Giáo án Hóa học 12 - Tiết 1 đến tiết 63
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí.
- Biết cách nhận biết các chất khí CO2, SO2, H2S, NH3.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết một số chất khí.
3. Thái độ : Nghiêm túc, chủ động tích cực trong quá trình tiếp thu bài
II. TRỌNG TÂM :
Phương pháp nhận biết một số chất khí
Rèn luyện kĩ năng nhận biết một số chất khí
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
chất trong phản ứng trên. v HS nêu điều kiện của phản ứng (kim loại mạnh không tác dụng với nước và muối tan). 4. Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. 3. Củng cố: Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kiềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là: A. Li. B. K. C. Na. D. Rb. Câu 2: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%. Câu 3: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là: A. 0,25M. B. 0,4M. C. 0,3M. D. 0,5M. 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Bài tập về nhà: 3 → 6 trang 89 (SGK). - Chuẩn bị phần «Dãy điện hóa» * Kinh nghiệm: Tiết 30 Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng 1. Kiến thức : Hiểu được: Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại ( các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó. 2. Kĩ năng : - Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá . - Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp. 3. Thái độ : Khả năng liên hệ thực tế, tự học tự nghiên cứu B. Trọng tâm Dãy điện hóa của kim loại và ý nghĩa của nó II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên : Đinh sắt, dung dịch CuSO4, lá đồng, dung dịch AgNO3 Chuẩn bị của học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: Fe → Fe3O4 → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeCl2 → MgCl2 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về cặp oxi hóa khử của kim loại HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC v GV yêu cầu HS hoàn thành các quá trình → Thông tin về cặp oxi hoá – khử của kim loại v GV ?: Cách viết các cặp oxi hoá – khử của kim loại có điểm gì giống nhau ? III – DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI 1. Cặp oxi hoá – khử của kim loại → Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử của kim loại. Thí dụ: Cặp oxi hoá – khử: Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe Hoạt động 2: So sánh tính chất các cặp oxi hóa khử v GV lưu ý HS trước khi so sánh tính chất của hai cặp oxi hoá – khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag là phản ứng: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag chỉ xảy ra theo 1 chiều. v GV dẫn dắt HS so sánh để có được kết quả như bên. 2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử Thí dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hoá – khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag. Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Kết luận: Tính khử: Cu > Ag Tính oxi hoá: Ag+ > Cu2+ Hoạt động 3: Giới thiệu dãy điện hóa của kim loại GV giới thiệu dãy điện hoá của kim loại và lưu ý HS đây là dãy chứa những cặp oxi hoá – khử thông dụng, ngoài những cặp oxi hoá – khử này ra vẫn còn có những cặp khác. → Chiều tăng tính oxi hóa của ion kim loại, chiều giảm tính khử của kim loại v GV giới thiệu ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại và quy tắc . v HS vận dụng quy tắc để xét chiều của phản ứng oxi hoá – khử. BT: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (tỉ lệ 2:1 về số mol) vào 300ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: 33,95 35,2 39,35 35,39 4. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc a: Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. Thí dụ: Phản ứng giữa hai cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu. Fe + Cu2+ ® Fe2+ + Cu Tổng quát: Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử Xx+/X và Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y). Phương trình phản ứng: Yy+ + X ® Xx+ + Y 3. Củng cố: So sánh tính oxi hóa, tính khử của một số cặp oxi hóa khử 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Bài tập về nhà: 1 → 8 trang 88-89 (SGK). - Chuẩn bị : Xem lại bài để luyện tập * Kinh nghiệm: Tiết 31 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng 1. Kiến thức : Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của kim loại 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập kim loại tác dụng với nước, với axit, với dung dịch muối 3. Thái độ : Phát huy khả năng tự học tự nghiên cứu của học sinh B. Trọng tâm II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, chọn bài tập Chuẩn bị của học sinh : Học bài cũ IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trả lời trắc nghiệm đơn giản về tính chất của kim loại HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV vấn đáp HS về các nội dung cơ bản Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm Câu 2: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm Câu 3: Kim loại nào sau đây cứng nhất trong tất cả các kim loại? A. Vônfram B. Sắt C. Nhôm D. Crom Câu 4: Kim loại nào sau đây mềm nhất trong tất cả các kim loại? A. Liti B. Xexi C. Natri D. Kali Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vônfram B. Sắt C. Nhôm D. Crom Câu 6: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất trong tất cả các kim loại? A. Liti B. Xexi C. Natri D. Kali Câu 7: Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: A. vì các kim loại ở trạng thái rắn nên đều có ánh kim B. vì ở trạng thái rắn nên các kim loại có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao C. các kim loại đều có ion dương trong mạng tinh thể nên đều dẫn nhiệt và dẫn điện tốt D. các kim loại khác nhau có nhệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy khác nhau Câu 9: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. dễ cho electron, thể hiện tính khử B. dễ cho electron, thể hiện tính oxi hoá C. dễ nhận electron, thể hiện tính khử D. dễ nhận electron, thể hiện tính oxi hoá Câu 10: Tính chất hoá học chung của kim loại là A. thể hiện tính oxi hoá B. dễ bị oxi hoá C. dễ bị khử D. dễ nhận lectron Câu 11: Vonfram (W) được dùng làm dây tóc bóng đèn. Nguyên nhân chính là do A. W là kim loại rất dẻo B. W có khả năng dẫn điện rất tốt C. có khả năng phản xạ ánh sáng D. W có nhiệt độ nóng chảy cao Câu 12: Dung dịch nào có khả năng oxi hoá yếu nhất trong số các dung dịch 1M sau đây A. Ag+ B. Cu2+ C. H+ D. Zn2+ Câu 13: Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Au, Ag. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện của kim loại là A. Fe < Au < Al < Cu < Ag B. Fe < Al < Au < Cu < Ag C. Fe < Al < Cu < Ag < Au D. Al < Fe < Au < ag < Cu Câu 14: Cho phương trình hoá học sau: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 Phương trình nào dưới dây biểu thị sự oxi hoá cho phản ứng hoá học trên? A. Fe2+ + 2e → Fe. B. Fe → Fe2+ + 2e C.Cu2+ + 2e → Cu D. Cu → Cu2+ + 2e Câu 15: Chất có thể oxi hóa Fe thành Fe3+ là A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch HNO3 Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về kim loại tác dụng với nước, axit, muối Câu 16: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít HD: Bảo toàn e, tính được số mol NO2 = 0,1 →Thể tích = 2,24 (B) Câu 17: Cho 4,8 gam kim loại R hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu HD: Bảo toàn e, tính được số mol kim loại = 0,075 mol → MR = 64 → Kim loại Cu Câu 18: Ngâm một l đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết đồng tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A. 15,5 g B. 0,8 g C. 2,7 g D. 2,4 g HD: Khối lượng thanh sắt = khối lượng Cu tạo thành – khối lượng Fe phản ứng = 0,8(g) Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kiềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là: A. Li. B. K. C. Na. D. Rb. HD: Mol OH- = mol H+= nHCl = nKL = 0,025 → MKL = 23 → Kim loại là Na 3. Củng cố: Củng cố trong từng bài 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Bài tập về nhà: 1 → 10 trang 100-101(SGK). - Chuẩn bị bài « Hợp kim » + Khái niệm hợp kim + Thành phần và ứng dụng của một số hợp kim Tiết 32 Bài 19: HỢP KIM I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng 1. Kiến thức : Biết được: Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy...), ứng dụng của một số hợp kim (thép không gỉ, đuyara). 2. Kĩ năng : - Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. - Xác định % kim loại trong hợp kim. 3. Thái độ : Khả năng liên hệ thực tế, tự học tự nghiên cứu B. Trọng tâm : Khái niệm và ứng dụng của hợp kim II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên : sưu tầm một số hợp kim như gang, thép, đuyra cho HS quan sát Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hoá của các nguyên tử và ion trong hai trường hợp sau đây: Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Cu, Cu2+, H, H+, Ag, Ag+ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hợp kim HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Giới thiệu cho HS một số hợp kim HS: Quan sát, kết hợp SGK cho biết khái niệm hợp kim, cho một vài ví dụ I. KHÁI NIỆM: Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một số kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. Thí dụ: - Thép là hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố khac. - Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, mangan, magie, silic. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất của hợp kim GV: Thông tin về tính chất của hợp kim, lấy ví dụ BT: Khi hòa tan 7,7 gam hợp kim gồm natri với kali với nước thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hợp kim là: a. 25,33%K và 74,67%Na b. 26,33%K và 73,67%Na c. 27,33%K và 72,67%Na d. 28,33%K và 14,67%Na v Hs trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao hợp kim dẫn điện và nhiệt kém các kim loại thành phần ? - Vì sao các hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần ? - Vì sao hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các kim loại thành phần ? II – TÍNH CHẤT Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim. v Tính chất hoá học: Tương tự tính chất của các đơn chất tham gia vào hợp kim. Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn - Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng Zn + 2NaOH ® Na2ZnO2 + H2 - Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả 2 đều phản ứng Cu + 2H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + 2H2O Zn + 2H2SO4 ® ZnSO4 + SO2 + 2H2O v Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khác nhiều so với tính chất của các đơn chất. Thí dụ: - Hợp kim không bị ăn mòn: Fe-Cr-Ni (thép inoc), - Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe, - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, tnc = 2100C, - Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg. Hoạt động 3:Tìm hiều về ứng dụng của hợp kim v HS nghiên cứu SGK và tìm những thí dụ thực tế về ứng dụng của hợp kim. v GV bổ sung thêm một số ứng dụng khác của các hợp kim III – ỨNG DỤNG - Những hợp kim nhẹ,bền chịu được nhiệt độ cao và áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ô tô, - Những hợp kim có tính bền hoá học và cơ học cao dùng để chế tạo các thiết bị trong ngành dầu mỏ và công nghiệp hoá chất. - Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo các dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp, - Hợp kim của vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp và cứng dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một số nước còn dùng để đúc tiền. 3. Củng cố: THÔNG TIN BỔ SUNG a. Về thành phần của một số hợp kim - Thép không gỉ (gồm Fe, C, Cr, Ni). - Đuyra là hợp kim của nhôm (gồm 8% - 12%Cu), cứng hơn vàng, dùng để đúc tiền, làm đồ trang sức, ngòi bút máy, - Hợp kim Pb-Sn (gồm 80%Pb và 20%Sn) cứng hơn Pb nhiều, dùng đúc chữ in. - Hợp kim của Hg gọi là hỗn hống. - Đồng thau (gồm Cu và Zn). - Đồng thiếc (gồm Cu, Zn và Sn). - Đồng bạch (gồm Cu; 20-30%Ni và lượng nhỏ sắt và mangan) b. Về ứng dụng của hợp kim - Có nhứng hợp kim trơ với axit, bazơ và các hoá chất khác dùng chế tạo các máy móc, thiết bị dùng trong nhà máy sản xuất hoá chất. - Có hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả trong động cơ phản lực. - Có hợp kim có nhiệt độ nóng chảy rất thấp dùng để chế tạo dàn ống chữa cháy tự động. Trong các kho hàng hoá, khi có cháy, nhiệt độ tăng làm hợp kim nóng chảy và nước phun qua những lỗ được hàn bằng hợp kim này. 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Bài tập về nhà: 1 → 4 trang 91 (SGK). - Chuẩn bị bài « Sự ăn mòn kim loại » + Khái niệm về sự ăn mòn kim loại + Tìm hiều về sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa + Phương pháp chống ăn mòn kim loại * Kinh nghiệm: Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Ôn tập, củng cố, hệ thống hố kiến thức về este – lipit; cacbohiđrat; amin, aminoaxit, protein; polime 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết PTHH, gọi tên các hợp chất hữu cơ, giải các bài tập lí thuyết liên quan liên quan, kĩ năng giải bài tập định lượng 3. Thái độ : - Có ý thức ôn tập tốt. - Các chương hợp chất hữu cơ lớp 12 cung cấp cho HS nhiều kiến thức gắn với đời sống nên làm cho HS yêu thích học tập môn hóa học hơn II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: đàm thoại + hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, bài tập Chuẩn bị của học sinh : Ôn tập kiến thức IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập chương este- lipit HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS cần nhớ CT chung của este no, đơn, hở, cách gọi tên este, tính chất của este, phương pháp điều chế este, khái niệm về chất béo, tính chất hoá học của chất béo (Các câu hỏi trắc nghiệm đã ôn trong chương I cần xem lại.) → Yêu cầu HS vận dụng lại kiến thức đã học giải quyết các bài tập sau: Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Xác định CTPT của este? nCO2 = ? nH2O = ? CTPT của este có dạng nào? Vì sao? - PTHH? Tính toán HS: thảo luận, trình bày bài Chương I: Este – lipit *Este - CT chung - Danh pháp - Tính chất *Chất béo - Khái niệm - Tính chất hoá học Bài tập 1: este cần tìm là este no, đơn chức, hở. CTPT của este cần tìm có dạng CnH2nO2 (n1, nguyên) PTHH: CnH2nO2 + (3n-2)/2O2 nCO2 + nH2O 0,1 0,3 0,3 n = 3 CTPT của este là: C3H6O2 Bài tập 2: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g một este no đơn, hở cần dùng 100ml dd NaOH 1M thu