Giáo án Hóa học 8

Tiết 19 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( TIẾP )

I. MỤC TIÊU.

1) Kiến thức: Biết được:

- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.

- Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra

 2) Kĩ năng:

- Quan sỏt thớ nghiệm, hỡnh vẽ hoặc hỡnh ảnh cụ thể, rỳt ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.

3) Thái độ:

 -Tạo hứng thỳ học tập cho hs.

II. CHUẨN BỊ.

 + Giáo viên : - Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, muôi sắt, bảng phụ.

 

doc58 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợp chất trên ?
- Yêu cầu h/s nghiên cứu đề bài.
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- G/v gọi nhóm khác bổ sung.
- G/v chốt lại.
Bài tập 2 
Cho biết CTHH của hợp chất là X2O và YH2 ( X, Y là nguyên tố chưa biết ). Chọn CTHH đúng trong các CTHH sau ?
 a, XY2 ; b, X2Y.
 c, XY ; d, X2Y3.
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- G/v chốt lại.
Bài tập 3. Trong các công thức sau công thức nào sai. Hãy sửa các công thức sai cho đúng ?
a, AlCl4. d, Al(NO3)2. 
b, Al2O3. e, Al3(SO4)2. 
c, Al(OH)3. g, MgCl.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Các nhóm báo cáo.
- Nhóm khác bổ sung. G/v chốt lại.
Bài tập 4.
a, Tính khối lượng của 1nguyên tử S ?
b, Tính số nguyên tử của 8g S ? ( Biết 1C nặng 1,9926.10-23g )
- G/v gọi h/s nêu các bước giải.
- G/v gọi h/s nêu lời giải.
- G/v chốt lại.
II Bài tập.
Bài 1.
- H/s :
1 a, Công thức chung SixOy.
Theo quy tắc hoá trị ta có. x. IV = y. II.
 = = .
Vậy công thức hoá học là SiO2.
b, Công thức chung PxHy.
Theo quy tắc hoá trị ta có. x. III = y. I.
 = = .
Vậy công thức hoá học là PH3.
c, Công thức chung AlxCly.
Theo quy tắc hoá trị ta có. x. III = y. I.
 = = .
Vậy công thức hoá học là AlCl3.
d, Giả sử công thức của hợp chất là. Cax(OH)y.
Theo quy tắc hoá trị ta có. x. II = y. I.
 = = .
Vậy công thức hoá học là Ca(OH)2.
2 Ta có : PTK SiO2 = 60 ; PTK PH3 = 34.
PTK AlCl3 = 133,5 ; PTK Ca(OH)2 = 74.
2 Bài tập 2.
- H/s.
a, Trong CTHH X2O thì X có hoá trị I.
Trong CTHH YH2 thì Y có hoá trị II.
Nên CTHH của hợp chất X và Y là X2Y
( đáp án b )
b, Ta có NTK của X = = 23 ( Na ).
NTK của Y = 34 – 2 = 32 ( S ).
Vậy công thức hoá học là Na2S.
3 Bài tập 3.
- H/s :
a, AlCl4 AlCl3. 
b, Al2O3 Al2O3. 
c, Al(OH)3 Al(OH)3. 
d, Al(NO3)2Al(NO3)3.
e, Al3(SO4)2Al2(SO4)3. 
g, MgCl MgCl2.
 4 Bài tập 4.
 a, Ta có : 1đvC nặng.
 = 1,6605.10 -24 g.
Vậy mS = 1,6605.10 -24.32 = 5,3136.10 -23g.
 b, Ta có số nguyên tử S là : 
 = 1,5055.10 23 nguyên tử.
3. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết.
- BTVN : 1, 2, 3, 4 trang 41. Bài 11.2, 11.4, 11.5 SBT trang 14. Tìm tất cả các chất có PTK là 64, 80, 160.
 _____________________________________________
Ngày soạn: 06 / 10 / 2014
Ngày dạy : 14 /10 / 2014
	 Tiết 16 	 kiểm tra viết
I. Mục tiêu.
Kiến thức:
Nắm được cỏc khỏi niệm nguyờn tử, nguyờn tố, đơn và hợp chất
í nghĩa của cụng thức húa học, húa trị, quy tắc húa trị.
Kỹ năng:
Phõn biệt được nguyờn tử, nguyờn tố húa học, đơn chất và hợp chất.
