Giáo án Hóa học 8

Câu 1 ( 2 điểm ):

Biết rằng khí axetilen (khí đất đèn) C2H2 cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) sinh ra khí cacbonđioxit (CO2) và nước.

a) Lập phương trình hoá học của phản ứng

b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử axetilen lần lượt với số phân tử khí cacbonđioxit và số phân tử nước.

 

Câu 2:(3 điểm):

Hoàn thành các phương trình hoá học sau:

 a) Na + O2 Na2O

 b) Zn + HCl ZnCl2 + H2

 c) NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O

 d) Fe(OH)3 + H2SO4¬ Fe2(SO4)3 + H2O

 e) K + O2 - - K2O

 f) Al + CuCl2 - - AlCl3 + Cu

 

doc203 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công thức :
dA/B = .
Nếu B là không khí ta sẽ có công thức như thế nào?
- GV: Giải thích : MKK là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp không khí
- ?: Hãy nhắc lại thành phần của không khí ?
- ?: Hãy tính MKK ? 
- ?: Em hãy thay giá trị trên vào công thức :
- ?: Hãy rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khi biết tỉ khối của khí A so với không khí.
- GV: Cho HS làm bài tập áp dụng .
3) Bài tập 3
Khí A có công thức dạng chung là : RO2 . Biết dA/KK = 1,5862 . Hãy xác định công thức của khí A .
- ?: Muốn xác định công thức của khí A ta phải xác định giá trị của ?
- ?: Em hãy tra bảng SGK T 42 xác định R
4) Bài tập 4
Có các khí sau : SO3, C3H6 Hãy cho biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
- ?: Vì sao trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS làm bài tập
- HS làm bài tập
II. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí?
dA/KK = 
MA = 29 x dA/KK
MA = 29 x dA/KK	
 = 29 x 1,5862 46(g)
MR = 64 – 32 = 14 (g)
Vậy công thức nitơ (Kí hiệu N)
Công thức của A là NO2
- HS:
MSO3 = 32 + 16 x3 = 80 (g)
MC3H6 = 12 x3 + 6 = 42 (g)
 dSO3/KK = 2,759 
 dC3H6/KK = 1,448
Trả lời : 
- Khí SO3 nặng hơn không khí 2,759 lần 
- Khí C3H6 nặng hơn không khí 1,448 lần 
- Vì khí CO2 nặng hơn không khí 
	3. Củng cố, luyện tập:
- Những khí có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1( thu bằng cách đặt đứng bình).
- HS làm bài tập 
 - Khí Clo nặng hơn không khí 2,45 lần
 - Khí CO2 nặng hơn không khí 1,25 lần.
4. Hướng dẫn về nhà:
 - HS đọc phần “em có biết”
 - Bài tập về nhà: 1, 2, 3 ( SGK T 69)
- Chuẩn bị bài sau.
Lớp: 8A 
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 20
Vắng:
Lớp: 8B 
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 21
Vắng:
Tiết 30: 
Bài 22: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
 - Biết được ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số mol, tỉ lệ khối lượng, V ( nếu là chất khí).
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tính tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Bảng nhóm, phiếu học tập (VD 2).
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Không kiểm tra.
2. Nội dung bài mới: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Xác định thành phần phần trăm các 
nguyên tố trong hợp chất.
- GV: Cho HS làm ví dụ :
VD1 : Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO3
VD2: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong Fe2O3
- GV treo đáp án bằng PHT.
- HS làm VD1:
- HS : 1 HS lên bảng chữa.
- HS theo dõi.
I. Biết công thức hoá học của hợp chất hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất.
VD1 : 
