Giáo án Hóa học 10 - Chuyên đề 4: Nhóm Halogen - Năm học 2016-2017

5- Bài tập làm thêm:

01. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có):

 a. Cl2 + Fe b. HCl + Fe c. CaCO3 + HCl d. Br2 + KI e. Ba(OH)2 + HBr f. HF + SiO2

02. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. nAl = 0,2 và nMg = 0,1 %Al = 69,23.

03. Cho H2 và Cl2 tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào nước, thu được 400g dung dịch A. Lấy 50 gam dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 7,175 gam kết tủa. Tính khối lượng Cl2 đã phản ứng.

mCl2 = 14,2g

04. Đun nhẹ hỗn hợp MnO2 và HCl đặc. Dẫn khí Cl2 sinh ra đi vào dung dịch KI thì thu được 38,1g Iôt. Khối lượng axit HCl bị oxi hoá bởi MnO2 mHCl = 21,9g.

05. Hoà tan hết 2,84g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl thu được 672 ml khí CO2 (đktc).

Tính khối lượng CaCO3 trong hỗn hợp đầu? : m = 100.0,02 = 2,0g

5- Bài tập cho học sinh khá giỏi:

01. Viết PTPƯ thực hiện các biến đổi dưới đây và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có); Các ptpư không được lặp lại.

a. NaCl Cl2  CaOCl2  CaCl2  AgCl  Cl2  Br2

 CaCl2 NaCl  NaOH  NaClO  Cl2  NaClO

02. Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học:

 a. NaCl, NaNO3, BaCl2, BaNO3. b. HCl, HNO3, KCl, KOH

03. Đun nóng 26,6 gam hỗn hợp NaCl, KCl với H2SO4 đặc dư. Khí tạo thành hoà tan vào nước. Dung dịch thu được cho tác dụng hết với Zn thì thu được 4,48 lít khí. Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu? %mNaCl = 43,985%

Bµi 4 Hßa tan 2,84 gam hçn hîp hai muèi cacbonat cña hai kim lo¹i A vµ B kÕ tiÕp nhau trong nhãm IIA b»ng 120 ml dung dÞch HCl 0,5M thu ®¬îc 0,896 lÝt khÝ CO2 (®o ë 54,6oC vµ 0,9 atm) vµ dung dÞch X.

a/ TÝnh khèi l­îng nguyªn tö cña A vµ B vµ tÝnh khèi l­îng muèi t¹o thµnh trong dung dÞch X.

b/ TÝnh % khèi l­îng cña mçi muèi trong hçn hîp ban ®Çu.

c/ NÕu cho toµn bé khÝ CO2 hÊp thô bëi 200 ml dung dÞch Ba(OH)2 th× nång ®é cña Ba(OH)2 lµ bao nhiªu ®Ó thu ®¬­¬c 3,94 gam kÕt tña ?

d/ Pha lo·ng dung dÞch X thµnh 200 ml, sau ®ã cho thªm 200 ml dung dÞch Na2SO4 0,1M. BiÕt r»ng khi l­îng kÕt tña BSO4 kh«ng t¨ng thªm n÷a th× tÝch sè nång ®é cña c¸c ion B2+ vµ SO42-trong dung dÞch b»ng [B2+].[SO42-] = 2,5.10-5. H·y tÝnh l¬uîng kÕt tña thùc tÕ ®¬uîc t¹o ra.

ĐS a) Mg, Ca -3,17g b) 29,58% - 70,42% c) 0,125M d) 2,448g

 