Lập được CTHH khi biết húa trị 
- Tỡm húa trị chưa biết khi biết CTHH
 3) Thỏi độ 
 - Giáo dục ý thức học tập, tính tỉ mỉ, cẩn thận, lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên :- Đề kiểm tra phô tô
 + Học sinh : - Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến trình lên lớp
 1.Kiểm tra
 2. Bài mới
Cõu 1: Phõn tử khối là gỡ? Tớnh phõn tử khối của cỏc hợp chất sau: Na2SO4 , KNO3 , Cu(OH)2 , Fe2O3
Cõu 2: Phỏt biểu quy tắc húa trị? Viết biểu thức của quy tắc.
Câu 3: Hãy tính hóa trị của nguyên tố Mn, Al, Na, C trong các hợp chất sau: MnO2 , Al2O3 , Na2O , CO.
Câu 4: Lập CTHH của hợp chất có phân tử gồm Ca lần lượt liên kết với:
	a. SO4 (II) b. Cl2 (I) c. PO4 (III)
 Đáp án:
Cõu 1 ( 3đ) : Đỳng định nghĩa PTK 1 đ
PTK: Na2SO4 = 142 0,5đ
 KNO3 = 101 0,5đ
 Cu(OH)2 = 98 0,5đ
 Fe2O3 = 160 0,5đ
Cõu 2: Đỳng quy tắc 1đ
 Đỳng biểu thức 1đ 
Cõu 3 ( 2đ): Tớnh đỳng:
 Mn cú húa trị IV 0,5đ
 Al cú húa trị III 0,5đ
 Na cú húa trị I 0,5đ
 C cú húa trị II 0,5đ
Cõu 4 (3đ) : Lập đỳng mỗi CTHH được 1đ
 CaSO4 , CaCl2 , Ca3(PO4)2
3. Kết thỳc
+ G/v thu bài nhận xét giờ kiểm tra
4. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và đọc bài sau. Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
Chương II : Phản ứng húa học
 Ngày soạn: 07 / 10 / 2014
 Ngày dạy : 16 / 10 / 2014
Tiết 17 sự biến đổi chất.
I. Mục tiêu.
Kiến thức: Biết được:
- Hiện tượng vật lớ là hiện tượng trong đú khụng cú sự biến đổi chất này thành chất khỏc.
- Hiện tượng hoỏ học là hiện tượng trong đú cú sự biến đổi chất này thành chất khỏc.
Kĩ năng:
- Quan sỏt được một số hiện tượng cụ thể, rỳt ra nhận xột về hiện tượng vật lớ và hiện tượng hoỏ học.
- Phõn biệt được hiện tượng vật lớ và hiện tượng hoỏ học.
3) Thỏi độ: 
 -Tạo hứng thỳ học tập cho hs.
II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên : - Dụng cụ : Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng sắt, ống nghiệm, giá để ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.
 - Hoá chất : Bột Fe, S, H2O, NaCl.
 + Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp
 1.Kiểm tra
 2. Bài mới
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hiện tượng vật lý.
- G/v yêu cầu h/s quan sát H2.1.
+ Hình vẽ nói lên điều gì ?
+ Nêu cách biến đổi trong từng giai đoạn đó ?
- G/v chốt lại.
- G/v hướng dẫn h/s làm TN1. Hoà tan muối ăn vào nước rồi đun trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát nhận sét hiện tượng, ghi lại sơ đồ quả trình đó ?
+ Em có nhận xét gì về các hiện tượng trên?
+ Đó là hiện tượng vật lý. Vậy hiện tượng vật lý là gì ?
- G/v gọi h/s bổ sung. G/v chốt lại.
I Hiện tượng vật lý.
1 Định nghĩa.
- H/s .
- Hình vẽ thể hiện.
 Nước nước nước.
 ( rắn ) ( lỏng ) ( hơi )
 Muối ăn dung dịch muối ăn muối ăn.
* Kết luận : 
+ Hiện tương vật lý là hiện tượng chỉ có sự thay đổi về trạng thái nhưng không có sự biến đổi về chất.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hiện tượng hoá học.