* Bước 1: Tính khối lượng mol của hợp chất 
MKNO3 = 39 + 14 + 16 x 3
 = 101(gam)
* Bước 2: Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chấtTrong 1 mol KNO3 có:
- 1 mol nguyên tử K
- 1 mol nguyên tử N
- 3 mol nguyên tử O
* Bướcc 3: Từ số mol nguyên tử của nguyên tố , xác định khối lượng của mỗi nguyên tố tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố .
%K = = 36,8%
%N = = 13,8%
%O = = 47,6%
Hoặc %O =100% -(36,8% -13,8%)
 = 47,6%
VD2:
MFe2O3= 56 x 2 + 16 x 3 = 160
Trong 1 mol Fe2O3 có:
- 2 mol nguyên tử Fe
- 3 mol ngytên tử O
%Fe = x 100% = 70%
%O = = 100% = 30%
hoặc %O = 100% - 70% = 30%
* Hoạt động 2 : Xác định công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố.
VD1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố tố là 40% Cu, 20% S và 40%O. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất (biết M = 160) 
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
+ Giả sử công thức của hợp chất là CuxSyOz
+ ?: Muốn xác định được công thức hoá học học của hợp chất ta phải xác định được x , y ,z bằng cách nào?
VD2: Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là: 
28,57% Mg, 14,2% C, cũn lại là oxi . Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84. Hóy xỏc định cụng thức hoỏ học của hợp chất A?
- HS hoạt động nhómnêu các bước giải:
- Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol chất.
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất 
- Suy ra các chỉ số x, y, z…..
- HS làm bài tập vào vở:
II. Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định công thức hoá học của hợp chất.
VD1:
 Giải
Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất CuxSyOz là:
mCu = = 64(g)
ms = = 32 (g)
mo = = 64 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong1 mol hợp chất là:
- nCu = = 1 (mol)
- nS = = 1 (mol)
- no = = 4 (mol)
Vậy công thức hoá học của hợp chất là CuSO4
VD2:
Giả sử công thức hoá học của A là MgxCyOz
- Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất A là :
mMg = = 24 (g)
mC = = 12 (g)
%O = 100% - (28,57% + 14,19% = 57,14%
mo = = 48 (g)
- Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất A là:
 x = = 1 ; y = = 1
 z = = 3 Công thức hoá học của hợp chất A là : MgCO3
	3. Củng cố:
- Nêu các bước tính thành phần phần trăm của các nguyên tố.
4. Dặn dò:
 - Bài tập về nhà: 1, 25, 3, 4 (SGK)
 - Chuẩn bị bài sau: Tiết 31 ( Luyện tập).
Lớp: 8A 
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 20
Vắng:
Lớp: 8B 
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 21
Vắng:
Tiết 31: 
Bài 22: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
- Nắm được các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học.
- Các bước lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết công thức hoá học của một số hợp chất và ngược lại, xác định công thức hoá học của hợp chất.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Bảng nhóm, phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Đề bài
Đáp án
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam Al2O3
mAl = = 16,2 (g)
mO = = 14,4 (g)
hoặc mO = 30,6 – 12,6 = 14,4 (g)
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các bước tính thành phần phần trăm của các nguyên tố?
của mỗi nguyên tố .
2. Nội dung bài mới: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Luyện tập các bài toán theo công thức tỉ khối.