doc11 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Chuyên đề 4: Nhóm Halogen - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u 1: Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,405 gam Al và 1,68 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 19,0175 gam kết tủa. Khối lượng clo trong X là A. 1,6685 gam 	B. 2,3075 gam 	C. 1,5975 gam 	D. 2,2365 gam 
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Hướng dẫn 
Câu 1: Lập sơ đồ tu duy
hỗn hợp (Al và Fe) + hỗn hợp (clo và oxi) → hỗn hợp (oxit và muối clorua) 
hỗn hợp (oxit và muối clorua) + HCl → dd Z chứa các muối ........
Z + AgNO3 → ↓ gồm ( AgCl + Ag nếu có)
Sử dụng định luật bảo toàn mol e , mol nguyên tố ta có kết quả
C. 1,5975 
Fe2+ + Ag+ → 
Fe3+ + Ag
4.Củng cố, dặn dò: - Xem lại và hoàn chỉnh các bài tập vào vở.
- Về nhà xem trước các bài tập về axit clohiđric, muối clorua.
5- Bài tập làm thêm:
Câu 1. Cho 19,2g Cu tác dụng với 7,84 lít khí Cl2 đkc. Để nguội phản ứng thu được 34,02g CuCl2. Hiệu suất của phản ứng này là: a. 84% 	b. 83% 	c. 82% 	d. 81%.
Câu 2. Cho 6,125g KClO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư và đun nhẹ. Hãy xác định thể tích khí Clo thu được (đkc) bbiết H = 85%. a. 2,56(l) 	b. 3 (l)	c. 2,89(l) 	d. 2,856(l).
Câu 3. Một kim loại M có hoá trị II tạo với Clo hợp chất X trong đó Clo chiếm 63,964% về khối lượng. Tên của kim loại M là: a. Cu 	b. Mg c. Ca 	d. Ba
Câu 4. Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dd HCl 0,5M (dư) thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. 
a. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu. 
b. Tính nồng độ C% của FeCl2 thu được trong dung dịch Y biết rằng axit HCl 0,5M (d = 1,05g/ml) lấy dư 10% so với lượng phản ứng. 
5- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Câu 1. Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 32,65	B. 31,57	C. 32,11	D. 10,80.
Câu 2: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Khối lượng của Clo phản ứng với kim loại là A. 24,85 gam 	B. 28,4 gam 	C. 31,95 gam 	D. 35,5 gam
Câu 3: Hoà tan 8,84 gam hổn hợp gồm Al, Fe bằng dung dịch HCl 14,6% (Lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch A và 6,272 lit khí (đktc).
a/ Tính phần trăm khối lượng của 2 kim loại? b/ Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch A?
c/ Hòa tan hết x gam hidroxit của kim loại R hóa trị II trong dung dịch HCl 14,6% vừa đủ, thu được dung dịch chứa 19,338% muối. Tìm kim loại R 
6- Rút kinh nghiệm:
...
Duyệt của tổ trưởng
Chủ đề 2: HỢP CHẤT HALOGEN ( axit, muối , hợp chất có oxi)
Tiết: 22, 23	Ngày: / /2017
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố	- Tính chất hóa học của HCl và muối clorua	- Nhận biết ion clorua
2. Kỹ năng:	- Phân biệt Hidroclorua và axit clohidric	- Tính toán: m, CM, C%, %m, ...
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của Hs.
III. Chuẩn bị: 
	- Gv: Bài toán liên quan 	- Hs: Ôn tập bài axit HCl và muối Clorua
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình làm bài toán
Bài mới
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1
Câu 1: - Tính chất hoá học của axit clohiđric: cho các ví dụ
- Nhận biết Cl-, Br−, I− ?
Câu 2: Có 5 ống nghiệm đựng dd HCl, nêu hiện tượng và viết ptpư xảy ra ( nếu có) khi cho mỗi chất sau vào từng ống:
 a. Zn; b. Cu; c. AgNO3; d. CaCO3; e. CaS. 
Câu 3: Nhận biết các dung dịch. Viết ptpư: NaCl, NaNO3, Na2S, NaOH
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