- Yêu cầu h/s làm TN 2 : Trộn bột Fe và bột S theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng. Chia hỗn hợp làm hai phần
Phần 1. Cho nam châm lại gần và trà lại nhiều lần.
Phần 2. Đổ vào ống nghiệm và đốt nóng sau đó thử hỗn hợp thu được bằng nam châm.
- Yêu cầu h/s quan sát nhận xét và rút ra kết luận.
- Yêu cầu h/s làm TN 3. Cho đường vào ống nghiệm và đun trên ngọn lửa đèn cồn.
- Yêu cầu h/s quan sát nhận xét và rút ra kết luận.
+ Các hiện tượng trên có phải là HTVL không ? Vì sao ?
- G/v đó là HTHH. Vậy HTHH là gì ?
- G/v chốt lại.
II Hiện tượng hoá học.
- H/s làm TN.
- H/s.
 Phần 1 : Nam châm hút sắt.
 Phần 2 : Hỗn hợp có màu đen. Sản phẩm không có Fe nữa. Vì sản phẩm không bị nam châm hút )
- H/s.
 Đường có màu đen và có hơi nước tạo ra.
- H/s.
 Các hiện tượng trên không phải là hiện tượng vật lý vì không còn chất ban đầu.
* Kết luận : HTHH là quá trình biến đổi tạo ra chất mới.
- Dấu hiệu của HTHH là có chất mới sinh ra hay không.
3. Củng cố - luyện tập.
 - Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 47.
 - Bài tập 1. Trong các hiện tượng sau đâu là HTVL, HTHH ?
A, Dây sắt tán thành đinh.
B, Hoà tan axit axêtic vào nước thành giấm ăn.
C, Cuốc, xẻng để lâu ngoài không khí bị gỉ.
D, Đốt cháy gỗ, củi...
Hướng dẫn : HTVL : A, B ; HTHH : C, D.
- Bài tập 2. Điền từ vào chỗ trống ?
 Với các ..1..có thể xẩy ra những biến đổi thuộc loại : Khi xẩy ra hiện tượng có sự biển đổi về..2.. mà..3..vẫn giữ nguyên thì thuộc loại hiện tượng..4.., còn khi có sự biến đổi..5...này thành..6...khác thì sự biến đổi thuộc loại..7..
Hướng dẫn : 1 Chất, 2 Trạng thái, 3 Chất, 4 Vật lý, 5 Chất, 6 Chất, 7 Hiện tượng hoá học.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc bài sau. BTVN : 1, 2, 3 trang 47. Bài tập 12.3 SBT.
 _____________________________________________
 Ngày soạn: 14 / 10 / 2014
 Ngày dạy : 21 / 10 / 2014
Tiết 18 phản ứng hoá học.
I. Mục tiêu.
Kiến thức: Biết được:
- Phản ứng hoỏ học là quỏ trỡnh biến đổi chất này thành chất khỏc.
Kĩ năng:
- Quan sỏt thớ nghiệm, hỡnh vẽ hoặc hỡnh ảnh cụ thể, rỳt ra được nhận xột về phản ứnghoỏ học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết cú phản ứng hoỏ học xảy ra.
- Viết được phương trỡnh hoỏ học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoỏ học.
- Xỏc định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm.
3) Thỏi độ: 
 -Tạo hứng thỳ học tập cho hs.
II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên : Bảng phụ ghi sơ đồ phản ứng hoá học.
 + Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp
 1.Kiểm tra
 - Thế nào là HTVL, HTHH, Cho ví dụ ?
 - Gọi 2 h/s chữa bài tập 2, 3 trang 47 ?
 2. Bài mới
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về phản ứng hoá học.
- G/v trong HTHH có sự biến đổi chất này thành chất khác. Người ta gọi đó là PƯHH
+ Vậy PƯHH là gì ?
- G/v chất bị biến đổi gọi là chất tham gia, chất mới sinh ra gọi là sản phẩm hay chất tạo thành. Giữa các chất tham gia, các chất sản phẩm được nối với nhau bởi dấu ( + ) và giữa chất tham gia và sản phẩm nối với nhau bởi dấu ( )