* Bài tập1: Một hợp chất khí A có thành phần % theo khối lượng là: 82,35% N và 17,65% H. Em hãy cho biết:
a) Công thức hoá học của hợp chất, biết tỉ khối của A đối với H là 8,5
b) Tính số (mol) nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 11,2 lít khí A (ở đktc)
- HS làm.
- GV nhận xét.
I. Luyện tập các bài tập tính theo công thức có liên quan đến tỉ khối hơi của chất khí.
a)MA = dA/H2= 8,5 x2 = 17g
Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
mN = = 14 (g)
mH = = 3 (g)Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
nN = = 1 (mol)
nH = = 3 (mol)
Công thức hoá học của A là NH3 b) Số mol phân tử NH3 trong 1,12 lít khí ở (đktc)là:
nNH3 = = = 0,05 (mol)
- Số mol nguyên tử N trong 0,05 mol NH3 là 0,05 (mol)
Số nguyên tử N trong 0,05 mol NH3 là: 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 nguyên tử 
- Số mol nguyên tử H trong 0,05 mol NH3 là:
0,15 x 6.1023 = 0,9.1023 9nguyên tử
* Hoạt động 2 : Luyện tập bài tập khối lượng.
* Bài tập : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam Al2O3
- GV treo đáp án bằng PHT.
- Tính khối lượng hợp chất Na2SO4 có chứa 2,3 gam Na.
- GV: Hướng dẫn 1 số bài tập cuối bài.
- GV treo đáp án bằng PHT.
- HS thảo luận đưa ra các bước tiến hành:
1 . Tính MAl2O3 
2. Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất.
- HS theo dõi.
II. Luyện tập các bài tập tập khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.
1 . Tính MAl2O3 = 102 (g)
2. Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất.
%Al = = 52,94%
%O = 100% - 52,94% = 47,06%
3. Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 (g) Al2O3 là:
mAl = = 16,2 (g)
mO = = 14,4 (g)
hoặc mO = 30,6 – 12,6 = 14,4 (g)
1. MNa2SO4 = 142 (g)
2. Trong 14,2 g Na2SO4 có 46 g Na vậy x gam Na2SO4 có 2,3 g Na
x = =
 7,1 (g) Na2SO4
3. Củng cố:
- Nêu các bước tính thành phần phần trăm của các nguyên tố.
4. Dặn dò:
 - Bài tập về nhà: 1, 25, 3, 4 (SGK)
 - Chuẩn bị bài sau: Tiết 31 ( Luyện tập).
Lớp: 8A 
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 20
Vắng:
Lớp: 8B 
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 21
Vắng:
Tiết 32: 
Bài 23: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
- Nắm được phương trình hoá học cho biết tỉ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
2. Kỹ năng:
 - HS tiếp tục rèn kĩ năng tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, SGK.
BẢNG PHỤ
Đề bài
Đáp án
Trong những thí nghiệm. Nguời ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 theo sơ đồ phản ứng.
KClO3 KCl + O2
a) Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế 9,6 (g) O2
b) Tính khối lượng KCl được tạo thành.
Tóm tắt đầu bài:	 nO2 = = = 0,3 (mol)
 mO2 = 9,6(g) 2KClO3 2KCl + 3O2
 mKClO3= ? 
 2mol 2mol 3mol
 mKClO= ? 
 nKClO3= = = 0,2 (mol)
 nKCl = nKClO3 = 0,2 (mol)
 a) Khối lượng của KClO3 cần dựng là:
 mKClO3 = n x M = 0,2 x 122,5 = 24,5 (g)
 b) Khối lượng của KCl tạo thành là: mKCl = n x M = 0,2 x 74,5 = 14,9 (g).
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp khi học bài mới.
2. Néi dung bài mới: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành.
- GV: Thông báo mục tiêu bài học.
VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam bột Zn trong oxi người ta thu được kẽm oxit (ZnO)
a) Lập phương trình hoá học .