được 8,2g muối. Xác định CTCT và tên este? GV: CTCT của este có dạng nào? PTHH? Tính toán? HS: trả lời, HS viết PTHH, tính toán Bài tập 2: CTCT của este cần tìm có dạng: RCOOR’ nNaOH = 0,1. RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH 0,1 0,1 0,1 (mol) + MRCOONa = 8,2/0,1 = 82 MR = 15 R: CH3 + MRCOOR’ = 8,8/0,1 = 88 MR + MR’ = 44 MR’ = 29 R’: C2H5 CTCT của este là CH3COOC2H5 Hoạt động 2: Ôn tập chương cacbohidrat GV: Lưu ý HS - Cần nhớ CTPT của các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, tính chất của chúng (hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã ôn trong tiết tự chọn cần xem lại) - Cần lưu tâm tới một số bài tập tính toán trực tiếp theo PT và bài tập tính toán theo hiệu suất. * Bài tập: Bài tập 3: Tính khối lượng kim loại Ag thu được khi tiến hành phản ứng tráng gương cho 6,3g glucozơ? (biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn) - PTHH? (lưu ý khi làm bt trắc nghiệm chỉ cần dùng CTPT, mối tương quan về số mol của Glu và Ag) -nGlucozơ = ? nAg mAg= ? HS: viết PTHH ( hoặc sơ đồ tóm tắt), tính toán Chương II: Cacbohiđrat - CTPT của Glu, Fru, Sac, Tinh bột, Xen Bài tập 3 C6H12O6 2Ag 0,35 0,7 (mol) mAg = 108.0,7 = 75,6g. Bài tập 4: Từ tinh bột có thể tổng hợp ra ancol etylic theo sơ đồ sau: Tinh bột glucozơ ancol etylic. Để thu được 20,7kg ancol etylic thì cần bao nhiêu kg tinh bột, coi hiệu suất chung của các quá trình là 80%? - Viết sơ đồ tóm tắt quá trình chuyển hoá bằng công thức? - Lập mối liên hệ để tính toán? Bài tập 4 (C6H10O5)n nC6H12O6 2nC2H5OH PT 62n (kg) 92n (kg) ĐB x 20,7 (kg) x = (162n.20,7)/92n = 36,45 (kg) mtinh bột thực tế = 36,45.100/80 45,56kg Hoạt động 3: Ôn tập chương amin- aminoaxit- protein Chương 3: Amin, aminoaxit và protein - Công thức phân tử của amin no, đơn, hở? - CTCT của amin no, đơn, hở, bậc I? - Cần lưu ý về so sánh tính bazơ của các loại amin, số đồng phân của các amin - Tính chất hoá học của amin? - Công thức phân tử của aminoaxit no, hở, đơn axit, đơn amino? - Tính chất hoá học của aminoaxit? - Khái niệm về polime? Các phương pháp tổng hợp polime? Lấy VD? - Vật liệu polime có mấy loại? Lấy VD? - Cần lưu ý phần bài tập tính toán: tính số mắt xích hoặc bài tập liên quan đến hiệu suất của phản ứng (theo tiết tự chọn đã học) 3. Củng cố: : Cho m gam một α-amino axit X (là dẫn xuất của benzen, chỉ chứa 1 nhóm -NH2 trong phân tử) tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M, dung dịch thu được sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu đem 5m gam amino axit nói trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH rồi cô cạn sẽ thu được 40,6 gam muối khan. Số CTCT thỏa mãn của X là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. 4. Hướng dẫn học ở nhà : Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì * Kinh nghiệm: Tiết 36 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về este- lipit ; cacbohidrat ; amin- aminoaxit- protein ; polime- vật liệu polime 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm, nhanh, chính xác 3. Thái độ : Khả năng liên hệ thực tế, tự học tự nghiên cứu, khả năng khái quát hóa II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Trắc nghiệm 100% III. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN: 1. Đề và đáp án: Đề chung toàn trường 2. Kết quả: Lớp 0→ <3,5 3,5 → <5 5 → <6,5 6,5 → <8 8→ 10 12B1 12B2 Tiết 33 Bài 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng 1. Kiến thức : Hiểu được: - Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. - Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. 2. Kĩ năng : - Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế. - Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. 3. Thái độ : Khả năng liên hệ thực tế, tự học tự nghiên cứu B. Trọng tâm : Ăn mòn điện hóa học II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên : Hình vẽ biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và cơ chế của sự ăn mòn điện hoá đối với sắt. 2. Chuẩn bị của học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: So sánh tính chất của đơn chất kim loại và hợp kim? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm sự ăn mòn kim loại HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC v GV nêu câu hỏi: Vì sao kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn? Bản chất của ăn mòn kim loại là gì? v GV gợi ý để HS tự nêu ra khái niệm sự ăn mòn kim loại và bản chất của sự ăn mòn kim loại. v GV yêu cầu HS cho biết các loại ăn mòn hóa học? I – KHÁI NIỆM: Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M → Mn+ + ne Phân loại: Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa Hoạt động 2: Tìm hiểu về ăn mòn hóa học v GV lấy thí dụ minh hoạ → Yêu cầu HS nêu khái niệm về sự ăn mòn hoá học? → Yêu cầu HS rút ra đặc đ
File đính kèm:
- Bai_1_Este.doc