- G/v lấy ví dụ.
+ Yêu cầu h/s làm bài tập viết các HTHH ở bài 2,3 trang 47 thành PTHH.
Bài tập 1. Viết các PTHH chữ cho các PƯHH sau ?
a, Đốt rượu trong không khí thu được khí cácbonic và nước.
b, Đốt nhôm trong không khí thu được nhôm oxit
c, Điện phân nước thu được hiđrô và oxi.
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- G/v gọi nhóm khác bổ sung. G/v chốt lại.
1 Định nghĩa.
- H/s .
 Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
 + Chất bị biến đổi: Chất tham gia
 + Chất mới sinh ra: Sản phẩm hay chất tạo thành.
Ví dụ: Canxicacbonat Canxioxit + khí cacbonic.
 Paraphin + oxi Nước + khí cacbonic
Bài 1.
 - H/s.
 a, Rượu etylic + oxi Nước + khí cacbonic.
Điện phân
 b, Nhôm + oxi Nhôm oxit.
 c, Nước Hiđrô + oxi.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về diễn biến của phản ứng hoá học. 
- Yêu cầu h/s quan sát sơ đồ H2.5 SGK, tranh phóng to trên bảng phụ.
+ Trước phản ứng có những phân tử nào ? Các nguyên tử nào liên kết với nhau ?
+ Trong phản ứng các nguyên tử nào liên kết với nhau ? So sánh số nguyên tử H, O trước và trong phản ứng ?
+ Sau phản ứng có những phân tử nào ? Các nguyên tử nào liên kết với nhau ?
+ So sánh chất tham gia và chất sản phẩm ?
+ So sánh số nguyên tử mỗi loại trước và sau phản ứng ?
- G/v gọi h/s bổ sung.
- G/v chốt lại.
2 Diễn biến của phản ứng hoá hoá học.
- H/s.
 + Trước phản ứng có H2, O2, nguyên tử H liên kết với nguyên tử H, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.
+ Trong phản ứng H liên kết với O, số nguyên tử không đổi.
+ Sau phản ứng có H2O, cứ 2H liên kết với 1H. 
* Kết luận : Trong PƯHH có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Còn số nguyên tử được bảo toàn.
3. Củng cố - luyện tập.
 - Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học. Nêu định nghĩa, diễn biến của PƯHH ?
 - Bài tập. Điền từ vào chỗ trống ?
 ...1..là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là...2.., còn..3...mới sinh ra gọi là...4...
Hướng dẫn : 1 Phản ứng hoá học, 2 Chất tham gia, 3 Chất, 4 Sản phẩm ( chất tạo thành ).
4. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc tiếp bài học. BTVN : 1, 2, 3 trang 50.
 ______________________________________
 Ngày soạn: 15 / 10 / 2014
 Ngày dạy : 23 / 10 / 2014
Tiết 19 phản ứng hoá học ( tiếp )
I. Mục tiêu.
1) Kiến thức: Biết được:
- Để xảy ra phản ứng hoỏ học, cỏc chất phản ứng phải tiếp xỳc với nhau, hoặc cần thờm nhiệt độ cao, ỏp suất cao hay chất xỳc tỏc.
- Để nhận biết cú phản ứng hoỏ học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu cú chất mới tạo thành mà ta quan sỏt được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khớ thoỏt ra…
 2) Kĩ năng:
- Quan sỏt thớ nghiệm, hỡnh vẽ hoặc hỡnh ảnh cụ thể, rỳt ra được nhận xột về phản ứng hoỏ học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết cú phản ứng hoỏ học xảy ra.
3) Thỏi độ: 
 -Tạo hứng thỳ học tập cho hs.
II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên : - Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, muôi sắt, bảng phụ.