b) Tính khối lượng ZnO 
-?: Nêu các bước giải của bài toán
- GV: Gọi HS làm từng bước.
-?: Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa m và n
VD2: Để đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm, cần dùng hết 19,2 gam oxit, phản ứng kết thúc, thu được b gam nhôm oxit (Al2O3)
a) Lập phương trình phản ứng hoá học trên
b) tính các giá trị a,b?
-?: Khi đọc ví dụ 2 em có thấy điều gì khác VD1?
-?: Tính số mol của chất mà đầu bài cho?
-?: Lập phương trình phản ứng?
-?: Theo phương trình cho biết tỉ lệ số mol của các chất tham gia và tạo thành?
-?: Hãy tính ra khối lượng của nhôm và Al2O.
- GV: Hướng dẫn HS cách tính khối lượng của Al2O3 bằng cách sử dụng ĐLBTKL
- HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức
* Các bước tiến hành :
- HS làm.
- HS trả lời.
- HS đọc đầu bài.
- HS thực hiện.
- HS trả lời
- HS tính
- HS trả lời
- HS tính khối lượng.
1. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm:
VD1:
- Tìm số mol của Zn phản ứng 
nZn = = 0,2 (mol)
a. Lập phương trình hoá học 
 2 Zn + O2 2 ZnO
b. Theo phương trình hoá học
nZnO = nZn = 0,5(mol)
4. Khối lượng 
nZnO = nZn x MZnO = 
0,2 x 81 = 16,2(g)
VD2:
- Đổi số hiệu 
nO2 = = = 0,6 (mol)
a. Lập phương trình phản ứng.
 4Al + 3O2 2Al2O3
 4 mol 3 mol 2 mol
b. Theo phương trình
nAl = = = 0,8 (mol)
nAl2O3 = 0,5 nAl= = 0,4 (mol)
- Tính khối lượng của các chất
a = mAl =0,5 nAl x MAl = 0,8 x 27 
 = 21,6 (g)
b = mAl2O3 = nAl2O3 x MAl2O3 = 0,4 x 102
 = 40,8 (g)
- Theo ĐLBTKL:
mAl2O3 = mAl + mO2
 mAl2O3 = 21,6 + 19,2 = 40,8 (g)
* Hoạt động 2 : Luyện tập. 
1)Bài tập 1:
Trong những thí nghiệm. Nguời ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 theo sơ đồ phản ứng.
KClO3 KCl + O2
a) Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế 9,6 (g) O2
b) Tính khối lượng KCl được tạo thành.
- GV treo đáp án bằng bảng phụ.
- HS làm.
- GV nhận xét.
- HS theo dõi.
2. Luyện tập: 
Tóm tắt đầu bài:	 nO2 = = = 0,3 (mol)
 mO2 = 9,6(g) 2KClO3 2KCl + 3O2
 mKClO3= ? 2mol 2mol 3mol
 mKClO= ? nKClO3= = = 0,2 (mol)
 nKCl = nKClO3 = 0,2 (mol)
 a) Khối lượng của KClO3 cần dựng là:
 mKClO3 = n x M = 0,2 x 122,5 = 24,5 (g)
 b) Khối lượng của KCl tạo thành là:
 mKCl = n x M = 0,2 x 74,5 = 14,9 (g)
	3. Củng cố:
- Nêu các bước tính theo phương trình hoá học?
	4. Dặn dò:
	- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
 - Bài tập về nhà: Bài1(phần b).
Lớp: 8A 
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 20
Vắng:
Lớp: 8B 
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 21
Vắng:
Tiết 33: 
Bài 23: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Nắm được các bước tính theo phương trình hoá học.
2. Kỹ năng:
 - HS tiếp tục rèn kĩ năng tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
BẢNG PHỤ
Câu hỏi
Trả lời
Nêu các bước tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành.
- Viết phương trình hoá học
- Chuyển đổi khối lượng hoặc thể tích thành số mol chất.
- Dựa vào phương trình để tìm số mol.
- Chuyển đổi số mol thành thể tích.
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước tính khối lượng chất tham gia và tạo thành theo PTHH.
2. Nội dung bài mới: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành.
- GV: Giới thiệu công thức tính V chất khí ở điều kiện thường (20oC và 1atm) :
Vkhí =n x 22,4(điều kiện thường)