1. Khí hiđrohalogen hợp H2O tạo ra axit halogenic.
2. Tính chất hoá học của axit halogenic:
- Làm quì tím hoá đỏ. - t/d với bazơ, oxit bazơ.
- Tác dụng với muối. - Tác dụng với kim loại (trước H).
Độ mạnh của axit HF < HCl < HBr < HI
HF là 1 axit rất yếu, còn 3 axit còn lại thuộc axit mạn
3. Nhận biết ion X−
- Thuốc thử: AgNO3. kết quả AgCl ↓ màu trắng, 
AgBr ↓ màu vàng nhạt, AgI ↓ màu vàng đậm
- Hiện tượng: kết tủa không tan trong H2O và trong axit.
AgF tan trong nước
 HF, HCl, HBr,HI
Có tính khử, 
HF < HCl < HBr < HI
Có tính oxi hóa khi tác dụng với KL trước H, 
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2
Câu 1: Có 5 ống nghiệm đựng dd HCl, nêu hiện tượng và viết ptpư xảy ra ( nếu có) khi cho mỗi chất sau vào từng ống:
 a. Zn; b. Cu; c. AgNO3; d. CaCO3; e. CaS. 
Câu 2: Nhận biết các dung dịch. Viết ptpư: NaCl, NaNO3, Na2S, NaOH
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1: - Cho bài tập. Hs hoạt động nhóm và trả lời:
a. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2.
c. AgNO3 + HCl AgCl+ HNO3.
 (Trắng)
d. CaCO3 +2 HCl CaCl2 + CO2 + H2O
e. CaS + 2HCl CaCl2 + H2S
 (mùi trứng thối)
Câu 2: - Quì tím nhận biết NaOH, Na2S: xanh.
- dd HCl nhận biết Na2S : mùi trứng thối.
- dd AgNO3 nhận biết NaCl: kết tủa trắng AgCl.
- Còn lại là: NaNO3.
Khi dùng quì tím đối với các dung dịch muối thì phải cẩn thận
dung dịch muối của axit mạnh và bazo yếu thì đa số làm quì hóa hồng
dung dịch muối của axit yếu và bazo mạnh thì đa số làm quì hóa xanh
Hoạt động 3- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 3
Câu 1. Cho 69,6g MnO2 td hết với ddHCl đ. Toàn bộ lượng Cl2 sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Xác định nồng độ mol/l từng chất trong dd sau phản ứng (V không đổi).
Câu 2: Cho 10 (lít) H2 và 6,72 (lít) Cl2 (đktc) td với nhau rồi hoà tan sp vào 385,4g H2O thu được dd A. Lấy 50g dd A cho td AgNO3 dư thu được 7,175g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.(1)
 0,8 0,8
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.(2)
0,8 0,8 0,8
nMnO2 = 69,6:87 = 0,8 mol.
Từ (1) và (2) : nNaCl = nNaClO = 0,8 mol
CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,8:0,5 = 1,6M.
Câu 2: H% = = 66,67%.
H = (lượng thực tế x 100%) : lượng lí thuyết
(Tính theo chất thiếu)
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 4- Bài tập nâng cao
Phiếu học số 4
Câu 1: (TSĐHA-2009): Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng vơí dd HCl đặc, dư; chất tạo ra lượng khí clo nhiều nhất làA. CaOCl2	B. KMnO4	C. K2Cr2O7	D. MnO2
Câu 2: Cho 7,84 lít (đktc) hh khí gồm oxi và clo tác dụng vừa đủ với hh chứa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m gam hh muối và oxit. Giá trị của m là: A. 35,35	 B. 33,4 C. 21,7	D. 27,55
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Hướng dẫn 
Câu 1: cách 1 viết PTHH
cách 2 khi số mol e nhận lớn nhất thì số mol sản phẩm oxi hóa lớn nhất ĐS. C.
Câu 2: x là số mol O2 và y là số mol Cl2
Ta có hệ x + y = 0,35 và 4x + 2y = 0,8 
=> x= 0,05 và y = 0,3 ĐS. B
Câu 2 
Áp dụng ĐLBT mol e
Hoạt động 5- Bài tập nâng cao
Phiếu học số 4
Câu 1: Cho hỗn hợp NaI và NaBr hòa tan vào nước, thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A một lượng brom vừa đủ, thu được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là a gam. Hòa tan X vào nước được dung dịch B. Sục khí clo dư vào dung dịch B, sau đó làm bay hơi và sấy khô thu được sản phẩm Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của X là a gam. Thành phần % theo khối lượng của NaI trong hỗn hợp muối ban đầu là:
	A. 3,7%	B, 96,3%	C. 5,4%	D. 94,6%
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Hướng dẫn 
Câu 1: cách 1 đặt ẩn số rồi giải
cách 2 chọn a = 47 gam và 
áp dụng qui tăc tăng giảm khối lượng 
ĐS. B.
ĐLBT mol nguyên tố
Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng = tổng số mol nguyên tố sau phản ứng
Hoạt động 6- Củng cố kiến thức cơ bản ( CB + TN)
HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO - CLO
Phiếu học số 6
Câu 1: - Thành phần, tính chất của nước Gia-ven, Clorua vôi.
Câu 2: Viết ptpư: NaClO + HClđặc → , NaClO3 + HClđặc → CaOCl2 + HClđặc → 
, 
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
1. Nước Gia-ven, Clorua vôi. Kali clorat
- Thành phần: NaOCl, CaOCl2, KClO3
- Tính chất hoá học: tính oxi hóa mạnh
.
Dung dịch X chứa KCl và KClO vẫn có tính tẩy màu
Hoạt động 7- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 7
Câu 1: - Thành phần, tính chất của nước Gia-ven, Clorua vôi.
Câu 2: Viết ptpư: NaClO + HClđặc → , NaClO3 + HClđặc → CaOCl2 + HClđặc → 
, 
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
1. Nước Gia-ven, Clorua vôi. Kali clorat
- Thành phần: NaOCl, CaOCl2, KClO3
- Tính chất hoá học: tính oxi hóa mạnh
.
Dung dịch X chứa KCl và KClO vẫn có tính tẩy màu
Hoạt động 8- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 8
Câu 1: - Thành phần, tính chất của nước Gia-ven, Clorua vôi.
Câu 2: Viết ptpư: NaClO + HClđặc → , NaClO3 + HClđặc → CaOCl2 + HClđặc → 
,Câu 3: Hãy chọn sản phẩm ở cột (II) phù hợp với các chất tham gia phản ứng ở cột (I).
Cột 1
Cột 2
A/ Cl2 + KOH 
B/ Cl2 + KOHđ 
C/ KCl + H2O
D/ MnO2 + HCl 
1/ MnCl2 + Cl2 + H2O
2/ KCl + H2O.
3/ KCl + KClO + H2O.
4/ KOH + H2 + Cl2.
5/ KCl + KClO3 + H2O.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
1. Nước Gia-ven, Clorua vôi. Kali clorat
- Thành phần: NaOCl, CaOCl2, KClO3
- Tính chất hoá học: tính oxi hóa mạnh
.
Dung dịch X chứa KCl và KClO vẫn có tính tẩy màu
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 9- Bài tập nâng cao
Phiếu học số 9
Câu 1: (ĐH) Nung nóng hỗn hợp gồm 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 36,3 gam hỗn hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng lượng khí clo sinh ra cho hấp thụ vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được chất rắn khan các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn khan thu được là	A. 12 g	B. 91,8 g	C. 111 g	D. 79,8 g
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Hướng dẫn 
Câu 1: ĐLBT m tìm được khối lượng O2
ĐLBT e tìm được số mol Cl2
Dùng ĐLBT mol e thì tìm được số mol Cl2 và số mol O2 
ĐS. B.
Cl2 + KOH 
ở 25oC
tạo ra KCl + KClO và H2O
Cl2 + KOH 
Đung nóng tạo ra KCl + KClO3 và H2O
4- Củng cố dặn dò: - Lưu ý các công thức tính: n, CM, C%, H.
- Làm bài tập sgk. - Xem bài mới.
5- Bài tập làm thêm:
01. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có):
 a. Cl2 + Fe b. HCl + Fe c. CaCO3 + HCl d. Br2 + KI e. Ba(OH)2 + HBr f. HF + SiO2 
02. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. nAl = 0,2 và nMg = 0,1 %Al = 69,23.
03. Cho H2 và Cl2 tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào nước, thu được 400g dung dịch A. Lấy 50 gam dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 7,175 gam kết tủa. Tính khối lượng Cl2 đã phản ứng.
mCl2 = 14,2g