 - Hoá chất : HCl, Zn, than gỗ, Na2SO4, BaCl2, CuSO4.
 + Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp
 1.Kiểm tra
 - Thế nào là PƯHH, chất tham gia, chất sản phẩm ?
 - Gọi h/s chữa bài tập 4 trang 51 ?
2. Bài mới
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu khi nào phản ứng hoá học xẩy ra.
- G/v hướng dẫn h/s làm TN. Cho Zn tác dụng với HCl.
+ Qua phản ứng trên để phản ứng hoá học xẩy ra nhất thiết cần có điều kiện gì ?
- G/v bổ sung diện tích tiếp xúc càng lớn thì PƯHH xẩy ra càng mạnh.
+ Nếu để P, S, than gỗ trong không khí nó có tự bốc cháy không ?
+ Để các chất đó có thể cháy được ta phải làm gì ?
- G/v hướng dẫn h/s đốt cháy than gỗ. H/s quan sát và rút ra kết luận.
+ Để chuyển tinh bột thành rượu cần có điều kiện gì ?
- G/v giới thiệu về chất xúc tác.
+ Vậy khi nào PƯHH xẩy ra ?
- G/v chốt lại.
3 Khi nào phản ứng hoá học xẩy ra.
- H/s . Zn tan dần, có bọt khí thoát ra.
- H/s. Các chất phải tiếp xúc nhau.
- H/s. Không cháy được
+ Cần có nhiệt độ.
+ Cần có nen rượu.
* Kết luận.
+ Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau.
+ Một số phản ứng cần có nhiệt độ.
+ Một số phản ứng cần có xúc tác.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về dấu hiệu của phản ứng hoá học. 
- Yêu cầu h/s quan sát các chất Na2SO4, BaCl2, CuSO4, Fe.
- Yêu cầu h/s làm TN.
+ TN 1 : Cho BaCl2 tác dụng với Na2SO4.
+ TN 2 : Cho Fe tác dụng với CuSO4.
- Yêu cầu h/s quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.
+ Làm thế nào để biết phản ứng có xẩy ra hay không ?
+ Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới sinh ra ?
- G/v gọi h/s bổ sung. G/v chốt lại.
4 Làm thế nào để biết phản ứng hoá học có xẩy ra hay không ?
- H/s.
+ TN 1 : Có kết tủa trắng.
+ TN 2 : Có Cu bám vào Fe.
- H/s. Có chất mới xuất hiện. 
* Kết luận : Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất tham gia : Màu sắc, trạng thái, tính tan.
- Ngoài ra còn có dấu hiệu phát sáng, toả nhiệt...
3. Củng cố - luyện tập.
 - Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 50.
 - Nêu điều kiện để xẩy ra PƯHH ?
 - Bài tập. Nhỏ dung dịch axit clohiđric vào mẩu đá vôi ( canxicacbonat ) thấy có bọt khí sủi lên.
a, Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng xẩy ra ?
b, Viết PTHH chữ của phản ứng. Biết sản phẩm là : Nước, khí cacbonic, canxiclorua. 
4. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc bài sau. Chuẩn bị : Nước, que đóm, vôi tôi cho giờ sau. BTVN : 5, 6 trang 51. Bài tập 13.2, 13.6 SBT trang 16, 17.
 ______________________________________
 Ngày soạn: 20 / 10 / 2014
 Ngày dạy : 28 / 10 / 2014
Tiết 20 bài thực hành iii ( lấy điểm Hs ii )
I. Mục tiêu.
Kiến thức:
-Mục đớch và cỏc bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thớ nghiệm: 
- Hiện tượng vật lớ: sự thay đổi trạng thỏi của nước.
- Hiện tượng hoỏ học: đỏ vụi sủi bọt trong axit, đường bị hoỏ than.
Kĩ năng:
 - Sử dụng dụng cụ, hoỏ chất để tiến hành được thành cụng, an toàn cỏc thớ nghiệm nờu trờn.
- Quan sỏt, mụ tả, giải thớch được cỏc hiện tượng hoỏ học.