- GV : Hãy tính V khí Clo (ở đktc) trong bài tập
áp dụng;
VD1: Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P.
Biết sơ đồ phản ứng sau:
 P + O2 P2O5
Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng.
- ? : Hãy tính số mol của phốt pho?
- ?: Cân bằng phương trình phản ứng?
- ?: hãy tính số mol của O2 và P2O5 (x,y)
-?: Tính thể tích khí oxi cần dùng?
- ?: Em hãy tính khối lượng của hợp chất tạo thành?
- Yêu cầu HS làm VD2.
VD2: Cho sơ đồ phản ứng 
CH4+ O2 CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 . Tính thể tích khí O2 cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành (Thể tích các chất khí đó ở đktc).
- Qua hai VD trên nêu các bước tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành.
- GV treo đáp án bằng bảng phụ.
- HS lắng nghe , chuyển đổi công thức từ số mol chất khí sang tính thể tích chất khí 
- Tóm tắt đầu bài:
- HS trả lời.
-HS cân bằng PT.
- HS tính.
- HS trả lời.
- HS tính khối lượng.
- HS làm.
- HS nêu.
- Theo dõi và sửa chữa.
1. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành:
Ví dụ 1:
- Tóm tắt đầu bài:
 mP = 3,1g
 VO2 (ở đktc) = ? 
 m P2O5 =?
 nP = = = 0,1 (mol)
4P+ 5O2 2 P2O5
4mol 5mol 2mol
0,1 x y
nO2 = = 0,125 (mol)
nP2O5 = = 0,05 (mol)
- Thể tích khí oxi cần dùng là:
VO2= n x 22,4 =0,125 x 22,4= 2,8(l)
Ví dụ 2:
CH4+2O2CO2+2H2O1mol 2mol 1mol 2mol
- Theo phương trình phản ứng 
n02= nCH4x 2=0,05 x 2= 0,1(mol)
 nCO2= nCH4= 0,05 (mol)
- Thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
VO2=nx 22,4=0,1x22,4= 2,24(lít)
thể tích khí CO2 tạo thành là:
VCO2= n x 22,4= 0,05 x22,4
 = 1,12 (lít)
*Cách 2:
CH4+2O2CO2+2H2OTheo phương trình 
nO2= 2n CH4
 VO2= 2V CH4 = 2 x 1,12
 = 2,24(lít)
 nCO2= n CH4
 VCO2= V CH4 = 1,12 (lít)
* Hoạt động 2: Luyện tập:
Biết rằng 2,3 gam 1 kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí Clo (đktc). Theo sơ đồ phản ứng:
 R + Cl2 RCl.
a) Xác định tên khối lượng R
b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành
- ?: Muốn xác định được R là khối lượng nào? Ta phải sử dụng công thức nào?
- ?: Tính số mol của R dựa vào dữ liệu nào?
- HS dựa vào thể tích khí Cl2 
Từ đó tính được số mol của Clo.
- HS làm.
- HS tính.
2. Luyện tập:
- Công thức : MR= 
1.nCl2===0,05(mol)
2. phương trình:
 2R + Cl2 2RCl
 2mol 1mol 2 mol
3. Theo phương trình phản ứng:
nR=2 x nCl2 = 2 x 0,05 = 0,1 (mol)
 MR= = = 23 (g)
 R là Natri (Na)
Ta có phương trình
2Na + Cl2 2NaCl
nNa = 2n Cl = 2 x 0,05
 = 0,1(mol)
mNaCl= n x M = 0,1 x 58,5 
 = 5,85(g)
MNaCl = 23 + 35,5 = 58,59 (g)
	3. Củng cố: 
- Nêu các bước tính thể tích chất tham gia và tạo thành?
 	4. Dặn dò:
	- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
	- Bài tập về nhà.
Lớp: 8A 
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 20
Vắng:
Lớp: 8B 
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 21
Vắng:
Tiết 34: 
Bài 24: BÀI LUYỆN TẬP 4
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức hoá học học kì I.
- Nắm được những khái niệm quan trọng.
2. Kỹ năng:
 - HS tiếp tục rèn kĩ năng làm bài tập hoá học theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
BẢNG PHỤ
Đề bài
Đáp án
Một hợp chất có công thức hoá học là K2CO3. Em hãy cho biết :
a) Khối lượng mol của chất đó cho
b) % theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất .
Phương trình phản ứng:
CaCO3 + 2HClCaCl2 +CO2 + H2O