04. Đun nhẹ hỗn hợp MnO2 và HCl đặc. Dẫn khí Cl2 sinh ra đi vào dung dịch KI thì thu được 38,1g Iôt. Khối lượng axit HCl bị oxi hoá bởi MnO2 	mHCl = 21,9g.
05. Hoà tan hết 2,84g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl thu được 672 ml khí CO2 (đktc). 
Tính khối lượng CaCO3 trong hỗn hợp đầu? : m = 100.0,02 = 2,0g
5- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
01. Viết PTPƯ thực hiện các biến đổi dưới đây và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có); Các ptpư không được lặp lại.
a. NaCl® Cl2 ® CaOCl2 ® CaCl2 ® AgCl ® Cl2 ® Br2
 CaCl2® NaCl ® NaOH ® NaClO ® Cl2 ® NaClO
02. Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học:
 a. NaCl, NaNO3, BaCl2, BaNO3. b. HCl, HNO3, KCl, KOH
03. Đun nóng 26,6 gam hỗn hợp NaCl, KCl với H2SO4 đặc dư. Khí tạo thành hoà tan vào nước. Dung dịch thu được cho tác dụng hết với Zn thì thu được 4,48 lít khí. Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu? %mNaCl = 43,985%
Bµi 4 Hßa tan 2,84 gam hçn hîp hai muèi cacbonat cña hai kim lo¹i A vµ B kÕ tiÕp nhau trong nhãm IIA b»ng 120 ml dung dÞch HCl 0,5M thu ®îc 0,896 lÝt khÝ CO2 (®o ë 54,6oC vµ 0,9 atm) vµ dung dÞch X.
a/ TÝnh khèi l­îng nguyªn tö cña A vµ B vµ tÝnh khèi l­îng muèi t¹o thµnh trong dung dÞch X.
b/ TÝnh % khèi l­îng cña mçi muèi trong hçn hîp ban ®Çu.
c/ NÕu cho toµn bé khÝ CO2 hÊp thô bëi 200 ml dung dÞch Ba(OH)2 th× nång ®é cña Ba(OH)2 lµ bao nhiªu ®Ó thu ®­¬c 3,94 gam kÕt tña ?
d/ Pha lo·ng dung dÞch X thµnh 200 ml, sau ®ã cho thªm 200 ml dung dÞch Na2SO4 0,1M. BiÕt r»ng khi l­îng kÕt tña BSO4 kh«ng t¨ng thªm n÷a th× tÝch sè nång ®é cña c¸c ion B2+ vµ SO42-trong dung dÞch b»ng [B2+].[SO42-] = 2,5.10-5. H·y tÝnh luîng kÕt tña thùc tÕ ®uîc t¹o ra.
ĐS a) Mg, Ca -3,17g 	b) 29,58% - 70,42%	c) 0,125M	d) 2,448g 
Bµi 4	Mét hçn hîp A gåm M2CO3, MHCO3, MCl (M lµ kim lo¹i kiÒm).
Cho 43,71 gam A t¸c dông hÕt víi V ml (d) dung dÞch HCl 10,52% *d = 1,05 g/ml) thu 
®­¬c dung dÞch B vµ 17,6 gam khÝ C. Chia B lµm hai phÇn b»ng nhau.
PhÇn 1 ph¶n øng võa ®ñ víi 125 ml dung dÞch KOH 0,8M, c« c¹n dung dÞch thu ®îc m (gam) muèi khan.
PhÇn 2 t¸c dông hoµn toµn víi AgNO3, d thu ®­îc 68,88 gam kÕt tña tr¾ng.
a) TÝnh khèi l­îng nguyªn tö cña M vµ tÝnh % vÒ khèi l­îng c¸c chÊt trong A.
b) TÝnh gi¸ trÞ cña V vµ m
c) LÊy 10,93 gam hçn hîp A råi nung nhÑ ®Õn khi kh«ng cßn khÝ tho¸t ra. Cho khÝ thu ®­îc qua 250 ml dung dÞch Ca(OH)2 0,02M. TÝnh khèi l­îng muèi t¹o thµnh trong dung dÞch thu ®­îc.
ĐS	a) Na	--72,75%, 19,22%, 8,03%	b) 297,4ml –29,68g	c) 0,81g
6- Rút kinh nghiệm:
...
Duyệt của tổ trưởng
Chủ đề 3: TỔNG HỢP HALOGEN
Tiết: 24, 25	Ngày: / /2017
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố tính chất:
	Các đơn chất halogen, các hợp chất của chúng.
 2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng:
	Hệ thống hóa và vận dụng kiến thức liên quan để giải quyết các vấn đề được đặt ra.
	Phát huy tính tư duy và hoạt động nhóm trong quá trình hoàn thành bài tập.
 3. Trọng tâm:	Tính chất của các đơn chất halogen và các hợp chất của chúng.
II. Phương pháp
	Đàm thoại gợi mở, giải quyết bài tập nhóm
III. Chuẩn bị	- Gv: Bài tập chương Halogen
	- Hs: Ôn tập kiến thức cũ
IV. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học
 3. Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1
Câu 1: . Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có):
 a. Cl2 + Fe b. HCl + Fe c. CaCO3 + HCl d. Br2 + KI e. Ba(OH)2 + HBr f. HF + SiO2 
Câu 2: Có 5 ống nghiệm đựng dd HCl, nêu hiện tượng và viết ptpư xảy ra ( nếu có) khi cho mỗi chất sau vào từng ống:
 a. Na; 	 b. CuO; 	 c. AgNO3; 	 d. NaHCO3; 	 e. CuS. 
Câu 3: . Đun nhẹ hỗn hợp MnO2 và HCl đặc. Dẫn khí Cl2 sinh ra đi vào dung dịch KI thì thu được 38,1g Iôt. 
a/ Khối lượng axit HCl bị oxi hoá bởi MnO2
b/ Tìm Khối lượng axit HCl tham gia phản ứng?
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1: có 6 phản ứng 
Câu 2: có 4 phản ứng 
Câu 3: HD: a/ tính niot → viết pthh => tìm nClo, nHCl
 nIot = 0,15 → nHCl = 0,6. => mHCl = 21,9g.
b/ Khối lượng axit HCl phản ứng = Khối lượng axit HCl bị oxi hoá bởi MnO2 + khối lượng HCl tạo muối 
Cách 2 không cần viết PTHH 
CuS, PbS, HgS, 
Ag2S không phản ứng với axit HCl
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2
Câu 1: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
:Câu 2: Cho H2 và Cl2 tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào nước, thu được 400g dung dịch A. Lấy 50 gam dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 7,175 gam kết tủa. Tính khối lượng Cl2 đã phản ứng.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1: HD: 
tính nHidro. gọi số mol Al, Mg cần tìm x, y → viết PTHH, lập hệ pt. nAl = 0,2 và nMg = 0,1 => %Al = 69,23.
Cách 2 dùng PP BT mol e
Câu 2: 
HD: tính nAgCl → viết các PTHH nHCl trong 50g dd A, suy ra nHCl trong 400g → tính nCl2.
nHCl = nAgCl = 0,05 (mol). Trong 400g có nHCl = 0,4
→ nCl = 0,2 và mCl = 14,2g..
Cách 2 dùng PP BT mol nguyên tố
Tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận
Tổng số mol nguyên tử trước phản ứng = Tổng số mol nguyên tử sau phản ứng 
Hoạt động 3- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 3
Câu 1: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học:
 a. NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2. b. HCl, HNO3, KCl, KOH
:Câu 2: Hoà tan hết 2,84g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl thu được 672 ml khí CO2 (đktc). 
Tính khối lượng CaCO3 trong hỗn hợp đầu?
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1: HD: a./ các dd Na2CO3, AgNO3
- b./ quỳ tím, AgNO3
Câu 2: HD: 
 Hệ pt: 
Vậy khối lượng muối CaCO3 bằng: m = 100.0,02 = 2,0g
.Cách 2 dùng PP bảo toàn mol nguyên tố
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 4- Bài tập nâng cao
Phiếu học số 4
Câu 1: . Viết PTPƯ thực hiện các biến đổi dưới đây và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có); Các ptpư không được lặp lại.
a. NaCl® Cl2 ® CaOCl2 ® CaCl2 ® AgCl ® Cl2 ® Br2
 CaCl2® NaCl ® NaOH ® NaClO ® Cl2 ® NaClO
Câu 2: Đun nóng 26,6 gam hỗn hợp NaCl, KCl với H2SO4 đặc dư. Khí tạo thành hoà tan vào nước. Dung dịch thu được cho tác dụng hết với Zn thì thu được 4,48 lít khí. Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu?
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 2: Hướng dẫn Đặt số mol: NaCl: x và KCl: y
PTHH: NaCl + H2SO4 → HCl + NaHSO4 
 KCl + H2SO4 → HCl + KHSO4 
 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
 (x+y) (x+y):2
Ta có hệ pt: 
mNaCl = 58,5.0,2 = 11,7g => %mNaCl = 43,985%
Cách 2 dùng PP bảo toàn mol nguyên tố
Tổng số mol nguyên tử trước phản ứng = Tổng số mol nguyên tử sau phản ứng 
Hoạt động 5- Bài tập nâng cao
Phiếu học số 5
Câu 1: (ĐH) Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là
	A. 25,62%.	B. 12,67%.	C. 18,10%.	D. 29,77%.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Hướng dẫn 
Câu 1: ĐLBT m tìm được khối lượng Y
ĐLBT mol C tìm được số m

File đính kèm:

  • doc4-CHUYÊN ĐỀ NHÓM HALOGEN.doc