- Viết tường trỡnh hoỏ học.
3) Thỏi độ: 
 -Tạo hứng thỳ học tập cho hs, lũng say mờ khoa học.
II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên :- Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm đánh số từ 1 đến 5, ống 1, 2, 3 đựng nước, ống 3, 4 đựng nước vôi trong, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh 500ml, phễu, giấy lọc.
 - Hoá chất : Na2CO3, KMnO4, Ca(OH)2.
 + Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi, chậu nước, diêm, vôi tôi.
III. Tiến trình lên lớp
 1.Kiểm tra
 - G/v kiểm tra dụng cụ hoá chất.
2. Bài mới
* Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm.
- G/v nêu nội quy PTN, mục tiêu bài học.
- G/v phân lớp làm 4 nhóm. Cử nhóm trưởng.
- Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ.
- G/v hướng dẫn h/s làm thí nghiệm.
TN1.
+ Lấy ít thuốc tím cho vào ống nghiệm 2 chứa nước.
+ Cho ít thuốc tím vào ống nghiệm khô, đun nóng. Cho tàn đóm vào miệng ống nghiệm.
- Tại sao tàn đóm bùng cháy ?
- Tại sao tàn đóm bùng cháy ta lại tiếp tục đun ?
- Tàn đóm không cháy nữa nói lên điều gì ?
- Yêu cầu h/s hoà tan chất rắn còn lại, quan sát nhận xét hiện tượng, rút ra kết luận.
- Trong thí nghiệm trên hiện tượng nào là HTVL, HTHH, giải thích ?
- G/v chốt lại.
TN2.
+ Dùng ống thuỷ tinh thổi vào ống nghiệm số 1 và số 4.
+ Đổ dung dịch natricacbonat vào ống số 3 và số 5.
- Yêu cầu h/s quan sát nhận xét hiện tượng từ đó rút ra kết luận. 
- G/v giới thiệu sản phẩm ở TN 1 và 2.
- Yêu cầu h/s viết PTHH chữ cho hai TN trên ?
+ Qua các thí nghiệm trên em được củng cố những kiến thức nào ?
- G/v chốt lại.
1 Thí nghiệm 1 : Hoà tan và đốt nóng kalipemanganat ( KMnO4)
- H/s : Làm thí nghiệm theo nhóm.
- H/s quan sát nhận xét hiện tượng.
+ Vì có oxi tạo ra.
+ Vì PƯ chưa xẩy ra hoàn toàn.
+ Phản ứng đã kết thúc.
- H/s.
+ Hiện tượng vật lý : Hoà tan KMnO4.
+ Hiện tượng hoá học : Nhiệt phân KMnO4
2 Thí nghiệm 2 : Thực hiện phản ứng với canxihiđrôxit.
- H/s : Làm thí nghiệm theo nhóm.
- H/s quan sát nhận xét hiện tượng.
+ ống nghiệm 1, 3 không có hiện tượng gì.
+ ống nghiệm 4 vẩn đục, ống nghiệm 5 có kết tủa.
- H/s 
+ TN 1.
 Kalipemanganat Kalimanganat + Manganđioxit + Oxi.
+ TN 2.
a, Canxihiđroxit + Khí cacbonic Canxicacbonat + Nước.
b, Canxihiđroxit + Natricacbonat Canxicacbonat + Natrihiđrôxit.
- H/s.
+ Dấu hiệu phản ứng hoá học/
+ Hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học.
+ Cách viết PTHH chữ.
 * Hoạt động 2 : Viết báo cáo thí nghiệm.
- G/v yêu cầu h/s viết báo cáo theo mẫu.
+ Tên thí nghiệm.
- Cách tiến hành.
- Hiện tượng quan sát.
- Giải thích, rút ra kết luận.
III Tường trình thí nghiệm.
- H/s : Viết báo cáo theo mẫu.
3. Kết thúc.
 - Giáo viên yêu cầu các nhóm rửa trả dụng cụ thí nghiệm
 - G/v thu bài viết của h/s về nhà chấm lấy điểm HS 2. G/v rút kinh nghiệm giờ học.
 - Thang điểm chấm : + ý thức tốt : Cho 2đ.
+ Làm TN tốt : Cho 4đ.
+ Viết báo cáo TN : Cho 4đ.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc bài 15.
 _____________________________________________
Ngày soạn: 22/ 10 / 2014