nCaCO3 = = = 0,1 (mol)
 MCaCO3 = 100 (g)
a) Theo phương trình:
MCaCl2 = nCaCO3 = 0,1 (mol)
MCaCl2 = 40+ 35,5 x 2 = 111(g)
 mCaCl2 = 0,1 x 111 = 11,1(g)
b) nCaCO3 == = 0,05 (mol)
Theo phương trình
nCO2 = nCaCO3 = 0,05 (mol)
 VCO2 = n x 24 = 0,05 x 24
 = 12 (lit)
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp khi luyện tập.
2. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
- Ghi công thức chuyển đổi giữa n,m,v?
- Hãy ghi công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và tỉ khối của khí A so với không khí?
- HS ghi công thức chuyển đổi. 
- HS lên bảng viết công thức:
dA/B = 
dA/kk = 
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Chuyển đổi giữa công thức n, m ,v.
1. n = 
2. m = n x M
3. V = n x 22,4
4. n = 
5. dA/B = 
6. dA/kk = 
* Hoạt động 2: Bài tập.
- GV: Cho HS chữa bài tập số 5 (T 76 SGK)
- ?: Nhắc lại các bước giải bài toán tính theo phương trình hoá học?
- GV : Yêu cầu HS làm cách 2
* Bài tập 3: Một hợp chất có công thức hoá học là K2CO3. Em hãy cho biết :
a) Khối lượng mol của chất đó cho
b) % theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất 
- ?: Xác định dạng bài tập.
- HS làm bài tập.
- Gv treo đáp án bằng bảng phụ.
- GV yêu cầu HS nêu các bước tính theo PTHH.
- GV yêu cầu HS làm BT.
- GV nhận xét và sửa chữa.
- HS lên bảng chữa bài tập.
- HS : Bài tập tính theo công thức hoá học.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS đọc phần bài tập.
- HS xác định bài tập.
- HS làm bài.
- So sánh với đáp án.
- HS nêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe và ghi bài.
II. Bài tập:
Bài tập 5 (T67)SGK:
1. Xác định chất A ta có:
dA/kk = = 0,552
MA = 0,552 x 29 = 16 (g)
a. MK2CO3 = 138 (g)
b. Thành phần % về khối lượng.
%K = x 100% = 56,52%
 %C = x 100%= 8,7%
 %O = x 100% = 34,78%
2. Tính theo công thức hoá học:
- Giả sử công thức hoá học của A là CxHy(x, y) là nguyên dương khối lượng của mỗi nguyên tố 1 mol chất A là:
mC = = 12 (gam)
mH = = 4 (gam)
- Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
nC = = 1 (mol)
nH = = 4 (mol)
Vậy công thức của A là : CH4
3. Tính theo phương trình:
nCHs = = = 0,5 (mol)
Phương trình:
 CH4 + O2 CO2 + H2O
Theo phương trình:
nO2 = 2 x nCH= 2 x 0,5 = 1 (mol)
* Bài tập.
Phương trình phản ứng:
CaCO3 + 2HClCaCl2 +CO2 + H2O
nCaCO3 = = = 0,1 (mol)
 MCaCO3 = 100 (g)
a) Theo phương trình:
MCaCl2 = nCaCO3 = 0,1 (mol)
MCaCl2 = 40+ 35,5 x 2 = 111(g)
 mCaCl2 = 0,1 x 111 = 11,1(g)
b) nCaCO3 == = 0,05 (mol)
Theo phương trình
nCO2 = nCaCO3 = 0,05 (mol)
 VCO2 = n x 24 = 0,05 x 24
 = 12 (lit)
	3. Củng cố:
- Nêu sự chuyển đổi giữa công thức n, m ,v.
	4. Dặn dò:
 - HS ôn lại kiến thức trong học kì I.
- Bài tập về nhà: 1,2,5 (SGK tr79).
Lớp: 8A 
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 20
Vắng:
Lớp: 8B 
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 21
Vắng:
Tiết 35: 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức, ôn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đó học trong học kì I.
2. Kỹ năng
	- Có kỹ năng giải các bài toán hoá học theo công thức và theo phương trình hoá học.
	3. Thái độ:
	- Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Đề bài
Đáp án
Một hợp chất có công thức hoá học là K2CO3. Em hãy cho biết :
a) Khối lượng mol c

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8.doc