, giữa các nguyên tố và hợp chất.
+ Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết công thức hoá học của một số hợp chất và ngược lại.
3.Trọng tâm
- Xác định tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, % khối lượng các nguyên tố, khối lượng mol của chất từ công thức hóa học cho trước 
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên 
Phương pháp và bài tập để rèn luyện kĩ năng làm bài tập định lượng dựa vào công thức hóa học.
2. Học sinh 
 Ôn tập và làm đầy đủ bài tập của bài 20 SGK/ 69
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
 GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS:
+ HS1: Tính tỉ khối của khí CH4 so với khí N2.
+ HS2: Biết tỉ khối của A so với khí Hidrô là 13. Hãy tính khối lượng mol của khí A.
-Nhận xét và chấm điểm.
Đáp án: - HS1: 
- HS2:ta có: 
 (g)
3.Vào bài mới 
Nếu biết công thức hóa học của một chất, em có thể xác định thành phần trăm các nguyên tố của nó. Để 
biết cách tính toán như thế nào tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất
Gợi ý: Trong 1 mol hợp chất tỉ lệ số nguyên tử cũng là tỉ lệ về số mol nguyên tử.
b3:Tìm thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố .Tính thành phần % theo khối lượng của hợp chất KNO3 
-Yêu cầu 3 HS tính theo 3 bước.
-Nhận xét: gQua ví dụ trên, theo em để giải bài toán xác định thành phần % của nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất cần tiến hành bao nhiêu bước 
*Giới thiệu cách giải 2:
 Giả sử, ta có CTHH: AxByCz 
HS thảo luận nhóm giải bài tập trên theo cách 2.
- Cuối cùng Gv nhận xét, kết luận.
b2:Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất .
b3:Tìm thành phần theo khối lượng của mỗi nguyên tố *.b1: =39+14+3.16=101 g
b2:Trong 1 mol KNO3 có 1 mol nguyên tử K, 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử O.
b3: 
Hay: %O = 100%-%K-%N = 47,5%
-Thảo luận nhóm 3’, giải bài ví dụ trên.
KẾT LUẬN
b1: Tìm khối lượng mol của hợp chất 
b2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất .
b3: Tìm thành phần theo khối lượng của mỗi nguyên tố 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất SO2 .
- Yêu cầu HS chọn 1 trong 2 cách giải trên để giải bài tập.
Bài tập 2: (bài tập 1b SGK/ 71)
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm gLàm bài tập vào vở.
- 3 HS sửa bài tập trên bảng.
- Chấm vở 1 số HS.
Bài tập 1: 
%O = 100% - 50% = 50%
Bài tập 2: Đáp án:
- Fe3O4 có 72,4% Fe và 27,6% O.
- Fe2O3 có 70% Fe và 30% O.
4. Củng cố
- Tính thành phần phần trăm của nguyên tố Ca; H; C; O trong phân tử Ca ( HCO3)2.
5. Dặn dò
- Học bài.
- Làm bài tập 2a ; 4 SGK/ 71
 IV. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 31
Ngày soạn : 01/12/2012
TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC.(TT)
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
 - Các bước lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
2. Kĩ năng: 
- Xác định được công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.
3.Trọng tâm
- Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên 
Phương pháp và bài tập để rèn luyện kĩ năng làm bài tập định lượng dựa vào công thức hóa học.
2. Học sinh 
 Ôn tập và làm đầy đủ bài tập của bài 20 SGK/ 69
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
 GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Vào bài mới 
	Nếu biết thành phần phần phần trăm của các nguyên tố, em có thể xác định công thức hóa học của hợp chất đó. Vậy làm cách nào để xác định được ta vào bài mới để tìm câu trả lời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Tìm hiểu cách xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố.
- Gv hướng dẩn hs tìm hiểu nội dung bài tập trong SGK, để cho hiểu được các bước tiến hành giải bài toán khi biết thành phần các nguyên tố để xác định công thức hóa học của hợp chất.
- Gv đặc câu hỏi cho hs trả lời
- Cuối cùng gv nhận xét, kết luận
- Hs tìm hiểu bài tập trong SGK do gv hướng dẩn.
- Qua bài tập do gv hướng dẩn hs sẽ trả lời câu hỏi do gv đặc ra như sau:
Qua bài tập đã giải các em hảy đưa ra các bước tiến hành xác định công thức hóa học của hợp chất?
- Nhóm nhỏ thảo luận 5’ để đưa các bước tiến hành
+ Đại diện nhóm báo cáo thảo luận
+ Đại diện nhóm khác nhận xét.
Cuối cùng hs ghi nội dung chính của bài học
KẾT LUẬN
- Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất(số mol là số nguyên tử cho mỗi nguyên tố)
- Viết công thức hóa học của hợp chất.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Luyện Tập
- Gv hướng dẩn cho hs như sau:
- Tìm phân tử khối của khí A. Dựa vào khíA nặng hơn khí H2 17 lần.
- Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất của H vàS.
- Tìm số mol nguyên tử của H vàS có trong một mol hợp chất A.
- Viết công thức hóa học của khí A.
Hãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết rằng
- Khí A nặng hơn khí H2 là 17 lần
- Thành phần theo khối lượng của khí A là: 5,88% H; 94,12%S.
Giải
- Tìm số mol nguyên tử của H và S có trong một mol hợp chất A.
- Viết công thức hóa học của khí A.
4. Củng cố
- Hợp chất A có khối lượng mol phân tử 06g, thành phần các nguyên tố: 43,4%Na; 11,3%C; 45,3 O. Hãy tìm công thức hóa học hợp chất của A.
5. Dặn dò
- Học bài.
- Làm bài tập sgk
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 32
Ngày soạn : 05/12/2012
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
2. Kĩ năng
- Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.
- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học.
3.Trọng tâm
- Xác định tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, % khối lượng các nguyên tố, khối lượng mol của chất từ công thức hóa học cho trước 
II.CHUẨN BỊ
- GV: Những bài tập để rèn luyện cách tính theo phương trình hóa học cho học sinh
- HS: Chẩn bị bài học trước ở nhà 
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp
GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Tính thành phần phần trăm của Ca; C; O;H trong phân tử Ca(HCO3)2.
3. Vào bài mới
Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phòng thí nghiệm hoặc trong công nghiệp, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng.( nguyên liệu). Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được ( sản phẩm). Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề ví dụ 1 SGK/ 72.
*Hướng dẫn HS giải bài toán ngược:
+ Muốn tính n 1 chất khi biết m 1 chất ta áp dụng công thức nào ? 
+ Đề bài yêu cầu tính mcao g Viết công thức tính mcao ?
+ Vậy tính nCaO bằng cách nào?
gPhải dựa vào PTHH
gHướng dẫn HS tìm nCaO dựa vào . Hãy tính 
- Yêu cầu HS lên bảng làm theo các bước.
- Bài toán trên người ta cho khối -lượng chất tham gia gYêu cầu tính khối lượng sản phẩm, ngược lại, nếu cho khối lượng sản phẩm có tính được khối lượng chất tham gia không ?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm cách giải bài tập ví dụ 2 SGK/ 72
-Qua 2 ví dụ trên, để tính được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ta phải tiến hành bao bước ?
*Ví dụ 1: Tóm tắt
Cho	
Tìm	mcao = ?
Giải:
-Số mol CaCO3 tham gia phản ứng:
CaCO3 CaO + CO2 
 1mol 1mol
 0,5mol g nCaO =?
g nCaO = 0,5 mol mCaO = 0,5.56=28g
*Ví dụ 2: T

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 8.doc