Ngày dạy :30 /10 / 2014
Tiết 21 định luật bảo toàn khối lượng
I. Mục tiêu.
Kiến thức: 
-Trong một phản ứng hoỏ học, tổng khối lượng của cỏc chất phản ứng bằng tổng khối lượng cỏc sản phẩm.
Kĩ năng:
- Quan sỏt thớ nghiệm cụ thể, nhận xột, rỳt ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng cỏc chất trong phản ứng hoỏ học.
- Viết được biểu thức liờn hệ giữa khối lượng cỏc chất trong một số pứ cụ thể.
 - Tớnh được m của một chất trong pứ khi biết khối lượng của cỏc chất cũn lại.
3) Thỏi độ: 
 -Tạo hứng thỳ học tập cho hs.
II. Chuẩn bị.
 + Giáo viên : - Dụng cụ : Cân điện tử, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ.
 - Hoá chất : Na2SO4, BaCl2.
 + Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp
 1.Kiểm tra
 - Nêu diễn biến của PƯHH ?
2. Bài mới
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về định luật.
- G/v giới thiệu về hai nhà bác học Lômônôxôp và Lavoadiê
- G/v hướng dẫn h/s làm TN. Cho hai ống nghiệm chứa Na2SO4 và BaCl2 vào cốc thuỷ tinh. Đặt lên cân. Sau đó đổ hai ống nghiệm vào nhau. So sánh khối lượng trước và sau phản ứng.
+ Qua TN trên em rút ra kết luận gì ?
- G/v đó là noọi dung định luật. Yêu cầu h/s đọc định luật SGK.
- G/v nếu gọi khối lượng các chất tham gia là mA, mB, các chất sản phẩm là mC, mD thì định luật được viết dưới dạng biểu thức như thế nào ?
+ Dựa vào H2.5 hãy giải thích định luật ?
+ Bản chất của PƯHH là gì ?
+ Số nguyên tử mỗi nguyên tố có thay đổi không ?
+ Khối lượng nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không ?
- G/v chốt lại.
1 Thí nghiệm.
- H/s nghe.
- H/s làm thí nghiệm.
- H/s khối lượng trước và sau phản ứng bằng nhau
2 Định luật.
- Trong PƯHH tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia.
- H/s.
 PT : A + B C + D.
- H/s giải thích. 
+ Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
+ Số nguyên tử được bảo toàn.
+ Khối lượng nguyên tử không đổi nên khối lượng các chất không đổi.
* Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng.. 
- G/v biết khối lượng của các chất ta có tính được khối lượng chất còn lại không ?
- Yêu cầu h/s làm bài tập.
Bài 1. Đốt cháy 3,1g phôtpho trong không khí thu được 7,1g điphôtphopentaoxit.
a, Viết PTHH chữ của phản ứng ?
b, Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng?
- G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm
- G/v gọi các nhóm báo cáo.
- G/v chốt lại.
Bài 2. Cho 208g bariclorua tác dụng với 98g axit sunfuric thu được 73g axit clohiđric và muối barisunfat.
a, Viết PTHH chữ của phản ứng ?
b, Tính khối lượng muối barisunfat thu được ?
- G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm
- G/v gọi các nhóm báo cáo.
- G/v chốt lại.
III Bài tập.
Bài 1.
- H/s báo cáo. 
a,Phôtpho + oxi Điphôtphopentaoxit.
b, Theo định luật bảo toàn khối lượng.
Ta có : mP + = .
Vậy : = - mP.
 = 7,1 – 3,1 = 4g.
Bài 2.
- H/s báo cáo.
a, Bariclorua + axit sunfuric axit clohiđric + muối barisunfat.
b, Theo

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8 Tuyen.doc